Mình phải làm gì bây giờ??
Bạn được chọn lựa 3 phương án trong 3 giây:Mình phải làm gì bây giờ??
Cụ biết hát bài QUỐC TẾ CA không?Mình phải làm gì bây giờ??
1. Nếu hạn chế cả xe công thì không luật sẽ không được thông qua. Số ít thì bao giờ cũng có giá trị hơn số nhiều.Có cụ nào giải thích được 02 thắc mắc của em không:
1. Tại sao quan chức không bị hạn chế sử dụng xe 4 bánh mà chỉ có dân đen bị hạn chế? phải chăng tính mạng quan thì đáng giá hơn tính mạng dân?
2. Hiện nay có khoảng hơn 600 nghìn xe ô tô cá nhân, sau khi áp dụng phí hạn chế lưu hành thì số lượng ô tô cá nhân còn bao nhiêu?
Xin chân thành cảm ơn!
Cảm ơn Cụ, em rất thích câu trả lời của Cụ. Cụ thông thái quá!1. Nếu hạn chế cả xe công thì không luật sẽ không được thông qua. Số ít thì bao giờ cũng có giá trị hơn số nhiều.
2- Vẫn còn 600 nghìn, chứ chả lẽ đốt bớt đi à?
Nó sẽ tăng chỗ này lên, giảm chỗ kia đi, công lại chia TB thì vưỡn thế. Cái này giống như "Định luật bảo toàn năng lượng" đấy.Cảm ơn Cụ, em rất thích câu trả lời của Cụ. Cụ thông thái quá!
Nhờ Cụ giải tiếp cho em bài toán sau: Sau khi áp dụng phí hạn chế phương tiện cá nhân thì thời gian đi trên đường của mỗi xe sẽ:
a) Tăng lên
b) Giảm đi
c) vẫn thế
Em lại nghĩ nó tăng lên chứ Cụ? Ví dụ như nhà em đây, trước đây những lúc xe không sử dụng em vẫn để xe năm trong nhà, nhưng sắp tới để bù lại khoản phí đã phải đóng em dự kiến sẽ cho thuê xe vào những lúc không sử dụng. Hoặc có Cụ sẽ sử dụng xe nhiều hơn với tâm lý "cho bõ khoản phí đã đóng cho #"Nó sẽ tăng chỗ này lên, giảm chỗ kia đi, công lại chia TB thì vưỡn thế. Cái này giống như "Định luật bảo toàn năng lượng" đấy.
Nếu mà tăng lên thì # lại có cớ tăng thêm phí thì chết cụ ạ.Em lại nghĩ nó tăng lên chứ Cụ? Ví dụ như nhà em đây, trước đây những lúc xe không sử dụng em vẫn để xe năm trong nhà, nhưng sắp tới để bù lại khoản phí đã phải đóng em dự kiến sẽ cho thuê xe vào những lúc không sử dụng. Hoặc có Cụ sẽ sử dụng xe nhiều hơn với tâm lý "cho bõ khoản phí đã đóng cho #"
Lựa chọn A cũng không khả thi vì ai dám mua, bán cho ma.Bạn được chọn lựa 3 phương án trong 3 giây:
A- Bán xe
B- Đóng phí
C- Không bán xe, không đóng phí, không đi xe.
Vậy thì Cụ phải bí mật giúp em không # mà biết thì chítNếu mà tăng lên thì # lại có cớ tăng thêm phí thì chết cụ ạ.
La trên các nốt kia, chỉ dưới Si thôi. Mà lại là La# thì còn cao hơn La. Thế có nghĩa là trên muôn người chỉ dưới vài người thôi nhé.Lựa chọn A cũng không khả thi vì ai dám mua, bán cho ma.
Lựa chọn B: Lấy xiền đâu mà đóng phí, trong khi lương cũng chỉ nhỉnh hơn 10tr/tháng, mua xe cỏ nên về quê, cuối tuần đi thăm họ hàng ốm yếu hoặc đi làm hôm nào mưa to gió lớn thôi.
