Không được nói xấu sư phụ e.Đấy,bảo sao Gấu cụ ấy suốt ngày tịch thu điện thoại. Hở ra cái là ông một tấc lên giời ngay.
Không được nói xấu sư phụ e.Đấy,bảo sao Gấu cụ ấy suốt ngày tịch thu điện thoại. Hở ra cái là ông một tấc lên giời ngay.
Học sinh đó quỳ ở ngoài hai tiếng rồi ngất đi, nếu là con người bình thường thì liệu có để chuyện đó xẩy ra nhất là trong môi trường sư phạm ?Xin lỗi cụ, nay mới đọc tin, em có nhìn lại lời mình nói ra "NẾU đó là sự thật thì cô giáo đang bị đuổi", nhưng ở một diễn biến khác khi có ý kiến của các nhân chứng thì em đã đưa ra một quan điểm là cần có thêm bằng chứng, nhân chứng và cần ng trong cuộc lên tiếng, vì thời nay thầy cô cũng nhiều người biến chất mà học sinh cũng chẳng vừa.
Nếu cô giáo mà tỉnh và bình tĩnh hơn thì như Lưu Bị cũng quỳ sụp xuống luôn "Bị nào có tài đức gì...".Với tính cách như vậy khó có khả năng bị cô giáo dọa mà hoảng hốt dẫn tới việc quỳ lạy trong vô thức được nhỉ.
- Chỉ có thể suy luận bạn này rất thích vị trí hiện có của mình nên khi bị cô giáo dọa cắt chức -> bạn đã nẩy ra ý quỳ lạy, khóc lóc thì sẽ dễ dàng xin tha dc hơn ( có thể bạn nghĩ cũng đơn giản ở hành động này)
- Về phía cô giáo thì cũng là người nóng tính nên khi bất ngờ gặp phải tình huống học sinh quỳ, khóc trước cửa lớp thì rất sốc và xấu hổ ( sợ các giáo viên khác, học sinh, BGH nghĩ đã làm gì quá với hs) nên mới có hành động bột phát là kéo, lôi hs đứng dậy
Trong sự việc này em đánh giá cả 2 điều là nguyên nhân và cả 2 cũng đều là người bị hại. Tuy nhiên thiệt thòi hơn vẫn nằm ở phía cô giáo do với vị trí của mình cô đã không kiềm chế được cảm xúc dẫn tới sự việc đi quá xa.
Cái ngành nghề làm dâu trăm họ. Em thấy GV chủ nhiệm môn chính 1 tuần vài tiết dạy trên lớp (6 tiết) còn hay giám sát được học sinh, môn phụ chắc đến lớp 1-2 buổi (1-2 tiết) có ít thời gian trên lớp. Sinh hoạt lớp vào cuối tuần để giải quyết việc như; học tập, nhắc nhở, khen động viên...(Như vậy với GV chủ nhiệm môn phụ cũng có ít tiếp xúc HS hơn để nhắc nhở kịp thời)Em thấy mình quá nóng tính nên ko thể theo ngành GD với Yte.
Xưa chỉ làm lớp trưởng với bí thư, quản mỗi tiết sinh hoạt lớp thôi mà đã muốn nhảy xuống bóp cổ đội bạn rồi, ức chế lắm ạ.
Nhưng các thầy cô dạy lâu rồi thì chắc cũng phải rèn được bản lĩnh, kiểu con nhà ng ta có phải con mình đâu mà nhọc lòng, làm sai thì nhắc ko nghe thì kệ mịa chúng nó. Mắng ko đc gì còn vạ vào thân.
Những ng ko có khả năng kiểm soát cảm xúc chắc ko nên tham gia vào 2 ngành này. Như thế sẽ ko tốt cho cả đôi bên.
Bây giờ bạn còn phải tính đến yếu tố thương mại hóa nữa nhé.. Lớp có co tổ chức phụ đạo... con bạn thử không học xem nào... biết tay nhau ngay đó. Vấn nạn này từ hồi tôi đi học đã có rồi nha.Bình thường học sinh cứ chấp hành quy định, không làm gì sai yêu cầu thì làm gì có chuyện GV mắng hay chửi. Nhiều trò tai quái hoặc hay làm ngược lại yêu cầu giáo viên quá thì phải chửi, mà chửi là còn nhẹ ấy.
