[Funland] Tổng hợp thông tin về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - Trương Mỹ Lan

hauyenhd

Xe container
Biển số
OF-495122
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
5,864
Động cơ
2,962,989 Mã lực
Dạ

Công bằng thì những người ngửi TK, khi sảy ra tranh chấp thể này, tức là mọi tài sản sinh lợi đã đóng bang, thì người gửi TK sẽ chỉ nhận được phần gốc mà thôi.

Còn khi đã chốt ở tòa xong thì lúc ấy sẽ theo tình hình thực tế.

Chứ thế này, lúc tranh chấp, thằng vay không được sinh lời mà vẫn bị bắt trả lãi thì không đúng.

Nó phải giống như giao dịch dân sự đang sảy ra nhiều, ví dụ như ông A cho ông B vay 400tr để mua xe chạy grab, hàng tháng ông B vẫn được sử dụng xe sinh lời thì trả tiền gốc và lãi cho ông A. Nay vì điều gì đó, ông A kiện ông B, công an giữ xe, ông B không làm ra tiền thì sao ông đòi A cứ đòi hàng tháng mầy phải trả lãi và gốc cho tau. Lúc ấy xe đóng băng thì khoản nợ cũng phải đóng băng chứ.
Thế này thì những ông đang vay NH cũng k phải trả lãi và bùng được gốc nữa thì ngon cụ nhỉ. Thế là công bằng.
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Những ông vay mà tài sản thế chấp không bị phong tỏa thì ông ta vẫn được sinh lời trong mối quan hệ vay mượn đó.
Nhưng những ông vay ngân hàng, mà tài sản ông ta dùng để thế chấp bị phong tỏa thì phải đối xử công bằng chứ. Tài sản bị phong tỏa để xét sau thì khoản vay cũng phải được phong tỏa để xét sau.
Như trên tôi đã ví dụ, vay ND để mua xe chạy grab, xe vẫn chạy thì vẫn trả lãi. Nhưng xe bị phong tỏa - Tức là nửa về phía người vay bị đóng băng, thì đừng nghĩ đòi nợ gốc lãi khoản vay đó
Thế mới là công bằng

Thế này thì những ông đang vay NH cũng k phải trả lãi và bùng được gốc nữa thì ngon cụ nhỉ. Thế là công bằng.
 

Politeboy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839202
Ngày cấp bằng
25/8/23
Số km
1,124
Động cơ
23,269 Mã lực
Tuổi
36
Sau mà sửa hay Luật cho phép NH (tổ chức tín dụng) được phá sản thì các ông gửi tiền sẽ mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa, nên về nguyên tắc vẫn đảm bảo cho người gửi tiền, và NH cũng là kênh huy động vốn rất lớn cho nền kinh tế, nếu mà cho phép NH phá sản thì ko ai dám gửi tiền nữa và nền kinh tế mất đi 1 số vốn đáng kể cho phát triển đấy ạ.

về tương lai chắc cũng sẽ cho NH phá sản và người gửi tiền mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa
Ngân hàng có một tài sản vô hình cực kỳ quý giá đó là sự bảo đảm của nhà nước với tiền gửi. Đó chính là thứ mà các đại gia thèm khát nhất. Nếu nhà nước không bảo đảm nữa thì giấy phép thành lập ngân hàng không trị giá hàng chục nghìn tỷ như bây giờ (Tây Nhật vào mua tái cơ cấusẵn sàng chịu)
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,314
Động cơ
269,143 Mã lực
Sau mà sửa hay Luật cho phép NH (tổ chức tín dụng) được phá sản thì các ông gửi tiền sẽ mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa, nên về nguyên tắc vẫn đảm bảo cho người gửi tiền, và NH cũng là kênh huy động vốn rất lớn cho nền kinh tế, nếu mà cho phép NH phá sản thì ko ai dám gửi tiền nữa và nền kinh tế mất đi 1 số vốn đáng kể cho phát triển đấy ạ.

