Đối với các HC mới, phải bổ sung thêm quy trình, vậy phức tạp hơn so với HC cũ rồi. Chưa kể thời gian đi lại, chờ đợi.![]()
cập nhật cho các cụ là ai muốn thì sẽ viết nơi sinh vào trang bị chú - free nhé
Đối với các HC mới, phải bổ sung thêm quy trình, vậy phức tạp hơn so với HC cũ rồi. Chưa kể thời gian đi lại, chờ đợi.![]()
cập nhật cho các cụ là ai muốn thì sẽ viết nơi sinh vào trang bị chú - free nhé
Em cũng công nhậnCái bọn TBN chán thật các bác ạ.
Thời buổi 4.0, 1 cú click chuột là có đủ thông tin, vậy mà còn yêu cầu dân ta nộp CMT/CCCD.
Quá chậm phát triển.
Link: Tây Ban Nha đảo ngược quyết định, công nhận hộ chiếu xanh tím than của Việt Nam - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Mục 12: Có phần này: Họ tên Mẹ (phải nhập đầy đủ nếu có)
Lệ phí bao nhiêu vậy cụ?Giải pháp như thế này là cũng ổn rồi dù hơi mất công tí
Còn phôi mới cứ in thẳng cho nhanh, ông nào ko thích thì đề nghị lúc cấp là được![]()
Kê khai thì có và có thể có cả bản sao chụp, dịch công chứng. Nhưng nếu em ko nhầm thì ko cần mang theo bản gốc như CMND hay CCCD và hộ khẩu. Vì Tây có xem bản gốc đâu cũng có ý nghĩa gì. Có lẽ họ đối chiếu các thông số nào đó để kiểm tra thôi. Chứ từ số CMND hay CCCD để tra cứu ra gì chắc ko có.Em cũng công nhậnhồ sơ xin visa nào chả có đủ CCCD /CMND, chưa kể hộ khẩu,chứng minh tài sản (riêng visa Schengen còn quyết định kết hôn /ly hôn) rồi trăm thứ bà rằn khác
Chắc chắn phải có chứ không phải là có thể cụ ag, bản sao công chứng chậm nhất 6 tháng thì cũng coi như bản chính rồi. Từ sổ hộ khẩu và CCCD mà cụ nói không tra cứu ra gì áKê khai thì có và có thể có cả bản sao chụp, dịch công chứng. Nhưng nếu em ko nhầm thì ko cần mang theo bản gốc như CMND hay CCCD và hộ khẩu. Vì Tây có xem bản gốc đâu cũng có ý nghĩa gì. Có lẽ họ đối chiếu các thông số nào đó để kiểm tra thôi. Chứ từ số CMND hay CCCD để tra cứu ra gì chắc ko có.
Dễ hiểu thôi. Con bị bỏ rơi chẳng hạn.Mục 12: Có phần này: Họ tên Mẹ (phải nhập đầy đủ nếu có)
Chỗ in đậm cháu vẫn thắc mắc làm gì có ai KHÔNG CÓ MẸ đâu nhỉ?
Trong suốt một thời gian dài, có sự vênh nhau giữa bộ Tư pháp và bộ Công an bác ah. Công an thì đòi nguyên quán, tư pháp phường thì đòi quê quán. Em cũng đã gặp tình huống như bác tả rồi. Em hỏi bâng quơ (vì tranh luận với tụi này khác gì tranh luận với đầu gối): Sống ở đâu 100 đời con cháu vẫn ghi y như thế à? Cán bộ tư pháp gật, khẳng định.Luật quy định như thế, nhưng cán bộ làm khai sinh nó lại đ éo làm theo luật cụ ạ. Quê em thì theo bố em, nhưng e đẻ ra & lớn lên ở Tp khác. Khi em đi làm khai sinh, e cũng viện dẫn luật, đáng lẽ con em phải có quê ở nơi e sinh ra và lớn lên, nhưng cán bộ vẫn viết quê con em là nơi sinh của bố e.![]()
Không có cũng phải ghi là không có nhé cụ.... Mà họ còn bắt viết tường trình tại sao không có cha mẹ... Rồi phải nộp đủ thứ như giấy khai sinh, hộ khẩu cccd photo ( nếu như làm hộ chiếu lần đầu)... Em từng bị rồi nên em biết.. Còn lần 2 như nào thì em chưa rõ.Mục 12: Có phần này: Họ tên Mẹ (phải nhập đầy đủ nếu có)
Chỗ in đậm cháu vẫn thắc mắc làm gì có ai KHÔNG CÓ MẸ đâu nhỉ?
