[Funland] Tổng hợp thông tin về vụ xung đột giữa HS và GV lớp 12D4, THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, HN

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
7,200
Động cơ
326,681 Mã lực
Tuổi
32
Nếu tính hay chửi thì cũng bận rộn lắm, vì xã hội nay xảy ra vấn đề chỗ này, mai lại phát sinh mâu thuẫn chỗ kia, nên địa bàn và lĩnh vực, đối tượng chửi cũng rất nhiều và phong phú.

Vừa chạy sô vừa chửi cũng vất vả, nên tình trạng có nơi, có lúc bị bỏ sót hoặc bỏ bẵng cũng có thể hiểu và thông cảm được. Hoặc chỗ nào nóng thì tập trung chửi gấp, chửi nhiều, chửi mạnh cho nó kịp trend ạ, những chỗ mức độ ưu tiên thấp thì để sau.
Có lẽ Mợ đúng.
E k được nghe chưởi nhưng được ưu tiên uống vang Mợ ạ.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
8,561
Động cơ
201,921 Mã lực
Tuổi
49
Mợ thì kinh dồi.


E đang xem bóng đá rồi, Mợ đừng gọi e uống vang phê lại k xem được.
Vang hết quota hôm nay rồi, mai mới chạy vào truy nộp Vang cho mọi người cơ :))
Cụ đánh dấu đoạn này xem mai có được Vang đúng như em nói không nhé :))
 

TONGIA

Xe lừa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
39,930
Động cơ
876,487 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,427
Động cơ
82,791 Mã lực
Ô cụ ơi, con cụ chưa đủ 18 phải đối mặt với người trưởng thành, lại có vị thế cửa trên. Cụ vẫn là người giám hộ/bảo hộ nó mà cụ để yên thì mới là không bình thường.
Rồi các cháu tự tử như bên Hàn Nhật cụ mới vừa lòng.
Không lẽ cụ cũng sẵn sàng chì chiết bọn con cháu dưới 18t nên mới thấy bình thường?
Đó là quan điểm của cụ; em vẫn biết là chưa đủ 18 tuổi thì phụ huynh phải giám hộ nhưng quan điểm của em thì đầu tiên em kiểu gì cũng góp ý với con mình trước vì con mình đã không nghe lời người lớn; cô giáo bảo ra ngoài xử lý thì nằm ở cửa lớp. Xét như vậy thì con em chả có bản lĩnh gì thì làm cán bộ làm gì (cho dù chưa đủ 18 tuổi). Có khi nhận sai rồi xin lỗi cô một câu thì có khi sự việc chưa chắc đi xa đến thế. Chỉ vì lăn ra cửa lớp nằm thì cô giáo mới nói vài câu mất kiểm soát nhưng cũng không đến mức phải kỷ luật hoặc kỷ luật chỉ ở dạng khiển trách. Có thể thế hệ bọn em lúc đi học thày cô giáo nói vậy cũng thấy bình thường và em mà là ông bố kia thì em cũng không bao giờ nói theo kiểu như vậy trên báo vì mình là người lớn; con mình có lỗi thì mình lờ đi mà chỉ tập trung phê phán giáo viên.
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,842
Động cơ
89,379 Mã lực
Mấy hôm nay thớt vắng vẻ quá mợ nhỉ?
Vừa rồi có vụ trẻ bắt nạt ngoài trường cũng đang réo vai trò của thầy cô và nhà trường. Ko biết sao mới vừa lòng các phụ huynh vô trách nhiệm đây. Bố mẹ không chịu dạy con nên người mà cứ đổ cho thầy cô.

Nhìn tấm gương mẹ Mạnh tử dạy con thôi. Với em thì việc làm gương tôn sư trọng đạo, lựa chọn môi trường giáo dục, thầy cô, bạn bè, xa hơn là định hướng và hỗ trợ tư vấn cho con cái cũng là việc của bố mẹ.


Mẹ Mạnh Tử: Đổi nhà 3 lần, cắt vải đang dệt để răn dạy con
Mẫu thân của Mạnh Tử là người họ Trương, sinh tại nước Chu trong thời Chiến quốc (475-221 TCN). Là góa phụ, bà phải làm việc vất vả để nuôi lớn Mạnh Tử (372-289 TCN). Bà rất nghiêm khắc với con trai, nhờ vậy mà sau này Mạnh Tử mới trở thành một triết gia lẫy lừng thiên hạ.

Trương thị vốn nổi tiếng với câu chuyện ba lần đổi nhà để con có môi trường học tập tốt. Trước đây, Mạnh Tử và mẹ sống gần một nghĩa địa. Thấy con trai cứ bắt chước tiếng khóc của những người đưa tang, bà rất lo lắng và quyết định chuyển đi nơi khác sống.

Lần này, nhà mới của hai mẹ con lại gần một khu chợ. Vốn có tài bắt chước, Mạnh Tử lại giả tiếng mời chào của dân bán hàng hoặc tiếng hò hét của đồ tể. Nghĩ rằng con sống ở môi trường này sẽ học thói xấu, mẹ Mạnh Tử quyết định chuyển nhà, lần này là tới gần đền cổ của tiên đế.

Mạnh Tử ngay lập tức bắt chước lễ nghi từ các vị quan lại đến đây vào mùng 1 đầu tháng. Thấy vậy, Trương thị rất hài lòng và quyết định đây là nơi tốt l để an cư lập nghiệp.

Một ngày nọ, mẹ Mạnh Tử đang dệt vải thì thấy con từ trường về. Bà hỏi: “Hôm nay con học đến đâu rồi?”

Mạnh Tử trả lời: “Vẫn như bình thường ạ”.

Nghe vậy, Trương thị liền lấy kéo cắt tấm vải đang dệt thành hai. Quá sững sờ, Mạnh Tử hỏi tại sao mẹ lại làm thế.

Bà thản nhiên đáp lại: “Con lơ là học tập cũng giống như ta cắt tấm vải vậy. Học là để trau dồi tri thức; có tri thức mới hạnh phúc khi ở nhà, mới bình yên, biết cách tránh xa rắc rối khi ra ngoài. Nếu xao nhãng việc học, con sẽ không thể làm nên thành tựu. Giống như ta dệt vải để kiếm sống. Nếu bỏ cuộc giữa chừng, làm sao ta nuôi sống gia đình này?”.

Mẹ Mạnh Tử tin rằng người phụ nữ từ bỏ kế sinh nhai cũng giống người đàn ông lơ là việc học, sau này sẽ chẳng có kết cục tốt đẹp, không trộm cắp thì cũng làm nô dịch.

Lời răn dạy của mẹ đã khiến Mạnh Tử thay đổi. Ông học tập chăm chỉ hơn dưới sự dìu dắt của cháu trai Khổng Tử - Tử Tư, rồi sau trở thành một học giả nổi tiếng.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top