Mình vẫn thấy chưa ưng cái bụng. 86 đứa này thôi thì đúng nguy to.Đấy là cụ nói khi làm đúng luật, thì chỉ dừng ở dân sự. Còn vụ này là phạm tội hình sự rồi cụ nhé.
Mình vẫn thấy chưa ưng cái bụng. 86 đứa này thôi thì đúng nguy to.Đấy là cụ nói khi làm đúng luật, thì chỉ dừng ở dân sự. Còn vụ này là phạm tội hình sự rồi cụ nhé.
Có thể còn giai đoạn 2 nữa mà, gần 100 ông cổ đông đứng tên hộ bà Lan từ thời kỳ 3 ngân hàng cho đến giai đoạn sau khi sáp nhập, hơn 1000 ông đứng tên công ty con, thêm nhiều ông tưởng rằng đã thoát ở giai đoạn 1. Giống như vụ Rikvip, sau khi các đối tượng chính đã đi tù, các đại lý cấp dưới vẫn bị xxx tóm dần dần.Mình vẫn thấy chưa ưng cái bụng. 86 đứa này thôi thì đúng nguy to.
Nhẽ nào to quá nên vụ này xử kín nhỉ?Nó lại khai toạc móng heo ra thì thúi bay khắp thế giới mất, một số cái bình lại vỡ.
Cháu không biết chính xác các bước giám sát của NHNN (các văn bản chỉ đạo giám sát của NHNN cực kỳ khó tìm kiếm bản gốc), nhưng nhìn hậu quả thì thấy quy mô rút ruột của những ông chủ ngân hàng (đã bị lộ) ở Việt Nam thuộc loại khủng so với thế giới (ở các nước khác, ông chủ của ngân hàng rút ruột ngân hàng của chính mình, quy mô cũng chỉ ở mức vài chục M Biden quay đầu).Nói chung các cụ ở đây đọc trên báo thì nghĩ lũng đoạn ngân hàng nó dễ lắm, có thể qua mặt hệ thống giám sát của nhà nước đơn giản bằng mấy thùng xốp thì nhầm rồi. Đơn giản thế thì người dân nào dám gửi tiền tích góp cả đời của mình trong ngân hàng tư nhân được nữa, khi mà ai biết được thằng chủ ngân hàng có ném tiền mình vào các dự án ma không.
Vẫn chưa lý giải được chỗ 400k tỷ TRẢ LÃI TIẾT KIỆM cho dân tính vào đâu.Bỏ ra 8k tỏi để trấn lại hơn 400k tỏi.
Phải nói là quá cao thủ.
Công tội thế nào, em kê ghế nghe các cụ giảng
Cái cảng cũ này giờ làm gì cụ nhỉ?Cứ truy ra thèng nào ký sau cùng là ra. N bên xxx làm gì có thẩm quyền chuyển đổi công năng cảng SG, cò thôi.
Mua đất đầu cơ từ xưa thì phải có lời chứ. Lằng nhằng lãi lỗ rất khó tính. Nhưng lúc đầu tưởng VTP mua được nhiều đất giá rẻ, sau hóa ra sau này toàn mua lại của đại gia Quảng Nam thì còn ăn gì nữa.Vẫn chưa lý giải được chỗ 400k tỷ TRẢ LÃI TIẾT KIỆM cho dân tính vào đâu.
Đọc cái danh sách của cụ mà cũng hoa mắt. Nhưng sau vụ SCB này thì bố ai dám gửi tiền cho các ông bà chủ này tiêu nữa nhỉ ?- NCB của Sungroup
- PGBank của TC Group
- Vietbank của Tập đoàn Hoa Lâm
- Sacombank của HimLam
- LPBank của Thai Holding
Các cụ cần phơm, có phải mấy ông chủ này là người nước lạ ko ạ
Điền thêm chi tiết:
Hệ sinh thái Ngân hàng và Tập đoàn của các ông chủ:
1. SCB và Vạn Thịnh Phát
2. Techcombank và Vingroup, Masterise Homes
3. Kiên Long bank và Sunshine Homes
4. Maritime bank và TNR Holdings
5. HDBANK và SOVICO
6. ABBank và GLEXIMCO
7. SHB và T&T
8. BacABank và TH Group
Như thế này thì chính cần lao gửi tiền là người đã gián tiếp giúp chúng nó thổi giá đất VN lên tầm vũ trụ.
Chả nhẽ đi rút hết về mua vàng cất gầm giường, éo cho chúng nó phá hoại quốc gia bằng xiền của mình nữa, các cụ nhờ
Xử nữa thì khó nhưng sẽ sửa luật để kiểm soát việc cá nhân chi phối ngân hàng thông qua lách luật sở hữu. Cũng như tình hình lũng đoạn ngân hàng. Sử dụng ngân hàng làm kênh huy động vốn cho sân sau. Nhức nhối nhất vẫn làm các ông chủ coi NH làm kênh huy động vốn cho vay sân sau nên các chính sách tiền tệ, giảm lãi suất không gây ra tín hiệu tích cực cho nền kinh tế mà chỉ giúp các cty sân sau các ông chủ dễ thở hơn mà thôi. Thị phần tín dụng của các nhà băng tư nhân tăng lên nhưng vai trò chính sách tiền tệ lại đang giảm xuống.
Báo chí chuẩn bị dư luận cho những bank tiếp theo?
