[Funland] Trang phục thời phong kiến

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
874
Động cơ
89,122 Mã lực
Tuổi
35
Ngày xưa TQ vẫn xuất lụa khắp nơi miễn có tiền là mua được thôi mà cụ.
 

ChienXuanAng

Xe máy
Biển số
OF-839848
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
52
Động cơ
501,303 Mã lực
Tuổi
33
Ảnh mũ miện trên cũng là mới phục chế lại từ những gì còn sót lại và dựa trên khảo cứu các tranh vẽ, tượng,... ạ.

View attachment 8903274
View attachment 8903280
View attachment 8903278

Và được phục dựng

View attachment 8903283

View attachment 8903284

View attachment 8903290
có ảnh cụ ạ, nên cái mũ bình thiên có 4 tua như tranh vẽ trên là sai. Quy cách mũ này: 12 lưu (dây trước mặt) là của thiên tử, các hàng vương thì bớt số lưu đi.
1735210515037.png
1735210298696.png
 

ChienXuanAng

Xe máy
Biển số
OF-839848
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
52
Động cơ
501,303 Mã lực
Tuổi
33
Trong lễ phục phong kiến theo Nho giáo, thì Cổn Miện là trang trọng nhất, mũ "bình thiên" tức là mũ miện vậy, có quy định về số lưu (dây mũ) số chương (hình vẽ trên áo, mũ) rất rõ cho từng bậc. Một điều khá tự hào là các hoàng đế Việt Nam đều theo quy chế "hoàng đế" để may trang phục cổn miện - tức 12 dải dây mũ, 12 loại hình vẽ trên áo mũ, ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa.
Ảnh rõ hơn các hoàng thân nhà Nguyễn mặc áo Cổn, mũ Miện khi tế Giao (tế trời đất)
1735210781789.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,546
Động cơ
376,316 Mã lực
Thế thật ra thì mặc cái gì cụ nhỉ?
Khảo cứu thì ít nhất là có đến tư liệu thời nhà Lý. Ăn mặc về cơ bản giống bên TQ nhưng vẫn có sự khác biệt. Ví dụ tục nhuộm răng đen, xăm mình.
Thời Lý thì mặc giống nhà Tống
Nhà Trần thì lại thích cắt tóc ngắn, cạo trọc, xăm mình
Thời Lê thì mặc giống nhà Minh nhưng lại xõa tóc dài
Áo dài khăn đóng thì mới chỉ có từ thời Nguyễn đổ lại đâh
 

ChienXuanAng

Xe máy
Biển số
OF-839848
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
52
Động cơ
501,303 Mã lực
Tuổi
33
Thế thật ra thì mặc cái gì cụ nhỉ?
một hình vẽ minh hoa em cực thích về cụ Trần Hưng Đạo :D. Đại Việt sử ký toàn thư chép "Nhà Nguyên lập Di Ái làm Lão hầu, cho Mục làm Hàn lâm học sĩ , Tuân làm Thượng thư1 , lại sai Sài Xuân đem 1000 quân2 hộ tống về nước. Xuân ngạo mạn vô lễ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh. Quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, Xuân dùng roi ngựa quất họ bị thương ở đầu. Đến điện Tập Hiền, thấy chăng bày màn trướng, hắn mới chịu xuống ngựa. Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Xuân nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp. Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế, tâu xin đến sứ quán xem Xuân làm gì. Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào trong phòng. Xuân đứng dậy vái chào mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, có biết đâu gọt tóc, mặc áo vải là hình dạng nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Người hấu của Xuân cầm cái tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông.
1735211120290.png
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,969
Động cơ
4,879,364 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
có ảnh cụ ạ, nên cái mũ bình thiên có 4 tua như tranh vẽ trên là sai. Quy cách mũ này: 12 lưu (dây trước mặt) là của thiên tử, các hàng vương thì bớt số lưu đi.
View attachment 8903494 View attachment 8903490
Em cũng biết là có ảnh, và trong Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ có phần quy định rất rõ phục trang, phụ kiện,... của triều đình theo vai vế, thứ bậc, trong các dịp lễ, tết hay thường ngày. Đồ vải lụa hay đồ dùng cho vua chúa, hoàng thân quốc thích đều là hàng cao cấp, thường được đặt mua, đặt làm từ các lò, các xưởng bên TQ do các đoàn sứ thần từ VN sang.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,546
Động cơ
376,316 Mã lực
một hình vẽ minh hoa em cực thích về cụ Trần Hưng Đạo :D. Đại Việt sử ký toàn thư chép "Nhà Nguyên lập Di Ái làm Lão hầu, cho Mục làm Hàn lâm học sĩ , Tuân làm Thượng thư1 , lại sai Sài Xuân đem 1000 quân2 hộ tống về nước. Xuân ngạo mạn vô lễ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh. Quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, Xuân dùng roi ngựa quất họ bị thương ở đầu. Đến điện Tập Hiền, thấy chăng bày màn trướng, hắn mới chịu xuống ngựa. Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Xuân nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp. Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế, tâu xin đến sứ quán xem Xuân làm gì. Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào trong phòng. Xuân đứng dậy vái chào mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, có biết đâu gọt tóc, mặc áo vải là hình dạng nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Người hấu của Xuân cầm cái tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông. View attachment 8903503
Như e nhìn mấy cái này là ngán ngẩm lắm
tuong-tran-hung-dao-cam-cuon-thu-bang-composite-mau-dong-do-48cm.jpg
tuong3vi.jpg
 

