- Biển số
- OF-127263
- Ngày cấp bằng
- 10/1/12
- Số km
- 11,140
- Động cơ
- 2,089,143 Mã lực
MP lại khác hoàn toànmợ Lan không sợ gương cụ Minh Phụng à,
tư tưởng đại Hán ngấm vào máu !
MP lại khác hoàn toànmợ Lan không sợ gương cụ Minh Phụng à,
tư tưởng đại Hán ngấm vào máu !
Tất nhiên là chủ trương luôn đúngNgân hàng sau hợp nhất có thể hoạt động tốt, có thế hoạt động không tốt, có thể làm ăn đúng luật, cũng có thể làm ăn phi pháp. Em ko thấy riêng việc hợp nhất sai ở chỗ nào?
Nói về luật và quản lý giám sát thì mình còn phải chạy dài theo dãy chết. Giả sử mình cũng có luật tương tự như SOX thì có lẽ cũng sẽ giảm bớt gian lận tại các doanh nghiệp có lợi ích công chúng, các doanh nghiệp đại chúng?Giãy chết cũng đầy cơ quan giám sát đó cụ. Như Fed lâu nay nhiều người cứ quen nghĩ chuyện Fed định lãi suất, cho vay nhưng quên mất Fed còn có chức năng giám sát ngân hàng.
Bên cạnh Fed còn có cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang FDIC thuộc tổng thống (Fed không thuộc tổng thống).
Hay tương đương uỷ ban ck của mình bên Mẽo có SEC thuộc tổng thống (không phải thuộc Bộ TC) như ở ta.
Quản lý và Giám sát ngân sách có Bộ Ngân khố. Trước 2003 thì cơ quan bảo vệ yếu nhân và điều tra, bảo vệ an toàn hệ thống tài chính Mỹ là thuộc bộ ngân khố này (Secrete Services, hay mình dịch là mật vụ).
Tức là bảo vệ an toàn hệ thống tài chính tiền tệ cũng quan trọng như bảo vệ tổng thống, quốc hội, thể chế Mỹ cấu trúc cơ quan giám sát Mỹ rất phức tạp
Ko phải đâu cụ ơi nhiều khi toàn các cụ có tuổi đã về hưu có chút tiền tích góp có biết trái phiếu là cái gì đâu. Có biết đấy là 1 dạng đầu tư rủi ro 1 dạng huy động vốn của doanh nghiệp tư nhân đâu. Ngân hàng nó làm hẳn 1 cái quầy bán trái phiếu cạnh quầy gửi tiết kiệm rót mật vào tai các cụ. Nào là an toàn lắm nào là lãi cao hơn gửi tiết kiệm như rót mật vào tai các cụ. Các cụ nghĩ ngân hàng đứng ra bán trái phiếu thế này khác gì gửi tiết kiệm đâu có vấn đề gì bank nó sẽ xử lý cho mình... Thế là các cụ dính vô trái phiếu đấy chứ các cụ biết nó rủi ro như thế từ đầu mà vẫn chấp nhận tham gia lại là 1 vấn đề khác nhé!!Dạ
Dân gửi tiết kiệm thì chưa ai mất đồng xu lẻ nào ạ. Thậm chí số tiền lãi họ nhận được khi gửi scb còn cao hơn gửi nh khác. Nó cách khác là những người gửi tk ở scb là lợi hơn gửi nh khác.
Còn trái phiếu, nó không phải là tiết kiệm, mà trong nó bao gồm cả yếu tố kinh doanh. Mà kinh doanh thì khi được ăn nhiều, khi rủi ro thì phải chịu chứ. Chả lẽ đòi ăn tất.
Thôi rút kinh nghiệm đừng đặt tên như vậy cụ nhỉ.Ô hoá ra tên thật cũng là Nhàn này.
Ko phải đâu cụ ơi nhiều khi toàn các cụ có tuổi đã về hưu có chút tiền tích góp có biết trái phiếu là cái gì đâu. Có biết đấy là 1 dạng đầu tư rủi ro 1 dạng huy động vốn của doanh nghiệp tư nhân đâu. Ngân hàng nó làm hẳn 1 cái quầy bán trái phiếu cạnh quầy gửi tiết kiệm rót mật vào tai các cụ. Nào là an toàn lắm nào là lãi cao hơn gửi tiết kiệm như rót mật vào tai các cụ. Các cụ nghĩ ngân hàng đứng ra bán trái phiếu thế này khác gì gửi tiết kiệm đâu có vấn đề gì bank nó sẽ xử lý cho mình... Thế là các cụ dính vô trái phiếu đấy chứ các cụ biết nó rủi ro như thế từ đầu mà vẫn chấp nhận tham gia lại là 1 vấn đề khác nhé!!
Thương chứ mình còn trẻ may ra còn làm lại được đây các cụ tích góp cả đời giờ mất là mất trắng. Nghĩ mình già yếu 60-70 tuổi mà bị mất tiền như thế ko biết có chịu nổi ko nữaDạ
Đúng là trong số các nạn nhân của trái phiếu có nhiều cụ về hưu. Nhưng chắc chắn số lượng các cụ này không nhiều so với số lượng dân "chơi trái phiếu" và về giá trị thì tổng số tiền của các cụ gộp lại càng ít so với tổng lượng tp. Thành phần các cụ thật đáng thương, nhưng chỉ là phần nhỏ khi nhìn nhận về hiện tượng trái phiếu.