Có người bảo là giáo viên phải nhẹ nhàng khéo léo này nọ, đấy là nói lý thuyết cho vui thôi, chứ đến cả công an, viện kiểm sát và nhà tù đầy ra mà lượng phạm nhân có giảm đi đâu.
2 tiếng? Cụ chắc không?Học sinh đó quỳ ở ngoài hai tiếng rồi ngất đi, nếu là con người bình thường thì liệu có để chuyện đó xẩy ra nhất là trong môi trường sư phạm ?
Chưa xét đến những lời nói và cách hành xử sau đó cũng như vấn đề cái bánh đó.
Tình huống học sinh "chủ động" hoặc "bản năng" có hành vi khổ nhục kế này Bộ GD nên có hướng dẫn cụ thể. Giáo viên đang trong chương trình ở đó, bỏ đi không được, để mặc thì chắc cũng sẽ bị lên án là nhẫn tâm, kéo dậy mà không khéo lại thành kéo lê. Dĩ nhiên cũng có cách xử lý tốt hơn nhiều nhưng lúc đang cáu giận, bản thân kém kiềm chế, giữ tỉnh táo thì khó lòng giải quyết tốt được.Cái ngành nghề làm dâu trăm họ. Em thấy GV chủ nhiệm môn chính 1 tuần vài tiết dạy trên lớp (6 tiết) còn hay giám sát được học sinh, môn phụ chắc đến lớp 1-2 buổi (1-2 tiết) có ít thời gian trên lớp. Sinh hoạt lớp vào cuối tuần để giải quyết việc như; học tập, nhắc nhở, khen động viên...(Như vậy với GV chủ nhiệm môn phụ cũng có ít tiếp xúc HS hơn để nhắc nhở kịp thời)
ĐÚng như mợ nói ở trên; GV nói nhiều, nhắc nhiều, phạt nhiều....thì cả PH và HS không thích, loanh quanh dễ mắc vạ vào thân. Không nghiêm khắc thì HS các cháu nó nhờn và làm loạn lớp cũng mệt. Không nói gì, k nhắc gì... thì PH lại nói GV không tâm huyết. ......Toàn tiêu chuẩn kép
Nó mà cãi lại hoặc thể hiện bản lĩnh thì các cụ lại bẩu cháu nó mất dậy nên gv mới vậyĐúng rồi cụ. Con trẻ thì không nên dùng từ “bản lĩnh”, theo em nghĩ qua sự việc đó thì thấy cháu nó tâm lý có phần yếu, không bạo dạn. Em tin rằng trong khối PTTH của cả nước mình hiện nay, các năm/tháng qua và hàng ngày hiện nay không ít cháu bị thầy cô đuổi ra khỏi lớp đâu, nhưng vì đó mà quỷ khóc hơn 2 tiếng đến kiệt sức thì chắc ít cháu như bạn này cụ ah!
Thế theo cụ để học sinh quỳ bên ngoài cửa coi như không có được không ?2 tiếng? Cụ chắc không?
Tập trung vào câu hỏi đi cụ. Các vấn đề khác mọi người bàn nhiều rồi.Thế theo cụ để học sinh quỳ bên ngoài cửa coi như không có được không ?
Chưa nói đến 2 tiếng hay bao nhiêu lâu.
Thái độ của gv đó khi học sinh đó ngất đi.
Hay học sinh đó đang đóng kịch để làm mất uy tín của gv kia ?
Phân tích vậy thôi, chứ các nhà quản lý đ' quan tâm ls nói gì đâu.2 ô LS phát biểu vậy là chuẩn dồi, khả năng cao cô gv sẽ nhận 1 hình phạt nghiêm khắc chứ không đùa
Thực ra chúng ta đang phân tích các hành động của giáo viên.Tập trung vào câu hỏi đi cụ. Các vấn đề khác mọi người bàn nhiều rồi.
Thông tin "quỳ 2 tiếng" của cụ là không đúng, do vậy em mới nhắc nhở cụ.
Sai thì nên cải chính, đừng đánh trống lảng sang việc khác.
Cách tranh luận của cụ em cho rằng chưa văn minh, cụ vui lòng cải thiện.
Cảm ơn cụ.