Hồi làm tờ khai dữ liệu cho c.a phường em cũng thắc mắc như cụ, và được giải thích rằng đó là quy định của bên c.aLuật quy định như thế, nhưng cán bộ làm khai sinh nó lại đ éo làm theo luật cụ ạ. Quê em thì theo bố em, nhưng e đẻ ra & lớn lên ở Tp khác. Khi em đi làm khai sinh, e cũng viện dẫn luật, đáng lẽ con em phải có quê ở nơi e sinh ra và lớn lên, nhưng cán bộ vẫn viết quê con em là nơi sinh của bố e.![]()
Không biết Thụy Điển cấp cho cụ loại gì chứ mẫu visa Schengen đây
![]()
Hồi bé em từng hỏi người lớn thì được trả lời: "Nguyên quán" (tức quê gốc) của mình là quê của bố. Hỏi quê của bố tính như thế nào? Tính theo quê của ông. Quê của ông thì sao? Tính theo quê cụ. Tóm lại đúng như cán bộ tư pháp nói, 100 đời vẫn ghi như một.Trong suốt một thời gian dài, có sự vênh nhau giữa bộ Tư pháp và bộ Công an bác ah. Công an thì đòi nguyên quán, tư pháp phường thì đòi quê quán. Em cũng đã gặp tình huống như bác tả rồi. Em hỏi bâng quơ (vì tranh luận với tụi này khác gì tranh luận với đầu gối): Sống ở đâu 100 đời con cháu vẫn ghi y như thế à? Cán bộ tư pháp gật, khẳng định.
Không phải bác ạ: Không rõ thì đừng chém ẩu, đừng lôi luật này luật nọ vô.Cái này định nghĩa theo Luật Hộ tịch 2014 thì khá rõ rồi bác ạ.
Quê quán là nơi sinh của cha, mẹ.
Nguyên quán là nơi sinh của ông, bà.
Tại sao phải tham khảo thông tin cả bên nội và ngoại: phòng trường hợp tập quán địa phương có sự khác biệt thì cha, mẹ người được khai sinh thống nhất cách ghi.
Thì đúng là thế mà, chưa bao giờ visa Schengen có nơi sinh![]()
Năm 2013 em làm, không ghi nơi sinh.
Nó nói xác định nơi sinh thông qua CCCD nhưng CCCD của mình làm gì có nơi sinh ghi ra bằng chữ.![]()
Tây Ban Nha công nhận hộ chiếu mới.
Đơn giản 1 từ là BTP dùng, 1 từ BCA dùngKhông phải bác ạ: Không rõ thì đừng chém ẩu, đừng lôi luật này luật nọ vô.
Quê quán được xác định theo quê của bố mẹ.
Kế tiếp: Quê quán bố mẹ được xác định theo quê của bố mẹ của bố mẹ.
Kế tiếp: Quê quán bố mẹ của bố mẹ được xác định theo quê của bố mẹ của bố mẹ của bố mẹ.
Kế tiếp .....
Theo điều 4.8 của cái gọi là Luật gì đó.
Link: Luật Hộ tịch 2014 số 60/2014/QH13 (thuvienphapluat.vn)
Bác có phản đối gì định nghĩa tôi vừa phát minh ra?
Hay, bác có Luật hộ tịch 2014 khác?
Nguyên quán à?
Trước hết, trong cái gọi là " Luật Hộ tịch 2014" của bác, nó không tồn tại từ Nguyên quán, chí ít là tôi không tìm thấy trên trang web trên kia, với function Ctrl + F.
Còn theo cậu Tuổi trẻ thì:
Link: "Quê quán" được định nghĩa thế nào? - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
- Kể từ khi nghị định 170 ngày 19-11-2007 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 05 ngày 3-2-1999 về chứng minh nhân dân) có hiệu lực thi hành, các loại giấy tờ cá nhân như: chúng minh nhân dân, hộ khẩu, khai sinh... đã thống nhất dùng “quê quán”, không còn dùng “nguyên quán” nữa."
Tuy nhiên, cũng năm 2014, một cậu nào đó lại sinh ra 1 cái thứ gọi là Thông tư:
Điều 7.1.e của Thông tư số 36/2014/TT-BCA, nó bẩu rằng thì là:
e) Mục “Nguyên quán”: Ghi nguyên quán theo giấy khai sinh. Trường hợp không có giấy khai sinh hoặc giấy khai sinh không có mục này thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại. Nếu không xác định được ông, bà nội hoặc ông bà ngoại thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của cha hoặc mẹ. Phải ghi cụ thể địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh.
Đấy nhá, dõ dàng nhá, ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại.
Nếu tôi yêu quý cả 2 bên nội ngoại, có lẽ Nguyên quán của tôi sẽ là tỉnh Bìn Tĩn, nhỉ, vì 1 cụ thì ở Quảng Bìn, cụ kia lại ở Hà Tĩn.
Còn thế nào là "nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại", thì cái cậu Thông tư nêu trên nó nhất định không chịu khai.
Bác có vẻ hiểu nguyên quán, bác có biết "nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại" là gì không?
Chỗ nào trong Luật Hộ tịch 2014 hả cụ. Em đang mở luật ra đọc không thấyCái này định nghĩa theo Luật Hộ tịch 2014 thì khá rõ rồi bác ạ.
Quê quán là nơi sinh của cha, mẹ.
Nguyên quán là nơi sinh của ông, bà.
Tại sao phải tham khảo thông tin cả bên nội và ngoại: phòng trường hợp tập quán địa phương có sự khác biệt thì cha, mẹ người được khai sinh thống nhất cách ghi.