Thanks cụ nhiều, làm em hôm nay ăn cắp mất khối thời gian của cơ quan.
Là cụ chưa chưa làm chủ được cái điểm bắt côn mà thôi !Các cụ cho kinh nghiệm về tình huống này cái: xe em số sàn, hơi yếu, nhiều lúc đỗ xe dí sát bánh vào 1 cái gờ, hoặc chân dốc, nói chung là thường phải có đà mới phi qua được. Em vào số 1, rồi thả dần côn như bình thường thì toàn khự khực rồi chết máy, bị mấy lần liền mới ức. Có lúc em đệm cả ga nhưng cũng mãi vài lần mới qua được, lúc đó chỉ ước có cái xe xịn xịn các cụ cho em kinh nghiệm xử lý trường hợp này nhé.
Cái vụ này em cũng bị mấy lần, dùng theo cách của cụ thấy hiệu nghiệm.Côn ra chậm hơn, ga vào nhiều hơn là xong
Côn ra nhẹ nhàng.Là cụ chưa chưa làm chủ được cái điểm bắt côn mà thôi !
MỚi đi nó vậy đớiCác cụ cho kinh nghiệm về tình huống này cái: xe em số sàn, hơi yếu, nhiều lúc đỗ xe dí sát bánh vào 1 cái gờ, hoặc chân dốc, nói chung là thường phải có đà mới phi qua được. Em vào số 1, rồi thả dần côn như bình thường thì toàn khự khực rồi chết máy, bị mấy lần liền mới ức. Có lúc em đệm cả ga nhưng cũng mãi vài lần mới qua được, lúc đó chỉ ước có cái xe xịn xịn các cụ cho em kinh nghiệm xử lý trường hợp này nhé.
Cụ lùi lại khoảng 10-20cm, rồi tiến qua, xe có đà sẽ vượt qua dễ dàng. Xe hịn mà không có đà, gặp gờ cao cũng kô lên nổi đâu.Các cụ cho kinh nghiệm về tình huống này cái: xe em số sàn, hơi yếu, nhiều lúc đỗ xe dí sát bánh vào 1 cái gờ, hoặc chân dốc, nói chung là thường phải có đà mới phi qua được. Em vào số 1, rồi thả dần côn như bình thường thì toàn khự khực rồi chết máy, bị mấy lần liền mới ức. Có lúc em đệm cả ga nhưng cũng mãi vài lần mới qua được, lúc đó chỉ ước có cái xe xịn xịn các cụ cho em kinh nghiệm xử lý trường hợp này nhé.
gọi là vê côn thì phảiCôn ra chậm hơn, ga vào nhiều hơn là xong
Cứ chạy mãi là sẽ có phản xạ tự nhiên !gọi là vê côn thì phải
Cám ơn bác.Phần tiếp theo:
Qui tắc COMPA và kỹ thuật tiến, lùi.
Compa có một điểm làm tâm và một điểm kia quay xung quanh. Khi tiến, lùi xe mà phải đánh lái để tránh những vật cản trong một khoảng cách hẹp thì điều này là rất quan trọng. Các bác tài ngày xưa thường dạy là tiến bám lưng, lùi bám bụng (trong hình chữ chi) chính là áp dụng qui tắc này.
Các bác hãy tưởng tượng hai bánh sau là tâm còn hai bánh trước là điểm quay xung quanh. Khi ta đánh hết lái, tiến hay lùi thì phần thân sau xe chuyển động rất ít, còn phần mũi xe sẽ chuyển động rất nhiều, có thể coi là chuyển động tròn quanh một tâm là bánh sau. Điều này thể hiện rất rõ khi các bác lùi vào điểm đỗ bên đường chỉ đủ chỗ cho 1 xe. Nhiều người mới tập thường cố tiến vào chỗ đỗ, hoặc khi đi ra lại cố lùi ra. Khi có một cảm nhận chính xác về chuyển động compa của xe thì các thao tác sẽ rất chính xác.
Một lưu ý là do chuyển động compa nên hai bên sườn xe dễ bị va vào các vật cản (hai bên mũi xe thì dễ nhìn, nhưng nhiều người ít chú ý đến hai bên sườn xe)
Một vài kinh nghiệm nhỏ, hy vọng không làm mất thời gian của các bác !
Em cũng thấy để tay vị trí này thoải mái nhưng chỉ thỉnh thoảng nghỉ tay ở đó tẹo thôi. Về căn bản vẫn phải đưa tay cao lên để đảm bảo an toàn và sử lý gấp khi cần thiết. Em có đọc một bài khác nói rất nhiều về việc cách sử lý tình huống khẩn cấp, cầm lái chủ động rất quan trọng.Em đi xa toàn đi một tay để ở vị trí 7 h.
Không biết có đúng không nhưng thấy rất tiện và đỡ mỏi tay.
Cứ cái gì tiện và đỡ mỏi thì ta làm vậy.
Sau khi sang số xong, xe chạy ổn định phải đưa chân trái về gối nghỉ, tuyệt đối không để trên bàn đạp côn vừa mỏi chân, vừa nguy hiểm !Em mới tập lái, cho em hỏi tí ạ.
Thầy bảo là chân phải luôn để trên côn, nhưng em lại thấy chân lúc nào cũng co co thì mõi lắm ạ. Nếu để gót 2 chân chạm sàn thì mũi chân không chủ động điều chỉnh được các cần đạp. Mà lúc nào chân cũng phải co co thì không chịu nỗi. Hay tại em ngồi sai ạ?
Vậy hả bác, còn chân phải thì luôn phải túc trực trên ga, thắng rồi. Mõi phết. Bàn chân ngắn nên không để chạm gót xuống sàn xe được.Sau khi sang số xong, xe chạy ổn định phải đưa chân trái về gối nghỉ, tuyệt đối không để trên bàn đạp côn vừa mỏi chân, vừa nguy hiểm !