Lựa chọn C: Tội lãng phí còn to hơn cả tội tham ô.
Cuối cùng: ai cho tôi làm người lương thiện???
http://www.tintuconline.com.vn/vn/nguoinoitieng/515018/index.html
Các cụ vào đây mà xem QT sỉ anh # này... Liệu La có hơn Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol.. không nhỉ??? Nghe cái câu này thấy hay quá...Đúng là QT, thâm lắm.
Có biết "dân chủ nhưng phải tập trung" là gì không? Bổ túc lại chính trị đi nhé2 lãnh đạo thành phố quyết liệt quá! Em sợ nếu ta còn phản đối nữa thì quyền được đi cũng không có.
“Quyền của mỗi người phải hài hòa trong quyền chung của xã hội”
Nói về đề xuất thu hai loại phí hạn chế phương tiện cá nhân và phí ô tô vào trung tâm giờ cao điểm, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị nhấn mạnh: Quyền của mỗi người phải được hài hòa trong quyền chung của xã hội. Nếu chúng ta khuyến khích cái quyền cá nhân đến mức nào đó thì sẽ đến lúc “quyền được đi” cũng không có.
Tính phí lũy tiến đề hạn chế người dân vào trung tâm
Phát biểu tại cuộc họp bàn về việc hiệu quả thực hiện các giải pháp tăng cường nhằm lập lại trật tự giao thông trên địa bàn Hà Nội diễn ra sáng 27/3, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho rằng, thu phí vào nội đô để hạn chế phương tiện cá nhân trong giờ cao điểm là mong muốn của thành phố với mục đích cơ bản là giảm thiểu phương tiện cá nhân trước tình trạng mật độ tham gia giao thông quá lớn vào giờ cao điểm tại Hà Nội hiện nay.
Khẳng định để xuất thu hai loại phí hạn chế phương tiện cá nhân và phí ôtô đi vào trung tâm thành phố giờ cao điểm của Bộ GTVT là chủ trương đúng đắn, ông Thảo cũng cho biết, thành phố cũng đã có ý tưởng về việc xây dựng phương án thu phí thế nào. “Mật độ giao thông của thành phố hiện nay quá lớn. Để xây dựng phương án thu phí thành phố đang có ý tưởng tính phí theo hình thức lũy tiến giờ cao điểm. Mức phí sẽ được tăng lên theo thời gian đối với phương tiện khi lưu lại nội đô”, ông Thảo cho biết.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng đưa ý tưởng về việc tính phí lũy tiến: “Giờ thứ nhất là bao nhiêu đồng thì đến giờ thứ hai sẽ phải tăng thêm nữa. Mục đích của việc tăng thêm là khiến người có nhu cầu vào trung tâm giờ cao điểm phải tính toán thời gian lưu lại phương tiện nhanh nhất, ngắn nhất, qua đó bớt được khoản phí phải đóng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc mật độ giao thông trong nội đô sẽ giảm bớt”.
Mặc dù vậy, ông Thảo cũng thừa nhận việc xây dựng phương án tổ chức kiểm soát không hề dễ vì đô thị trung tâm của Hà Nội có rất nhiều ngõ ngách nhỏ. “Kiểm soát bằng cổng hay bằng vé lưu hành là bài toán đang được Hà Nội nghiên cứu” - ông Thảo tiết lộ.
Có tiền mua ô tô thì phải có tiền đóng phí
Đồng tình với quan điểm phải kiểm soát chặt phương tiện cá nhân thông qua đóng phí, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị cho biết, thành phố cũng đã nghĩ tới việc hạn chế phương tiện cá nhân. “Cách đây 10 năm, thành phố đã có nghị quyết về kiềm chế phương, tiến tiến tới giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn. Nghị quyết có đưa ra gói 8 giải pháp mà đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị. Trong số những giải pháp này có việc tạo cơ chế phát triển vận tải hành khách công cộng, tăng số lượng xe buýt. Tuy nhiên, ông Phạm Quang Nghị cũng cho rằng nếu cứ tăng xe buýt mà không giảm phương tiện cá nhân thì tắc sẽ lại càng thêm tắc.