Vâng, nếu cả 2 đều bình tĩnh ( đặc biệt là cô giáo) thì đã ko có chuyện này. Người ngoài cuộc như chúng ta nói về chuyện đã xảy ra rồi nghe nó đơn giản và dễ dàng hơn.Nếu cô giáo mà tỉnh và bình tĩnh hơn thì như Lưu Bị cũng quỳ sụp xuống luôn "Bị nào có tài đức gì...".
Em có đứa cháu hồi lớp 8-9 có kiểu khi bị mắng thì chuyển sang trạng thái phòng ngự kiểu inactive luôn. Người nhũn ra không phản ứng với môi trường xung quanh, rất khó khuyên bảo. May sao lên C3 có vẻ đỡ đỡ rồi. Nhưng thiệt thòi thì vẫn bị vì bỏ qua nhiều lời khuyên quý giá, năm chuyển cấp không đạt kết quả tốt.
- Vâng, đối với cô giáo thì dù nhận định là hs diễn hay gì gì đó thì em thấy cô giáo vẫn quá nóng tính và kém khi xử lý tình huống. Vì nghề giáo, họ tiếp xúc với rất nhiều hs với các tính cách và tình huống khác nhau nên đã được tôi rèn, kiềm chế cảm xúcTrong một clip mà bác nào đó pót sau đó bối cảnh là bạn HS đã được đưa vào nằm trong phòng y tế hay lớp học thì cô giáo vẫn đứng cạnh nói với HS là cô đừng làm trò, tôi biết thừa cô thế nào.... còn bạn HS vẫn đang nằm ngất, mấy người đứng cạnh thì chỉ đứng xem không nói gì. Có thể thấy là cô giáo có nhận định, niềm tin là bạn HS đang giở trò. Như vậy hành xử của cô giáo là xuất phát từ niềm tin này, nên nó dẫn đến sự thiếu kiềm chế và phản cảm, còn tất nhiên là niềm tin này của cô có thể sai tức là bạn HS hoảng loạn thật chứ không phải làm trò.
Theo thông tin đầy đủ thì cô giáo và các bạn lớp này, trong đó có bạn cán bộ lớp quỳ lạy đó- đã có thời gian cùng nhau khá lâu chứ không phải mới 1 vài tháng. Tính cách cô giáo thế nào các bạn đều biết, nhất là cái thông tin học sinh đưa lên mạng là cô giáo nóng tính, vậy bạn cán bộ lớp đó biết rõ tính cô rồi mà sao vẫn làm trái yêu cầu, vậy là cố tình chứ đâu phải là sợ gì, và như vậy hành động quỳ lậy là có tính toán diễn kịch vì rõ ràng hiểu tính cô nên nó biết trước cô sẽ phản ứng thế nào.- Vâng, đối với cô giáo thì dù nhận định là hs diễn hay gì gì đó thì em thấy cô giáo vẫn quá nóng tính và kém khi xử lý tình huống. Vì nghề giáo, họ tiếp xúc với rất nhiều hs với các tính cách và tình huống khác nhau nên đã được tôi rèn, kiềm chế cảm xúc
- về phía hs thì bạn này khá hoạt ngôn, tính cách lãnh đạo chứ không phải dạng rụt rè, nhút nhát gì nên em đoán bạn có chút tính toán ( chứ không phải bộc phát cảm xúc) trong việc quỳ gối khóc lóc trước cửa lớp. Tất nhiên, đây cũng chỉ là nhận định của riêng em thôi.
Nhưng qua sự việc này, những bậc phụ huynh có con vào cấp 3 như em lấy đó để dặn dậy con trong xử lý tình huống với nghe chúng nó nói lên quan điểm của mình để biết thêm tâm lý tuổi dậy thì này.