Và để việc phát hành trái phiếu tùm lum, có dn lợi dụng lừa đảo là trách nhiệm của nhiều cơ quan khác. Nhưng trong đó có trách nhiệm của người "chơi trái phiếu"- những người này không thể bẩu họ đơn thuần là nạn nhân, và cũng chả có gì phải thông cảm hay than khóc cho họ. Kể các các cụ thì các cụ cũng có lỗi khi không nghe nhiều tai, (thậm chí như trên ộp, nhiều người đã kể chuyện cản bố mẹ mà không được) nhưng tất nhiên không trách các cụ, mà thương nhiều hơn.
Nó có thể bị do nguyên nhân nếu hạ tầng, quy hoạch bổ nhiệm ko bầu bán dân chủ ở cấp cơ sở , lãnh đạo cấp trên các cấp dự chỉ đạo này nọ định hướng các kiểu. Đáng lẽ công tác cán bộ quy hoạch từ cấp cơ sở phải quan tâm, siết chặt. Lãnh đạo các cấp không đc tham gia, dự uý lạo , cán bộ làm công tác chủ trì lấy từ nơi khác về hướng dẫn (làm chéo như chấm thi cấp 3).Số cán bộ , lãnh đạo có tài , có tâm, có tầm - tỉ lệ được khoảng 1/1000 không các cụ các mợ. E đọc mấy vụ đại án,.. thăng tiến thần tốc , ăn chơi hát lượn trong giờ làm... mà phẫn nộ , chua xót quá. Đọc nhiều sinh ra tiêu cực , bất mãn, mất ý chí. Vì đâu nên nỗi... buồn quá các cụ ạ.
Em vừa xem lại Vòng quay tham nhũng Táo Quân, thấy đúng ghêCó cụ nào giải thích được cái này không. Quá không ổn, hay là bắt hết thì không có người làm:
Miễn trách nhiệm hình sự người không vụ lợi khi nhận tiền của SCB
Người nhận ít, không có động cơ; nhận tiền vào dịp lễ tết như bồi dưỡng, quà; không cam kết làm gì để có lợi cho bên đưa tiền sẽ được cân nhắc kỹ lưỡng về nguyên nhân, hoàn cảnh. Các trường hợp này sẽ không xử lý về mặt hình sự nhưng xử lý nghiêm về kỷ luật Đảng và hành chính.
đây là số VTP thế chấp bị kê,ngoài ra số chưa thế chấp là 1k bất động sản có sổ và và vài chục dự án chưa làm công số tiền mặt và usd.Dự nợ tới khi đổ bể gần 700.000 tỷ đó cụ, sau đó trừ đi tiền và tài sản còn lại của SCB thì nó ra 450K tỷ cả lãi vay
Cụ có mấy điểm nhầm. Ví dụ cụ nói phương pháp dòng tiền tính cả tmđt.Có ai nhầm mấy cái chỉ số irr hay hệ số nhân equity kia là của nhóm liên quan đến VTP đâu cụ. Còn nếu SG Helios liên quan đến nhóm VTP thì nó chiếm 45% cổ phần của công ty sở hữu dự án và đóng thuế hơn 500 tỷ đấy.
Đúng vậy cụ ạ. E nghe nói MP, LKT phải nói là tiên phong làm thật và lành hơn nhiều. Thực chất vẫn có sx, nhà xưởng có dòng tiền (tất nhiên quan điểm hồi đó có thể khác bj). Thế nên đến bj nhiều vấn đề về ts vẫn chưa xử lý đc sau khi ô lkt trở về. Thời đó hình như ô x còn phụ trách cả khâu xử lý ts nữa mới là sát ván..MP lại khác hoàn toàn
SOX thì không liên quan lắm đến vụ SCB (vụ SCB là thanh tra nhà nước, còn vụ Enron là kiểm toán độc lập)Nói về luật và quản lý giám sát thì mình còn phải chạy dài theo dãy chết. Giả sử mình cũng có luật tương tự như SOX thì có lẽ cũng sẽ giảm bớt gian lận tại các doanh nghiệp có lợi ích công chúng, các doanh nghiệp đại chúng?
E đoán là bác í aggresive a little..bác Dứa/Thơm bị xì lốp vì lý do gì vậy nhỉ?
Em nghĩ có SOX thì các doanh nghiệp đại chúng phải thiết kế, giám sát, báo cáo và kiểm toán độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ của mình. Từ đó cũng giúp giảm thiểu rủi ro gian lận của Ban Giám đốc doanh nghiệp. Trường hợp của SCB có thể không gian lận BCTC nhưng rõ ràng là hệ thống kiểm soát nội bộ đã bị BGĐ vượt qua, không có thành viên độc lập nào trong BGĐ để giám sát hoạt động của doanh nghiệp.SOX thì không liên quan lắm đến vụ SCB (vụ SCB là thanh tra nhà nước, còn vụ Enron là kiểm toán độc lập)
SOX thay đổi lớn nhất là không cho kiểm toán làm dịch vụ. Rút kinh nghiệm từ vụ Arthur Andersen "rửa" sổ cho Enron.
Tại sao AA rửa cho Enron? Vì bên cạnh kiểm toán AA còn cung cấp dịch vụ cho Enron, tức là AA ăn "thùng xốp" của Enron một cách có vẻ sạch sẽ qua dịch vụ
Có khi đặt tên là Bận lại đổi vận cụ à.Thôi rút kinh nghiệm đừng đặt tên như vậy cụ nhỉ.
Em xin lỗi trước các cụ mợ tên Nhàn.