“Chúng ta muốn hạn chế phát triển ô tô cá nhân, mà mới bắt đầu đã thấy nói là đụng tới quyền tự do mua sắm. Quyền của mỗi người phải được hài hòa trong quyền chung của xã hội. Nếu chúng ta cứ khuyến khích cái quyền cá nhân đến mức nào đó thì một lúc người có xe cá nhân sẽ không có cả quyền được đi”.
Cũng như vậy, về vấn đề thu phí bảo trì đường bộ, Bí thư Phạm Quang Nghị bức xúc: “Khi mua ô tô thì không hỏi tiền ở đâu. Ấy thế mà khi phải đóng phí để cải tạo, nâng cấp đường sá thì lại thắc mắc”.
Nguồn: Báo GTVT
http://giaothongvantai.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/xa-hoi/201203/Quyen-cua-moi-nguoi-phai-hai-hoa-trong-quyen-chung-cua-xa-hoi-35365/
***, đọc bức tâm thư của cụ em cảm động quá. Bao h cho đến tháng 10....Tâm thư gửi thăng!
Thăng thân mến,thật không vui khi phải viết cho thăng mấy dòng tâm tư buồn.
Từ khi thăng nhận chức,chưa kịp chúc mừng thăng đã làm cho toàn xã hội phải xáo trộn bởi những phát ngôn "ấn tượng" mà hầu hết là ấn tượng xấu.Nói thật, mình không nghĩ những điều thăng nói đều hoàn toàn là ý của thăng.bởi dù sao thăng cũng đã được ăn học đã qua nhiều môi trường.là thằng người,nhất là thằng đàn ông nếu phải uốn mình theo ý người khác thăng không cảm thấy gì sao?thăng còn thiếu gì nữa,tiền tích cóp được bên dầu khí không đủ cho 3 đời nhà thăng à? Hay thăng cần danh vọng,hãy nhìn qua phi châu gương gadafi còn đó.quay đầu là bờ,bây giờ thăng thay đổi vẫn chưa muộn.nếu không dám đứng về phía nhân dân thì hãy từ quan(lịch sử luôn ghi nhận những ông quan dũng cảm)chứ đừng bao giờ để mình làm con rối cho người khác giật.
Có vài lời tâm huyết mong thăng hãy tỉnh ngộ.
Với đẳng cấp của anh thì anh tin chắc mọi người muốn xin làm quen với anh nhé.Bẩm anh Thắng, với kiểu ra quyết sách mà ko hợp lòng dân như của anh thì có lẽ cả nước VN này ko ai dám nhận đồng hương với anh nữa đâu kẻo vạ lây.
Quan nhất thời, dân vạn đại. Đừng vì cái nhất thời của mình mà tiếng để đời đời sau.
Rồi cũng đến lúc anh xuống làm dân, anh mới hiểu được nỗi lòng của dân.
Em không nghĩ # sẽ hiểu được đâu cụ ạ. Không phải là vì # đã quá giàu mà là chỉ có ai kiếm được đồng tiền từ mồ hôi nước mắt mới hiểu.Bẩm anh Thắng, với kiểu ra quyết sách mà ko hợp lòng dân như của anh thì có lẽ cả nước VN này ko ai dám nhận đồng hương với anh nữa đâu kẻo vạ lây.
Quan nhất thời, dân vạn đại. Đừng vì cái nhất thời của mình mà tiếng để đời đời sau.
Rồi cũng đến lúc anh xuống làm dân, anh mới hiểu được nỗi lòng của dân.