- Biển số
- OF-193288
- Ngày cấp bằng
- 9/5/13
- Số km
- 10,380
- Động cơ
- 481,308 Mã lực
Lập chốt kiểm tra gắt OK. Nhưng tầm trưa, đầu giờ chiều các cụ đi qua chốt chẳng có ai cả, hoặc có cũng ngó lơ. Vậy chốt khi đó có như ko ?
Bc lĩnh vực khác thì lại bẩu k nghèo đâuKhi đã có f0 lẩn khuất trong cộng đồng (cái này ko thể tránh được, vì mình có lock được như TQ đâu) thì chiến lược chống dịch phải thay đổi,thích ứng. Thế giới phẳng rồi mà sao các cụ bên trên cứ rất khoái chí 1 mình chống dịch thành công theo cách riêng để làm gì (em thấy vẫn bị áp lực thành tích quá). Chuyện là kiểu gì cũng phải đi đến miễn dịch cộng đồng , trước nhiều nick đưa ra trên mạng xã hội, bị các cụ chửi quá trời vì lúc đó mình đang thành công . Bây giờ cụ Vedan lại than vì nước mình nghèo ....
cán bộ có trình độ nhất định thì có thể thông cảm vs hỗ trợ với thằng dân xun xoe đưa cái giấy đi đường màCứng quá vừa thốn vừa thướng phải k mợ
Trong khi đó tồn tại những ông thực tế sản phẩm không thiết yếu nhưng giấy DKKD lại có mấy cái ngành đó lại được cấp.Chuẩn cụ, như cháu đã viết, ví dụ cụ là cán bộ Phường cụ có dám xác nhận không? Khi một ngày cả nghìn cái và một cái sai hoặc f0?
Thực tế nhiều nhà máy đã làm thế rồi đấy ạ (nhất là các nhà máy đang áp dụng 3 tại chỗ). lx cứ ngồi trên xe từ lúc vào đến lúc ra.Cái này là điển hình của sự thiếu thực tế này
Lái xe nào ngồi trên cabin trong khi chờ lên xuống hàng. Có phải xăng chùa như mấy ông lx chở xếp đâu mà ngồi cabin bật điều hoà cho mát, ngồi chờ lên xuống hàng cả tiếng đồng hồ bật điều hoà tốn xăng tốn dầu lắm chứ, mà không bật điều hoà thì phải ngồi trong cái thùng tôn phơi nắng và vẫn phải hạ kính lấy không khí
100 ông lái xe chở hàng thì 99,99 ông xuống xe khi chờ bốc xếp hàng lên xuống xe
Từ đợt dịch Bắc Giang đến giờ, bác muốn vào các Công ty, nhà máy để nhận và trả hàng thì xin mời bác ngồi im trên cabin nhé. Xe qua cổng bác trình hoặc đưa giấy tờ (có nơi bác chỉ cần để giấy tờ trên kính lái, có thể nhìn thấy thông tin) là họ niêm phong cửa, niêm phong kính luôn.Cái này là điển hình của sự thiếu thực tế này
Lái xe nào ngồi trên cabin trong khi chờ lên xuống hàng. Có phải xăng chùa như mấy ông lx chở xếp đâu mà ngồi cabin bật điều hoà cho mát, ngồi chờ lên xuống hàng cả tiếng đồng hồ bật điều hoà tốn xăng tốn dầu lắm chứ, mà không bật điều hoà thì phải ngồi trong cái thùng tôn phơi nắng và vẫn phải hạ kính lấy không khí
100 ông lái xe chở hàng thì 99,99 ông xuống xe khi chờ bốc xếp hàng lên xuống xe
Còn đây là cảnh đi chợ của dân khu nhà em.CHU CHỦ TỊCH MUỐN HÀ NỘI... "TOANG?”
Những quyết định "xa-lông" của Chính quyền như thế này có thể là cách nhanh nhất làm cho Hà Nội sớm "toang" như Chủ tịch Chu Ngọc Anh từng cảnh báo. Đúng như nhà báo Phạm Trung Tuyến viết sáng nay: "Dân đã đủ sợ dịch để tự dè chừng nhau rồi, không ai muốn ra đường tiếp xúc nếu không thực sự quá cần thiết". Đừng biến các UBND Phường, các chốt kiểm tra giấy tờ... trở thành các tụ điểm lây lan dịch bệnh.