Supercub_90

Xe điện
Biển số
OF-779727
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
3,339
Động cơ
696,845 Mã lực
Khảo cứu thì ít nhất là có đến tư liệu thời nhà Lý. Ăn mặc về cơ bản giống bên TQ nhưng vẫn có sự khác biệt. Ví dụ tục nhuộm răng đen, xăm mình.
Thời Lý thì mặc giống nhà Tống
Nhà Trần thì lại thích cắt tóc ngắn, cạo trọc, xăm mình
Thời Lê thì mặc giống nhà Minh nhưng lại xõa tóc dài
Áo dài khăn đóng thì mới chỉ có từ thời Nguyễn đổ lại đâh
Cái đoạn này thì em cho là cụ không tự nghĩ ra mà đọc đâu đó trong tài liệu ghi lại. Ngay cuốn sách trên cụ dẫn với bạn tác giả 8x kia cũng chưa đủ minh chứng để ngán ngẩm hay chắc điều gì. Em cho rằng sử không do một người chép, mà mỗi người lại chép theo góc nhìn cá nhân và ý chí của giai cấp cầm quyền khi đó. Để có đủ cơ sở vững chắc thì ngoài ghi chép cần có hiện vật lưu giữ, khảo cổ. Em đọc mấy câu ngán ngẩm của cụ cộng với cuốn sách cụ lấy làm ví dụ thì nó chưa đủ mạnh để ngán ngẩm mấy cái tượng kia.
Riêng vụ trang phục thì em cho rằng không thể tham chiếu nhà nào giống nhà nào như cụ viết phía trên.
 

ChienXuanAng

Xe máy
Biển số
OF-839848
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
52
Động cơ
501,303 Mã lực
Tuổi
33
Cái đoạn này thì em cho là cụ không tự nghĩ ra mà đọc đâu đó trong tài liệu ghi lại. Ngay cuốn sách trên cụ dẫn với bạn tác giả 8x kia cũng chưa đủ minh chứng để ngán ngẩm hay chắc điều gì. Em cho rằng sử không do một người chép, mà mỗi người lại chép theo góc nhìn cá nhân và ý chí của giai cấp cầm quyền khi đó. Để có đủ cơ sở vững chắc thì ngoài ghi chép cần có hiện vật lưu giữ, khảo cổ. Em đọc mấy câu ngán ngẩm của cụ cộng với cuốn sách cụ lấy làm ví dụ thì nó chưa đủ mạnh để ngán ngẩm mấy cái tượng kia.
Riêng vụ trang phục thì em cho rằng không thể tham chiếu nhà nào giống nhà nào như cụ viết phía trên.
Dạ, có 1 cuốn sách tên là "Ngàn năm áo mũ" của tác giả Trần Quang Đức, trào lưu tìm hiểu mũ áo cha ông em nghĩ khởi nguồn một phần từ đây. Sách chính là công trình nghiên cứu của tác giả, có các nguồn trích dẫn rất đầy đủ, đa dạng chắc sẽ giúp cụ giải thích được sự "ngán ngẩm" của cụ Sói ạ
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,969
Động cơ
4,879,364 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tranh bà Nhụ Nhân Minh Nhẫn, thực hiện năm 1804, trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật VN.