về tương lai chắc cũng sẽ cho NH phá sản và người gửi tiền mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa
Ngân hàng phá sản và người gửi mất tiền là điều gần như không bao giờ xảy ra trừ khi quốc gia đấy đến bờ vực sụp đổ. Thực tế là ở các nước Châu Âu, Mỹ... các ngân hàng có phá sản thì người gửi vẫn được bảo đảm tiền gửi nhận về đầy đủ chứ không phải chỉ nhận theo số tiền bảo hiểm tiền gửi. Còn Việt Nam có luật cho ngân hàng phá sản và bảo hiểm tiền gửi như các nước phát triển chứ không phải không nhé cụ nên tìm hiểu kỹ hơn
 

pqh

Xe tải
Biển số
OF-599199
Ngày cấp bằng
15/11/18
Số km
318
Động cơ
87,529 Mã lực
Tuổi
43
chi phí phải trả của bà này hơi bị nhiều: lãi tiền gửi 10%, lãi vay 15% là 25% chưa tính các lãi vận hành khác nên bds mỗi năm phải lời 100% mới có dư,
em tưởng chỉ trả 15% lãi vay thôi chứ nhỉ, lấy 10% trong đấy ra trả lãi gửi, 5% còn lại phí vận hành bank
 

hunggal

Xe tăng
Biển số
OF-95990
Ngày cấp bằng
19/5/11
Số km
1,940
Động cơ
413,696 Mã lực
Dạ

Công bằng thì những người ngửi TK, khi sảy ra tranh chấp thể này, tức là mọi tài sản sinh lợi đã đóng bang, thì người gửi TK sẽ chỉ nhận được phần gốc mà thôi.

Còn khi đã chốt ở tòa xong thì lúc ấy sẽ theo tình hình thực tế.

Chứ thế này, lúc tranh chấp, thằng vay không được sinh lời mà vẫn bị bắt trả lãi thì không đúng.

Nó phải giống như giao dịch dân sự đang sảy ra nhiều, ví dụ như ông A cho ông B vay 400tr để mua xe chạy grab, hàng tháng ông B vẫn được sử dụng xe sinh lời thì trả tiền gốc và lãi cho ông A. Nay vì điều gì đó, ông A kiện ông B, công an giữ xe, ông B không làm ra tiền thì sao ông đòi A cứ đòi hàng tháng mầy phải trả lãi và gốc cho tau. Lúc ấy xe đóng băng thì khoản nợ cũng phải đóng băng chứ.
Nếu chỉ nhận phần gốc thì dân sẽ rút hết tiền ra đi gửi chỗ khác thì chết ạ. Sở dĩ vẫn phải trả lãi bình thường là để trấn an dân chứ rõ ràng là nó không công bằng rồi.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,908
Động cơ
628,141 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Nếu đúng như thế thì "cao tay" thật:
- Vòng 1: rút ruột 3 ngân hàng, rồi dùng tiền rút ruột mua thêm cổ phần để tăng tỷ lệ sở hữu.
- Vòng 2: sáp nhập 3 ngân hàng và bắt đầu ván mới.
Vụ ván mới còn cao hơn ván cũ! Bỏ ra 8000 tỏi (có thể vay mượn), xong rút ruột hoàn lại.
Sau đó thì thoải mái rút ruột đi đầu cơ và "chi cá nhân". Loanh quanh toàn tiền của KH.
 

cr7m10

Xe tải
Biển số
OF-594789
Ngày cấp bằng
16/10/18
Số km
465
Động cơ
133,248 Mã lực
Vụ ván mới còn cao hơn ván cũ! Bỏ ra 8000 tỏi (có thể vay mượn), xong rút ruột hoàn lại.
Sau đó thì thoải mái rút ruột đi đầu cơ và "chi cá nhân". Loanh quanh toàn tiền của KH.
Hehe, nói không quá chưa tất cả các cụ chủ bank qđều tay không bắt giặc cụ a :))
Văn hóa đó ngấm sang business bđs rất nhiều. Full vay, huy động bank 85%, 15% hđ góp vốn
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,464
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
chi phí phải trả của bà này hơi bị nhiều: lãi tiền gửi 10%, lãi vay 15% là 25% chưa tính các lãi vận hành khác nên bds mỗi năm phải lời 100% mới có dư,
Còm của bác có tính giải trí rất cao, nếu thay bà Lan bằng ông A nào đó sẽ xảy ra tình huống:
- Ông A vay tiền của SCB với lãi suất 15%/năm.
- Sau đó SCB nói với ông A: 15% là phần của tớ, còn phần của người gửi tiết kiệm là 10%/năm. Cậu phải trả cả 2 phần là 25%/năm.
 

ng0ctu1993

Xe hơi
Biển số
OF-368705
Ngày cấp bằng
31/5/15
Số km
100
Động cơ
254,079 Mã lực
Sau mà sửa hay Luật cho phép NH (tổ chức tín dụng) được phá sản thì các ông gửi tiền sẽ mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa, nên về nguyên tắc vẫn đảm bảo cho người gửi tiền, và NH cũng là kênh huy động vốn rất lớn cho nền kinh tế, nếu mà cho phép NH phá sản thì ko ai dám gửi tiền nữa và nền kinh tế mất đi 1 số vốn đáng kể cho phát triển đấy ạ.

