- Biển số
- OF-99004
- Ngày cấp bằng
- 7/6/11
- Số km
- 2,565
- Động cơ
- 407,644 Mã lực
Vâng cụ, mà khối đó mới thực sự có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của 1 đất nước.Hiện nay những điều này vẫn đúng với viên chức khối hành chính sự nghiệp.
Vâng cụ, mà khối đó mới thực sự có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của 1 đất nước.Hiện nay những điều này vẫn đúng với viên chức khối hành chính sự nghiệp.
Cụ đọc lạiCác bộ chưa thống nhất với UBTVQH chứ có phải chưa thống nhất với nhau đâu?
Các cụ trên nói rồi, em chả làm nên em ko biết. Nhưng ko vướng mắc sao ko làm được? Nếu làm thì nguy cơ bị sai rất cao.Cụ đọc lại
Vâng, thì em cũng nói rồi. Ko rõ thì làm văn bản yc ybtvqh trả lời bằng vb.Các cụ trên nói rồi, em chả làm nên em ko biết. Nhưng ko vướng mắc sao ko làm được? Nếu làm thì nguy cơ bị sai rất cao.
Với cách vận hành mà cứ đổ lỗi cho nhau rồi ko làm thì khác gì trước khoán 10
Ý em không phải là vậy.Vậy VB ban hành ra để cho có và phục vụ lợi ích ai đó ? Việc cãi nhau do cách hiểu khác nhau là hệ quả tất yếu thôi
Tôi cho là cũng không hẳn mà phần nhiều do các bố ấy sính chữ quá cơ. Làm cho cái Luật trở nên rối rắm.Vậy VB ban hành ra để cho có và phục vụ lợi ích ai đó ? Việc cãi nhau do cách hiểu khác nhau là hệ quả tất yếu thôi
Thế mới gọi là quan liêu, ngồi đợi văn bản trong khi đã tranh luận nhiều lần tại quốc hội và thực tế đang vướng mắc tại nhiều cơ quan, đơn vị. Chính phủ đợt vừa rồi lập nhiều đoàn công tác xuống các địa phương để xem có vướng mắc gì cần giải quyết chứ ko đợi văn bản gửi lên.Thế thì phải làm yêu cầu giải thích bằng văn bản. Ko phải cái chợ thấy tán chuyện mà QH góp chuyện cho vui
Làm rồi, làm 2 lần rồi và bảo ko saiVâng, thì em cũng nói rồi. Ko rõ thì làm văn bản yc ybtvqh trả lời bằng vb.
Đợt cb thuế chỗ em cố tình hướng dẫn phương án bất lợi. Em doạ làm văn bản gửi chi cục trả lời. Thế là xoay ngay. Tội là bên đó bị ép kpi nên cứ chơi kiểu đó.
Ra tranh luận nội dung mấy lần rồi, đâu phải chữ nghĩa gì nữa cụ. Đưa luôn việc cụ thể ra, như này thì làm như thế nào.Tôi cho là cũng không hẳn mà phần nhiều do các bố ấy sính chữ quá cơ. Làm cho cái Luật trở nên rối rắm.
Khi mua máy mới thì vẫn phải phân bổ chi phí bảo dưỡng trang thiết bị hàng năm mà. Cụ nhắc đến máy photo thì không phù hợp rồi, loại trang thiết bị này hay hỏng vặt nhất kể cả máy mới lẫn máy cũ. Máy mới vác về chạy chưa hết khấu hao cũng đã tốn mớ chi phí sửa chữa rồi.Bộ trưởng nói đúng mà: Luật đầu tư công như cật; em cứ ví dụ mua 1 cái máy photo giá 30 tr; phải qua đấu thầu các kiểu. Sửa máy thì không phải thầu, hỏng là sửa. Dẫn đến chuyện máy hỏng mua cái mới chỉ mất 30 tr thôi; nhưng không có cơ chế; mỗi lần sửa mất 2 tr (có vẻ tiết kiệm) nhưng 1 tháng sửa 2 lần; 1 năm mất 48 tr. Máy chạy 4 năm mất 200 tr; mới đúng thời hạn thanh lý mua máy mới; đấy là đầu tư công.