20231231_145416.jpg
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,546
Động cơ
376,316 Mã lực
Dạ, có 1 cuốn sách tên là "Ngàn năm áo mũ" của tác giả Trần Quang Đức, trào lưu tìm hiểu mũ áo cha ông em nghĩ khởi nguồn một phần từ đây. Sách chính là công trình nghiên cứu của tác giả, có các nguồn trích dẫn rất đầy đủ, đa dạng chắc sẽ giúp cụ giải thích được sự "ngán ngẩm" của cụ Sói ạ
Chắc cụ ý chưa biết một cuốn sách thuộc thể loại nghiên cứu lại vào dạng best seller, tái bản lại nhiều lần
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,969
Động cơ
4,879,364 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tranh thờ Tham tụng, Thượng thư bộ Lễ thời Lê trung hưng Nguyễn Quý Kính (1693 - 1766).

20231231_145241.jpg
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,968
Động cơ
1,055,267 Mã lực
Bà em, năm nay 96t, vẫn kể thời bà thanh niên ko có quần áo, vẫn đóng khố.
Vải ngày xưa chắc là cực đắt nên chắc chỉ có vua quan và nhà giàu mới xúng xính quần áo. Còn tầng lớp bình dân chắc vẫn là đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, có khi vẫn cởi trần.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,969
Động cơ
4,879,364 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vải ngày xưa chắc là cực đắt nên chắc chỉ có vua quan và nhà giàu mới xúng xính quần áo. Còn tầng lớp bình dân chắc vẫn là đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, có khi vẫn cởi trần.
Tháng Tám có chiếu vua ra
Cấm quần ko đáy người ta hãi hùng
Ko đi thì chợ ko đông
Đi thì bóc lột quần chồng sao đang!
Có quần ra quán bán hàng
Ko quần ra đứng đầu làng trông quan.


Đời Minh Mạng bắt phụ nữ Đàng Ngoài phải mặc quần theo lối phụ nữ Đàng Trong (bắt nguồn từ lối mặc của Tàu), nhưng các cụ nhiều nơi vẫn giữ lối mặc quần ko đáy.
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,968
Động cơ
1,055,267 Mã lực

ChienXuanAng

Xe máy
Biển số
OF-839848
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
52
Động cơ
501,303 Mã lực
Tuổi
33
Nhìn cụ Khải Định mặc trang phục giống vua Tần bên tàu nhỉ?
chuẩn đấy cụ :D cái món Cổn Miện này là bê theo quy chế bên tàu về mà. Triều Nguyễn mình lòe loẹt nhất - trong đó cụ Khải Định lại siêu cấp màu mè nên càng diêm dúa. :))
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,546
Động cơ
376,316 Mã lực
chuẩn đấy cụ :D cái món Cổn Miện này là bê theo quy chế bên tàu về mà. Triều Nguyễn mình lòe loẹt nhất - trong đó cụ Khải Định lại siêu cấp màu mè nên càng diêm dúa. :))
Cụ Khải Định như là nhà thiết kế thời trang vậy. Nhiều Trang phục do cụ chế ra. Như kiểu đội nón với quân phục kiểu châu Âu....
 

sskkb

Xe điện
Biển số
OF-761152
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
2,222
Động cơ
654,214 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em chỉ băn khoăn là áo xống rườm rà thế, mùa hè các cụ nóng chảy mỡ mà không sáng chế ra loại nào thoáng mát hơn nhỉ
 

prado2012

Xe container
Biển số
OF-141245
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
5,124
Động cơ
364,466 Mã lực
Khảo cứu thì ít nhất là có đến tư liệu thời nhà Lý. Ăn mặc về cơ bản giống bên TQ nhưng vẫn có sự khác biệt. Ví dụ tục nhuộm răng đen, xăm mình.
Thời Lý thì mặc giống nhà Tống
Nhà Trần thì lại thích cắt tóc ngắn, cạo trọc, xăm mình
Thời Lê thì mặc giống nhà Minh nhưng lại xõa tóc dài
Áo dài khăn đóng thì mới chỉ có từ thời Nguyễn đổ lại đâh
Em có đọc được nhà Trần mặc màu đen là nhiều. Chờ các cụ ở đây cho xem tranh tư liệu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top