về tương lai chắc cũng sẽ cho NH phá sản và người gửi tiền mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa
Bây giờ mà cho NH phá sản, dân lại chẳng rút hết mua tích vàng thì nhà nước méo mồm
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,908
Động cơ
628,141 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

nguyentoan.uct

Xe điện
Biển số
OF-304788
Ngày cấp bằng
12/1/14
Số km
3,512
Động cơ
401,476 Mã lực
Ngân hàng có một tài sản vô hình cực kỳ quý giá đó là sự bảo đảm của nhà nước với tiền gửi. Đó chính là thứ mà các đại gia thèm khát nhất. Nếu nhà nước không bảo đảm nữa thì giấy phép thành lập ngân hàng không trị giá hàng chục nghìn tỷ như bây giờ (Tây Nhật vào mua tái cơ cấusẵn sàng chịu)
Thế mà vẫn phải có bảo hiểm tiền gửi cụ nhỉ
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,464
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Có bn bank 0đ rồi cụ nhỉ? Nói 0đ nhưng thực ra là Âm đồng.
- Luật Các tổ chức tín dụng 1997 đã có quy định cho việc phá sản (hồi đó quy định phá sản theo Luật Doanh nghiệp).
- Đến năm 2004 (sửa đổi bổ sung): theo quy định của pháp luật về phá sản.
- Đến Luật Các tổ chức tín dụng 2010: trước khi phá sản cần phải trải qua giai đoạn kiểm soát đặc biệt.
- Sau vụ Ocean Bank 2014: xuất hiện khái niệm ngân hàng 0 đồng (nhưng không đưa vào Luật).

26 năm rồi nhưng giả thiết: dân rút hết tiền mua vàng vẫn chỉ là giả thiết, vì chưa có ai thực sự dám cho phép ngân hàng phá sản.
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,843
Động cơ
89,420 Mã lực
Cháu cũng thắc mắc điều đó, nhưng sau khi đọc còm của bác Pho_vang_buon_qua thì có thể đó là vòng 1 của "game rút ruột": thực chất bà Lan chính là chủ của 3 ngân hàng đó, rút ruột 3 ngân hàng, rồi dùng tiền rút ruột mua thêm cổ phần để tăng tỷ lệ sở hữu.

Cháu cũng chưa hình dung ra được vì chưa đến tầm có thể làm được điều đó ạ.
Một khi đã là chủ của Ngân hàng thì huy động tiền tiết kiệm, tiền vay xyz rồi rút ra mua cổ phần nghìn tỏi quá dễ. Một đập ăn quan luôn, dễ hơn anh Quyết nhiều.
 

nguyentoan.uct

Xe điện
Biển số
OF-304788
Ngày cấp bằng
12/1/14
Số km
3,512
Động cơ
401,476 Mã lực
Hehe, nói không quá chưa tất cả các cụ chủ bank qđều tay không bắt giặc cụ a :))
Văn hóa đó ngấm sang business bđs rất nhiều. Full vay, huy động bank 85%, 15% hđ góp vốn
Khộ thế đấy cụ. Dự án tổng mức giấy tờ 1000 tỵ, đi vay 850 tỵ, nhưng thực ra làm chỉ 600 tỵ thế là đã dư ra được khoản rồi, dự án mới làm 10-20% thì đã bán, huy động được 1500-2000 tỵ; cho nên cái vòng luẩn quẩn là làm càng nhiều càng lãi, kiểu anh Quýt anh ấy tỉnh nào cũng xin vài dự án, khởi công xong làm cái hàng rào tôn 2tr/1m dài thế là để đó.
 

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
17,189
Động cơ
1,134,782 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Dạ

Công bằng thì những người ngửi TK, khi sảy ra tranh chấp thể này, tức là mọi tài sản sinh lợi đã đóng bang, thì người gửi TK sẽ chỉ nhận được phần gốc mà thôi.

Còn khi đã chốt ở tòa xong thì lúc ấy sẽ theo tình hình thực tế.

Chứ thế này, lúc tranh chấp, thằng vay không được sinh lời mà vẫn bị bắt trả lãi thì không đúng.