Đô thị khác với làng xã, đừng lấy địa giới hành chánh quận, phường để cách li nhau vì chỉ có khoảng cách giữa người với người mới là điều kiện lây lan dịch bệnh. Một vài người đơn lẻ lầm lũi trên đường nếu cứ để họ đi thì không sao, bắt họ dừng lại để kiểm tra sẽ làm tăng thêm nguy cơ lây lan cho cả viên chức chính quyền và dân chúng.
Chỉ khi quan sát thấy có dấu hiệu khác thường mới nên kiểm tra xử lý.
Điều này nên áp dụng cả với người đi qua các tỉnh mà không dừng lại. Vì, nếu một người chưa nhiễm covid, từ nhà lên xe cá nhân chạy trên quốc lộ tới một đích đến rõ ràng thì nguy cơ dương tính là rất thấp; buộc họ phải có xét nghiệm âm tính thì họ phải tìm đến một cơ sở y tế, phải tiếp xúc đông người nguy cơ sẽ tăng lên; trình giấy tại các chốt dọc đường lại làm tăng thêm nguy cơ nữa. Tất nhiên tại nơi đến và lưu trú, họ phải khai báo y tế và chịu cách li, xét nghiệm theo địa phương quy định.
Hôm qua, trong cuộc gặp giới doanh nhân (trực tuyến), Thủ tướng *************** nói, ông đã yêu cầu chỉ cần kiểm tra điểm đầu và điểm cuối, không dừng xe kiểm tra giữa đường.
Theo Thủ tướng ***************: "Cứ cho lái xe là F0 đi, thì họ cũng chỉ ngồi trên cabin, đến điểm giao hàng vẫn ngồi trên cabin, còn bốc dỡ hàng người khác làm. Nếu lái xe xuống mới xét nghiệm. Nếu đi dọc đường xe dừng lại thì địa phương nơi ấy mới phải kiểm tra. Nếu xe đang đi thì không dừng" [theo ông Vũ Tú Thành (Thanh Vu), Hiệp hội Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN]. Chỉ đạo này của Thủ tướng là sâu sát và hợp lý.
Tôi nghĩ, Chủ tịch Chu Ngọc Anh nên ra khỏi Văn phòng, đi một vòng và điều chỉnh ngay các quyết định của mình trước khi quá muộn.
Em trích Fb của bác THS
Nhiều tuyến phố ùn ứ ở chốt kiểm soát
Sáng 9/8, nhiều tuyến phố trung tâm ùn ứ khi lực lượng chức năng kiểm soát giấy đi đường.vnexpress.net
Cái này cháu viết từ hôm qua và hôm nay đúng như vậy, COVID lây nhiễm tại điểm chứ không trên đường, chỉ thị hôm qua tạo thêm hai điểm đông là Phường và Chốt. Không làm giảm điểm đông nào.
[/Như chưa hề có giãn cách vậy
Để cho trở tay không kịpAnh chủ tịch ra văn bản vào chiều chủ nhật, không những đánh úp dân mà còn đánh úp cả cấp dưới nhà mình.
Em hỏi khí không phải tại sao lại phải ra văn bản vào ngày chủ nhật nhỉ, để thể hiện là các anh lo cho dân, làm việc bất kể ngày nghỉ à???
Nhà em cách chợ Ngọc Lâm 200 m, nhưng e ở p.Bồ đề, nên phải đi chợ bồ đề, cách 2 kmCòn đây là cảnh đi chợ của dân khu nhà em.
Như có thớt cụ nào nói việc đi chợ - dân đi theo "địa lý" giờ bắt đi theo "hành chính" ....
Cụ đọc xuống mục 5 ạhttps://m.vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ha-noi-yeu-cau-nguoi-di-duong-xuat-trinh-them-lich-truc-lich-lam-viec-764062.html các cụ đọc kĩ. Ko cần chính quyền xác nhận
Đến giờ nguyên mẫu chưa thay đổi thì vẫn phải có phường xác nhận.Cụ đọc xuống mục 5 ạ