Chủ tịch QH cũng đúng: Luật k thể sửa 1 sớm 1 chiều, mà luật phải sai sai một tí thì Quốc hội mới có việc làm, chứ luật mà đúng tất thì giải tán luôn QH chứ gì nữa
Kể ra thì không hết được đâu, không đơn giản như cụ nói. Những thứ như bảo dưỡng thì nó là chi thường xuyên rồi, không thuộc nội dung thớt này. Nội dung thớt này đang nói về việc sửa chữa, cải tạo, xây mới.Ngụy biện thôi cụ ơi.
Trừ trường hợp cháy nhà như Nhà thờ đức bà bên pháp, phải xây lại từ đầu thì không nói (cái này hoàn toàn lập kế hoạch bổ sung được, bản chất đều kế hoạch được hết.
Ví dụ, nhà 3 năm sơn lại 1 lần. Xe ô tô 1 năm bảo dưỡng lớn 1 lần. Điều hòa 1 năm bảo dưỡng 2 lần, ngay cả cái bóng đèn dự phòng, cái quạt dự phòng đều làm được... Chứ đợi lúc nó hỏng như các bố thì thua. Tất cả đều đưa vào kế hoạch, quy hoạch được hết. quá dễ để lập kế hoạch
Cái này khó vì nhiều cái thiếu cái "Căn cứ vào...", cái đó ở mình thiếu nhiều lắm. VD như cái to to thì áp dụng tiêu chuẩn của Tây luôn, nhưng cái phích nước Rạng đông chẳng hạn thì chả nhẽ : "Căn cứ vào kinh nghiệm sử dụng của các cụ ở quê tôi..." để định kỳ 6 tháng 1 lần cần tẩy cặn vôi ? Kiểm toán vào bẩu : Xuất toán mấy quả chanh tẩy cặn vôi này nhá, vì căn cứ này phải kèm QĐ có dấu đỏ nhá. Chết chửa. Cái họ cần là phải có Quy trình vận hành và bảo dưỡng phích nước nóng áp dụng cho các tỉnh phía Bắc đấy.Ngụy biện thôi cụ ơi.
Trừ trường hợp cháy nhà như Nhà thờ đức bà bên pháp, phải xây lại từ đầu thì không nói (cái này hoàn toàn lập kế hoạch bổ sung được, bản chất đều kế hoạch được hết.
Ví dụ, nhà 3 năm sơn lại 1 lần. Xe ô tô 1 năm bảo dưỡng lớn 1 lần. Điều hòa 1 năm bảo dưỡng 2 lần, ngay cả cái bóng đèn dự phòng, cái quạt dự phòng đều làm được... Chứ đợi lúc nó hỏng như các bố thì thua. Tất cả đều đưa vào kế hoạch, quy hoạch được hết. quá dễ để lập kế hoạch
Luật của nước ngoài cũng thế đấy cụ. Đọc xong cũng ung thủ lắm, nhưng diễn giải lại thì thấy không khó như tưởng tượng.Tôi cho là cũng không hẳn mà phần nhiều do các bố ấy sính chữ quá cơ. Làm cho cái Luật trở nên rối rắm.
Cả hai đều không sai nhưng vướng cụ ạ, nếu cứ cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất thì phải lập dự án đầu tư công khiến nhiều việc bị đình trệ, vì phải chờ đưa vào kế hoạch trung hạn 5 năm.Các cụ ạ, Luật Đầu tư công cũng đúng, mà Thông tư 65/2021 của Bộ Tài chính cũng đúng, không có gì ù ù cạc cạc ở đây cả. Ông BT BTC không biết hỏi ý kiến người tham mưu chưa, lên Nghị trường QH bị cụ H nẹt cho là phải. Thông tư quy định là đối với sửa chữa tài sản không làm thay đổi công năng kết cấu quy mô công trình thì sử dụng vốn thường xuyên, thủ tục đấu thầu, thanh quyết toán theo Quy định của chi thường xuyên. Còn Luật Đầu tư công quy định cải tạo, nâng cấp, mở rộng thì dùng vốn Đầu tư công, thủ tục đấu thầu, thanh quyết toán theo dự án đầu tư...
