Cái này trong bóng đá gọi là thua trên thế thắng đấy cụ ạChiến tranh chết chóc là chuyện bt, thế cho e hỏi sao Mỹ lại rút khỏi căn cứ quan trọng vậy? Cụ đừng nói với e là rút chiến thuật đấy nhé.
Cái này trong bóng đá gọi là thua trên thế thắng đấy cụ ạChiến tranh chết chóc là chuyện bt, thế cho e hỏi sao Mỹ lại rút khỏi căn cứ quan trọng vậy? Cụ đừng nói với e là rút chiến thuật đấy nhé.
Bên công binh đang quây lại xử lý mà cụ, em vào ubnd huyện thấy máy lọc chạy ro roEm có nghe về việc rải trong chiến tranh, nhưng ô nhiễm dioxin ở khu vực sân bay Tà Cơn thì em không biết thật,... hồi còn hay đi Lao Bảo em hay qua Khe Sanh nhưng không thấy ai nói gì, mọi người vẫn thấy sống, sinh hoạt bình thường.
Đợt đó VNCH cũng nhảy vào làm tý bị thiệt hại nặng, thế là té khẩn trương. Nhưng đúng là lính mỹ tinh nhuệ như vậy còn thua thì VNCH không có tuổi thật.Đúng vậy. Cứ điểm với hoả lực mạnh và quân tinh nhuệ như vậy mà mình cũng thịt được. Thêm cả cái ĐBP trên không nữa. Như vậy thì đu càng tuổi gì so với Bắc Việt
Vâng, mình khí tài kém hơn hẳn nên thiệt hại nhiều hơn cũng là điều dễ hiểu.Thắng hay thua trong một trận chiến thì khó phân tích. Trận Khe Sanh dù mình bị thiệt hại về người nhưng đạt được mục tiêu chiến lược là khai thông con đường HCM. Cũng có thể gọi là thắng rồi.
Ông Ngoại em cũng mất năm 68, cũng ko tìm được hài cốt.Gia đình chỉ biết tin ông mất ở miền Trung.Cụ Ngao và các các cụ có ai tham gia hoặc có bạn bè, người nhà biết thông tin về các quân ý phía mình ngã xuống đợt đó không ạ? Ngoại em bên quân y đi theo 404 hoặc 308 ra đi tầm từ ngày 14-17/5 năm 1968 (Giấy báo tử ghi ngày hy sinh 17/5 tức 21/4 âm lịch, giấy do Thủ trưởng Mai Ngạn ký), em có được nghe là ông trúng đạn xong một hai hôm mới đi, giờ chưa tìm được hài cốt, trong nhât ký thể hiện ra Tết năm đó là chỉ ở Hướng Hóa, Khe Sanh, các trận đánh ghi trong nhật ký có đề cập làng Vây với Sân bay Tà Cơn ạ.
Đi tìm cũng hên xui và mất công. Như ông ngoại em mất năm 68 ở Huế, vị trí bị pháo kích còn biết rõ ràng, vậy mà sau chiến tranh cũng phải hơn 10 năm mới tìm được đúng mộ, trước đó các đồng đội cũ hoặc thông tin từ nhiều nơi khá mơ hồ và không chắc chắn, gia đình đi tới mấy nơi nhưng rồi sau check không phải... Giờ thì ông em đang nằm trong nghĩa trang đường 9 ở Quảng Trị. Trong đó còn rất nhiều mộ ghi vô danh nên chắc là có nhiều gia đình sẽ không bao giờ tìm được đúng mộ người thân.Ông Ngoại em cũng mất năm 68, cũng ko tìm được hài cốt.Gia đình chỉ biết tin ông mất ở miền Trung.
Xin cụ chữa lại cho chuẩn:Đồn Tà Cơn hôm nào bốc cháy, đồi Đồng Chi xác Mỹ chất đầy
Oh, ở đó dân cư sống, cây cối và cà phê còn đc trồng, bán khá nhiều cho khách du lịch.Em có nghe về việc rải trong chiến tranh, nhưng ô nhiễm dioxin ở khu vực sân bay Tà Cơn thì em không biết thật,... hồi còn hay đi Lao Bảo em hay qua Khe Sanh nhưng không thấy ai nói gì, mọi người vẫn thấy sống, sinh hoạt bình thường.
Vâng, em cũng muốn tìm hiểu thêm thông tin cụ hitle88 đưa về dioxin ở khu vực sb Tà Cơn.. vì trước em không thấy có gì, có rà phá bom mìn thì nhiều.Oh, ở đó dân cư sống, cây cối và cà phê còn đc trồng, bán khá nhiều cho khách du lịch.
Bên Mỹ còn có phóng viên đi chụp ảnh, nhật ký chiến trường để còn làm truyền thông.Bên Bắc Việt thì vừa là không có vừa là tập chung đánh thôi.Nhìn lính Mỹ khi cứu, khiêng đồng đội em thấy có vẻ họ rất có trách nhiệm với nhau, Tình đồng đội thể hiện khá rõ trên bối cảnh, cảm xúc. Lính Bắc Việt em ít nhìn thấy những tấm ảnh như vậy. Có lẽ phóng viên ít chụp đc thấn thái, khoảnh khắc ý.