Vâng, em xem clip bạn kể lại thì giọng bạn kể lại to rõ, cử chỉ tay đa dạng: chỉ trỏ, chém tay... Nhưng nhiệm vụ của cô giáo là giải quyết các ca đó. Hoặc nếu không cũng nên biết bật chế độ Safe mode khi thấy bị đặt vào thế khó.- Vâng, đối với cô giáo thì dù nhận định là hs diễn hay gì gì đó thì em thấy cô giáo vẫn quá nóng tính và kém khi xử lý tình huống. Vì nghề giáo, họ tiếp xúc với rất nhiều hs với các tính cách và tình huống khác nhau nên đã được tôi rèn, kiềm chế cảm xúc
- về phía hs thì bạn này khá hoạt ngôn, tính cách lãnh đạo chứ không phải dạng rụt rè, nhút nhát gì nên em đoán bạn có chút tính toán ( chứ không phải bộc phát cảm xúc) trong việc quỳ gối khóc lóc trước cửa lớp. Tất nhiên, đây cũng chỉ là nhận định của riêng em thôi.
Nhưng qua sự việc này, những bậc phụ huynh có con vào cấp 3 như em lấy đó để dặn dậy con trong xử lý tình huống với nghe chúng nó nói lên quan điểm của mình để biết thêm tâm lý tuổi dậy thì này.
Theo em thì hành động quỳ có nhiều ý nghĩa trong những tình huống khác nhau và cũng tùy vào suy nghĩ chủ quan của mỗi người. Trong đạo giáo thì quỳ thể hiện sự tôn kính, trong việc dạy dỗ con cái nhiều người vẫn xem đó là hình phạt khi mắc lỗi, cũng có người xem việc quỳ như việc bị khuất phục, sẵn sàng buông bỏ ... Em vẫn "ám ảnh" vụ du khách Việt quỳ khi mua Iphone 6 ở Singapo năm 2014 đến giờ.Tình huống học sinh "chủ động" hoặc "bản năng" có hành vi khổ nhục kế này Bộ GD nên có hướng dẫn cụ thể. Giáo viên đang trong chương trình ở đó, bỏ đi không được, để mặc thì chắc cũng sẽ bị lên án là nhẫn tâm, kéo dậy mà không khéo lại thành kéo lê. Dĩ nhiên cũng có cách xử lý tốt hơn nhiều nhưng lúc đang cáu giận, bản thân kém kiềm chế, giữ tỉnh táo thì khó lòng giải quyết tốt được.
Về phía HS cũng cần có quy định về tác phong, thái độ giữ gìn, gây dựng tư cách đạo đức cho các em. Thay vì quỳ khóc van xin, nên phổ biến hotline độc lập bảo vệ giải quyết các vấn đề mà các em cho là trù úm hay tiêu cực.
Nhớ ngày xưa Công Vinh cũng quỳ lạy trọng tài nhưng bị ăn 1 thẻ vàng và treo giò 6 trận.
90 tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án - Giáo viên Việt Nam
Các tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cũng chính là những trường hợp bắt gặp hàng ngày. Ứng phó với các tình huống trong đề không khó, quan trọng làgiaovienvietnam.com
Học sinh đó quỳ ở ngoài hai tiếng rồi ngất đi, nếu là con người bình thường thì liệu có để chuyện đó xẩy ra nhất là trong môi trường sư phạm ?
Chưa xét đến những lời nói và cách hành xử sau đó cũng như vấn đề cái bánh đó.
2 tiếng với 1 phút nó khác hẳn nhau đấy cụ ơi?Thực ra chúng ta đang phân tích các hành động của giáo viên.
Còn tôi không hiểu cái việc quỳ 2 tiếng hay 1p nó có quá quan trọng đến mức phải đi bắt bẻ nhau.
Ở đây không có ai chứng kiến ngoài cái clip đăng lên và chúng ta đang ngồi phân tích về việc hành xử của giáo viên kia như nào.
E chưa thấy cải thiện ạ.Tập trung vào câu hỏi đi cụ. Các vấn đề khác mọi người bàn nhiều rồi.
Thông tin "quỳ 2 tiếng" của cụ là không đúng, do vậy em mới nhắc nhở cụ.
Sai thì nên cải chính, đừng đánh trống lảng sang việc khác.
Cách tranh luận của cụ em cho rằng chưa văn minh, cụ vui lòng cải thiện.
Cảm ơn cụ.
Mợ có gien di truyền trội rồi đấy.Vâng cụ ơi, về mặt chiến tranh tâm lý thì không ai bằng các bà rồi, học trò cứ phải tâm phục khẩu phục thôi. Biết là trò hư phải mắng nhưng kiểu mắng các bà là vừa mắng vừa dạy nhất là giáo viên Văn nên lọt tai lắm.