Nghĩa là nếu sơn lại cái nhà theo màu sơn cũ thì được tính là sửa chữa không làm thay đổi quy mô công năng kết cấu, còn sơn lại nhà đổi màu sơn khác thì phải lập dự án đầu tư...
Tương tự như vậy, hàng rào Đại sứ quán không ai nói đến là sửa lại hàng rào có từ cột tròn thành cột vuông, xây gạch tuynel đổi thành gạch không nung, sơn xanh thành sơn đỏ gì không. Nếu thay đổi thì lập dự án đầu tư là đúng (Theo Luật và Thông tư)...
"Vướng" "không làm được" "không khả thi" nghĩa là SAI rồi, cụ vẫn nói văn không nói thẳng sự thật. Hóng xem vụ này kết luận cuối cùng thế nào (sửa luật hay sửa thông tư) cũng hay đấyCả hai đều không sai nhưng vướng cụ ạ, nếu cứ cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất thì phải lập dự án đầu tư công khiến nhiều việc bị đình trệ, vì phải chờ đưa vào kế hoạch trung hạn 5 năm.
Bản thân trong gia đình, các cụ có tính được 5 năm tới sẽ chính xác mua mới, nâng cấp cái gì ko? Chắc là khó đấy, vì kiểu gì chả phát sinh, ví dụ mua thêm máy đánh sữa chua, nồi chiên ko dầu, đồng hồ đeo tay cho thằng bé...
Nếu theo quy trình cứ đợi hết 5 năm rồi mới đưa vào kế hoạch trung hạn.
Khi mua máy mới thì vẫn phải phân bổ chi phí bảo dưỡng trang thiết bị hàng năm mà. Cụ nhắc đến máy photo thì không phù hợp rồi, loại trang thiết bị này hay hỏng vặt nhất kể cả máy mới lẫn máy cũ. Máy mới vác về chạy chưa hết khấu hao cũng đã tốn mớ chi phí sửa chữa rồi.
Đề bài cụ cho thì luật đã tính điến trường hợp hư hỏng là vứt để mua máy mới rồi. Theo như đề của cụ có thể làm phép so sánh theo 2 trường hợp
Trường hợp 1: Hư sửa mất 2 tr, 1 tháng sửa 2 lần, 1 năm 48 lần 4 năm mất gần 200 tr
Trường hợp 2: Hư mua máy mới, cứ hư là thay máy mới thì 1 tháng có 2 máy mới, 1 năm 24 cái máy, 4 năm ta có 96 cái máy mất luôn 2,8 tỷ đông. nếu hư ít thì 1 tháng 1 máy, 4 năm 48 máy tốn 1,4 tỷ
Tùy trang thiết bị. nhưng em đảm bảo cái máy photo là thứ dễ hư nhất. in ít hay nhiều đều có vấn đề hết, Chính vì thế nên tụi cho thuê máy photo mới có đất sống ạ. không tin cụ mua thử 1 cái máy photo về dùng thì biết. Đôi lúc khi di chuyển để nằm ngang nó cũng trục trặc luôn, có máy kén giấy chạy êm ru được vài bữa đầu đến khi cần gấp cứ gọi là muốn đập máy luôn ấyDạ
Thời hạn sử dụng của cái máy để thanh lý là 4 năm. Hết 4 năm thì được thanh lý mua máy mới
Mà mỗi năm sửa hết 48 triệu.
Tức là vừa mua mới về cái là sửa ngay. tháng nào cũng sửa thế.
Thế thì mua hàng mã đúng không ạ.