Cả 3 ngân háng dặt dẹo ấy cũng của bà lan nhé.Không biết SCB về tay VTP từ lúc nào và bằng cách nào nhỉ? SCB ra đời là gộp của 3 ngân hàng dặt dẹo nhất hệ thống dưới bàn tay nâng đỡ (và kèm kiểm soát đặt biệt) của NHNN thế mà sau lại vào tay VTP lộng hành mới tài.
Em lại chém tiếp, nếu VTP tiếp quản SCB từ đầu thì chắc cũng chả sơ múi được gì mấy vì SCB lúc đó đã như con thuyền nát rồi còn gì, gộp 3 thằng nát sao ra thằng khỏe được. Nếu không sơ múi gì từ đầu, trong 10 năm hoạt động cũng không sơ múi gì (như em đã chỉ ra ở post trên), thế thì chị Lan làm ngân hàng vì đam mê à? Hay là chị ấy cũng giống anh Phạm Công Danh chết vì đam mê cứu ngân hàng
có vẻ là của bà Lan từ trước cả rồi, thì mới có phương án sát nhập chứ bình thường ai lại chấp nhận nhập như thế này.Cả 3 ngân háng dặt dẹo ấy cũng của bà lan nhé.
Doanh nghiệp của cụ là 100% vốn thì trừ phi cụ lấy tiền đấy rồi "bùng" đi mất hoặc phá sản trong khi các khoản vay ngân hàng, người khác thì không có khoản đâu trả mới quy tội này thôi (hoặc tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản...). Bình thường cụ lấy tiền, khi có người hỏi thì cụ trả lại (vẫn từ túi nọ sang túi kia của cụ thôi mà). Nếu doanh nghiệp cụ lớn, liên quan tới lãi tiền gửi (doanh thu tài chính) của doanh nghiệp thì số tiền cụ lấy ra cũng phải nhiều/rất nhiều, lại không chi cho hoạt động của doanh nghiệp thì họ mới "cù" được. Chứ lấy ra một vài đồng... thì ai hỏi và "cù" cụ làm gì? Hoặc hơn nữa, đúng nguyên tắc, cụ lấy tiền của doanh nghiệp, cụ sẽ phải có khoản chi, hóa đơn... phù hợp với nghiệp vụ và nhu cầu của doanh nghiệp thì chẳng ai đi "cù" cụ là chi này cho cá nhân cụ chứ không phải cho doanh nghiệp của cụ. Doanh nghiệp 100% vốn tư nhân em thấy có vụ tham ô là nhân viên phía dưới lấy tiền của doanh nghiệp (bản chất tiền của chủ) rồi trốn. Khi đó họ xử tội tham ô bình thường. Em đã đọc đâu đó về vụ án như vậy và em nghĩ trường hợp này xảy ra nhiều trong thực tế (không kém gì tiền nhà nước).
Không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Cơ bản các cụ nghĩ đơn giản doanh nghiệp tư nhân là hoàn toàn tiền của mình khi doanh nghiệp của cụ không vay nợ. Nếu doanh nghiệp có vay nợ ngân hàng, trái phiếu hay vay nợ từ bất kỳ nguồn nào thì rút ruột doanh nghiệp của chính mình thì dính tội tham ô là chính xác.Em cho rằng nếu áp dụng cho cả doanh nghiệp tư nhân của mình thì quá nặng khi nhân viên nó bất đồng/bất mãn tố ngược. Tất nhiên án có thể khác nhưng cứ chiếu theo luật và khung hình để xxx họ cù mình thì cũng đủ chết!
Em lười đọc, nên có mấy câu hỏi:Nửa cuối năm 2011, bằng hình thức nhờ người đứng tên sở hữu cổ phần, bà Lan đã bỏ ra khoảng 8.000 tỷ để mua và nắm giữ:
- 81,43% cổ phần của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (cũ) dưới tên của 32 cổ đông.
- 98,74% cổ phần của Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa dưới tên của 36 cổ đông.
- 80,46% cổ phần của Ngân hàng TMCP Đệ Nhất dưới tên 24 cổ đông.
Sau khi 3 ngân hàng này được hợp nhất thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) (Giấy phép được cấp tháng 12/2011, chính thức khai trương đầu năm 2012), bà Trương Mỹ Lan tiếp tục nhờ 73 cổ đông đứng tên sở hữu hơn 85,6% cổ phần của SCB. Đồng thời bà tiếp tục mua và sử dụng cá nhân đứng tên cổ phần SCB để tăng tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng này lên 91,545% vào đầu năm 2018.
Nếu đúng như thế thì "cao tay" thật:Cả 3 ngân háng dặt dẹo ấy cũng của bà lan nhé.
Cháu cũng thắc mắc điều đó, nhưng sau khi đọc còm của bác Pho_vang_buon_qua thì có thể đó là vòng 1 của "game rút ruột": thực chất bà Lan chính là chủ của 3 ngân hàng đó, rút ruột 3 ngân hàng, rồi dùng tiền rút ruột mua thêm cổ phần để tăng tỷ lệ sở hữu.1. Bà Lan trước đó lấy đâu ra 8k tỉ tiền mặt nhỉ, nhiều tỉ phú thì sẽ vay và cầm cố chính bằng số cổ phần tương lai đó, nhưng chắc trường hợp này thì ko.
Cháu cũng chưa hình dung ra được vì chưa đến tầm có thể làm được điều đó ạ.2. Với các phi vụ nhờ nhiều người đứng tên cổ phần thế này thì ko thể tất cả đó đều là họ hàng thân được, thì người ta làm thế nào để bảo đảm không bị "mất" nhỉ ? Em chưa tưởng tượng ra họ sẽ làm thế nào để đảm bảo pháp lý cho số cổ phần mang tên người khác.