Nó phải giống như giao dịch dân sự đang sảy ra nhiều, ví dụ như ông A cho ông B vay 400tr để mua xe chạy grab, hàng tháng ông B vẫn được sử dụng xe sinh lời thì trả tiền gốc và lãi cho ông A. Nay vì điều gì đó, ông A kiện ông B, công an giữ xe, ông B không làm ra tiền thì sao ông đòi A cứ đòi hàng tháng mầy phải trả lãi và gốc cho tau. Lúc ấy xe đóng băng thì khoản nợ cũng phải đóng băng chứ.
Nhà nước phải tạm thời bỏ tiền ra để trả cho người gửi tiết kiệm. Họ toàn đầu óc siêu việt mà còn không lo, cụ lo làm gì?
Dạ

Thực tế cho đến hiện nay chưa có ông dân bà dân nào mất đồng xu cắc bạc nào cho những khoản gửi tiết kiệm ở SCB cả đúng không ạ.

Và tôi thấy có vẻ không được công bằng lắm trong cái mỗi quan hệ: Dân gửi tiết kiệm, NH cho ông A nào đó vay để ông A kinh doanh, ví dụ mua cái nhà cho thuê, mua cái xe chạy grab. Cứng bình thường thì không sao, ông A cứ mang tài sản ra mà kinh doanh để lấy tiền trả lãi.
Nhưng khi có chuyện sảy ra tranh chấp với nhau, thì tại sao cái món hàng ông A mang ra thế chấp kia bị phong tỏa - tức là không sinh lời. Mà ông phần tiền ông NH đưa cho ông A kia cứ đòi sinh lời, và cái lời ấy để tính vào thiệt hại. Nhưng thực tế tính lời thế thôi chứ chả mấy khi đòi được, lấy được vốn là may, nghĩa là vụ giao dịch này có rủi ro thì hai bên đều phải chấp nhận thua thiệt chứ.
Tiếp theo là để có được cái khoản tiền ấy, ông NH phải đi huy động tiết kiệm từ dân để cho vay sinh lời. Ừ thì bình thường không sao, khi sảy ra đổ vỡ, ông NH không thù được lời lãi, khoản tiền đó bị đóng băng để điều tra. Nhưng ông dân cứ tằng tằng đòi lấy lời lãi như bình thường.
Sau mà sửa hay Luật cho phép NH (tổ chức tín dụng) được phá sản thì các ông gửi tiền sẽ mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa, nên về nguyên tắc vẫn đảm bảo cho người gửi tiền, và NH cũng là kênh huy động vốn rất lớn cho nền kinh tế, nếu mà cho phép NH phá sản thì ko ai dám gửi tiền nữa và nền kinh tế mất đi 1 số vốn đáng kể cho phát triển đấy ạ.

về tương lai chắc cũng sẽ cho NH phá sản và người gửi tiền mất như ý kiến của cụ. Còn hiện tại thì chưa
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,108
Động cơ
220,303 Mã lực
Thế mà vẫn phải có bảo hiểm tiền gửi cụ nhỉ
Bảo hiểm tiền gửi hiện nay hình như là cào bằng, gửi các ngân hàng quốc doanh an toàn hơn cũng đóng phí bảo hiểm y như là gửi vào SCB! Cần phải có cơ chế phí bảo hiểm phù hợp với rủi ro. Mà quy định của bảo hiểm tiền gửi cũng do mấy ông NHNN biên soạn, cố tình làm lợi cho ngân hàng tư nhân..
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,337
Động cơ
351,408 Mã lực
Quả thật là nhìn lại quá trình NHNN thì dễ ạ, cho nên mới bảo phải cải tổ NHNN triệt để. Giống hệt bên CK, ai cũng biết Quyết còi bán giấy nhưng UBCK không bắt được.
Vụ chứng khoán anh Quyết hay mấy anh khác thì bên UBCK biết cả, dân thường còn biết huống chi bên UBCK có đầy đủ dữ liệu. Họ chưa bắt vì có thể anh Q còn cơ to hoặc chưa muốn bắt thôi, khi anh ấy và các anh khác làm trắng trợn quá thì bên CA mới bắt thôi.

Cũng như các vụ xe khách, xe cont chạy quá tải, quá tốc độ, bên quản lý nhà nước biết hết nhưng họ có làm không thôi. Họ chưa làm vì có thể chưa làm được, chưa muốn làm hoặc không thích làm :D

Vụ này cơ bản cũng thế thôi, bên quản lý nhà nước biết gần hết, lượng tiền lớn thế NHNN kiểu gì chả biết. Có điều vì lý do gì họ không ngăn chặn ngay thì em không rõ. Có một thực tế là SCB gần như con đỡ đầu của NHNN, chắc được NHNN tạo khá nhiều ưu đãi trong thời gian đầu và cả sau này nữa.
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,062
Động cơ
1,668,649 Mã lực
À em gõ sai, Ngân hàng TW cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top