Cụ Namvina tham mưu đây.Lại vừa có hướng dẫn mới đây cccm View attachment 6491306 View attachment 6491307
Cụ Namvina tham mưu đây.Lại vừa có hướng dẫn mới đây cccm View attachment 6491306 View attachment 6491307
CAP A cấp cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo danh sách lao động doanh nghiệp đưa lên mà.TH Công ty cung cấp dịch vụ bảo vệ cũng khó nhỉ. Công ty đặt trụ sở tại phường A nhưng người lao động thì đi làm ở phường B, C, D...
Giờ sẽ bị trường hợp CAP A không cấp giấy đi đường cho các ông bảo vệ làm ở phường B, C, D...
Mà CAP B, C, D... lại đá trách nhiệm về CAP A.
Dịch vụ công ở VN vẫn bao gồm cả 2 lĩnh vực quản lý hành chính công và lĩnh vực sự nghiệp:cụ xem lại: nhóm 2 là: các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ công tác trong lĩnh vực dịch vụ công ích thiết yếu. Các ngân hàng thương mại ko thể gọi là dịch vụ công ích được; nên ko thuộc nhóm 2
Các bác vẫn duy trì mục tiêu kép , chỉ không công khai nói ra vì sợ dân of chửa thôiNói chung các ông ý muốn cấm thì cấm mẹ đi chứ bày trò giấy tờ mệt Ng, cấm hết thì Ng ta đóng cửa mình cắt mục tiêu chứ nửa nạc nửa mỡ. Người lao động chân tay là khổ nhất, quyền sinh sát trong tay mấy lờ đờ ngơ lờ chán các cụ ạ
Như 2008 là yên đc mấy ngày đấy.Trời sắp mưa to, ủng hộ cho CA, Chu. Mưa to, ngập đường chả ai cố ra đường cả, chả cần duyệt giấy nữa. Thế là kết thúc tốt đẹp, thiên thời, địa lợi nhân đíu hòa cũng vẫn thành công.
Dịch vụ công nó hẹp lắm. Tư nhân muốn là dịch vụ công phải đc thuêDịch vụ công ở VN vẫn bao gồm cả 2 lĩnh vực quản lý hành chính công và lĩnh vực sự nghiệp:
"Theo nghĩa rộng, dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng. Theo đó, dịch vụ công là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ, bao gồm từ các hoạt động bah hành chính sách, pháp luật, toà án… cho đến những hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công được hiểu là những hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng".
Nhưng ngay cả với các hoạt động sự nghiệp thì cũng không kinh doanh mà chỉ thu phí để bù đắp 1 phần bao cấp của Nhà nước chưa bù đủ.
Như vậy thì chủ thể nào đang làm dịch vụ công ích cũng đểu được coi là thiết yếu.
Nhưng như định nghĩa thì có vẻ hoạt động của các ngân hàng thương mại không phải là dịch vụ công!
Thiên thời gì đâu bác , bão cat2 chứ đâu phải áp thấp mà chỉ có mưaNhư 2008 là yên đc mấy ngày đấy.
Lần này chống dịch toàn bí thư làm trưởng ban nhé. NH gốc NN thì Giám đốc vẫn là viên chức nhà nước còn có chức sắc trong Đ nữa, NHTM chắc gì đã có chi bộ Đ mà đòi tự chủ.có cần thiết phải phân biệt nhà nc và tư nhân trong bối cảnh này ko nhỉ
Ngoài các cơ quan công quyền, còn có các đơn vị sự nghiệp (thường cũng là các đơn vị do Nhà nước quản lý). Những đơn vị sự nghiệp này được thuê để làm dịch vụ công. Có thể khi thực hiện dịch vụ được thuê họ có thuê lại 1 vài doanh nghiệp. Mọi công việc đều có hợp đồng hàng năm (kinh phí từ ngân sách) nên việc này rất đơn giản để chứng minh!Dịch vụ công nó hẹp lắm. Tư nhân muốn là dịch vụ công phải đc thuê
Nhiều mà cụ, ngân hàng to của NN thôi.Có sếp NHTN nào trở thành BT tỉnh không?
Mục đích để dân ở trong nhà. Trời mưa to là góp phần gây khó ngăn dân ra khỏi nhà. Đấy là thiên thời còn giề!Thiên thời gì đâu bác , bão cat2 chứ đâu phải áp thấp mà chỉ có mưa
cụ xem lại: nhóm 2 là: các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ công tác trong lĩnh vực dịch vụ công ích thiết yếu. Các ngân hàng thương mại ko thể gọi là dịch vụ công ích được; nên ko thuộc nhóm 2
Hoạt động ngân hàng là dịch vụ thiết yếu, chứ không phải ngân hàng thương mại cụ thể nào.Dịch vụ công ở VN vẫn bao gồm cả 2 lĩnh vực quản lý hành chính công và lĩnh vực sự nghiệp:
"Theo nghĩa rộng, dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng. Theo đó, dịch vụ công là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ, bao gồm từ các hoạt động bah hành chính sách, pháp luật, toà án… cho đến những hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công được hiểu là những hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng".
Nhưng ngay cả với các hoạt động sự nghiệp thì cũng không kinh doanh mà chỉ thu phí để bù đắp 1 phần bao cấp của Nhà nước chưa bù đủ.
Như vậy thì chủ thể nào đang làm dịch vụ công ích cũng đểu được coi là thiết yếu.
Nhưng như định nghĩa thì có vẻ hoạt động của các ngân hàng thương mại không phải là dịch vụ công!
Cụ không xem thông báo đấy rồi, nên em mới đố, ngoài 4 NH gốc nhà nước, chả có lãnh đạo NHTMCP (NH Tư Nhân) trở thành quan tỉnh, à đâu có MB, từng bỏ CTHĐQT về làm thứ bộ binhNhiều mà cụ.
Chân dung 4 cựu sếp ngân hàng làm bí thư tỉnh ủy
(VNF) - Bí thư tỉnh ủy của các tỉnh Bến Tre, Điện Biên, Hậu Giang, Hưng Yên đều có điểm chung là từng có thời gian làm lãnh đạo ngân hàng. Đáng chú ý, có 2 người từng là chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank).vietnamfinance.vn