- Biển số
- OF-756754
- Ngày cấp bằng
- 8/1/21
- Số km
- 9,833
- Động cơ
- 336,152 Mã lực
- Tuổi
- 50
Mấy ai đi trồng lại cây to đúng bằng cây đã đổ ạEm tưởng trồng lại rẻ hơn mua mới (cũng cây to) chứ nhỉ?
Mấy ai đi trồng lại cây to đúng bằng cây đã đổ ạEm tưởng trồng lại rẻ hơn mua mới (cũng cây to) chứ nhỉ?
Những người sợ sệt là Gen Z và những người đến sống ở HN dưới 30 năm. Em cũng thuộc thế hệ già, chứng kiến nước cách mặt đê Liên Mạc tầm 1m( đỉnh điểm vừa rồi cách 3.5-4m), thò chân xuống rửa được nên thấy bình thường. Có em hàng xóm mới đến xóm ở được vài năm cứ lo vỡ đê vì thông tin đình Chèm đã ngập( thực ra đình Chèm ở tít phía dưới đê). Em ấy bảo chồng kê cao tủ lạnh lên, chồng gửi đoạn tin nhắn cho em mà em cứ buồn cười.À, em đang tiếp tục nói chuyện với cụ isak ở #7004
Đối tượng em muốn nói là những người không ở ngoài bãi nhưng cứ cuống cả kê, mua trữ lương thực thực phẩm, lên mạng bán than gây hoang mang cho những người khác.
Đây là tâm tư của một cô bạn ở Cầu Giấy
![]()
Đỉnh lũ năm nay chưa bằng năm 1971 đâu cụ (tất nhiên là nhờ có các thủy điện điều tiết rất nhiều). Còn thiệt hại về kinh tế thì đương nhiên năm nay nhiều hơn vì kinh tế sau 53 năm nó khác nhiều mà. Thiệt hại về người thì mời cụ tra Google xem năm 1971 như thế nào.Giờ nhiều thủy điện chứ ko 71 ăn thua gì Cụ, ngày ấy lòng sông còn nông, nhà cửa thưa thớt thấp lè tè nên thấy vậy.
Còn nói thiệt hại thì lần này khủng khiếp đó Cụ.
Thủ tướng có lẽ mấy hôm rồi không ngủ.Chúng ta đón tin vui 2 hộ dân với 8 nhân khẩu ở làng Nủ được cho là mất tích đã trở về an toàn, thắp sáng niềm hi vọng cho cả làng.
Thủ tướng đã thăm Làng Nủ, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân và cam kết hỗ trợ toàn diện. Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh đến ngày 31/12, những người còn sống tại Làng Nủ phải có nơi ở an toàn.
Và ngay lập tức.
Quỹ Tấm lòng Việt - Đài truyền hình Việt Nam sẽ xây lại nhà cho 37 hộ dân thôn Làng Nủ và kết nghĩa, bảo trợ lâu dài cho người dân nơi đây. Khu quy hoạch mới sẽ được xây dựng khẩn trương, bao gồm nhà ở, nhà sinh hoạt cộng đồng và công trình cung cấp nước sạch, phấn đấu hoàn thành trước 31/12/2024.
Nhà đã có, cuộc sống mới cũng sắp bắt đầu. Mong rằng những người còn lại họ đang tránh trú đâu đó trong rừng, núi và sớm trở về chứ không phải đang nằm dưới bãi bùn lầy kia!
P/s: Hình ảnh đau xót về những chiếc quan tài chồng chất tại làng Nủ và hình ảnh đầy quyết tâm của lưc lượng cứu hộ.
![]()
![]()
Năm nay, ở HD không thể so với các năm trước, nó chỉ kém năm đại hồng thủy phá đê phân lũ 71 thôi. Vườn nhà bà chị em 50 năm năm nay mới bị ngập. Mấy chục cây mít to nhỏ nay úa vàng rụng lá tèo hết rồi, đám vải nhãn chanh thì may ra còn trụ được. Nước trong vườn mới rút được 5-7 phân, chắc chủ yếu do bốc hơi là chính.Quan bác nói không sai nhưng ở hệ quy chiếu ngược lại thì một lượng người không nhỏ và một lượng nhà xây mới cũng không nhỏ là những người mới đến và họ hoàn toàn không có khái niệm, kinh nghiệm gì cho những mùa nước lên cả. Nếu như trước đây, xa hẳn ở những năm 198x, dân bãi mỗi mùa nước nổi đều tay bơ bị bọc rút vào trong đê dựng lều dọc các phố ven đê và điện lực,nước sạch sẽ mở họng nước, kéo điện tạm sinh hoạt nước rút thì lại về. Thực ra về bản chất dân cư lúc đơn thuần là lao động chân tay, giản đơn nên việc tác động tới cuộc sống thường nhật là có nhưng không đến nỗi đảo lộn. Việc vệ sinh nhà cửa, môi trường sau lũ cũng đơn giản và dễ hơn.
Nhưng tới nay, năm 2024, với lượng tăng dân số cơ học rồi tình trạng xây dựng với mật độ dày đặc thì câu chuyện " sao đâu" nó khác nhiều lắm. Đơn giản là tỷ lệ % cư dân có kinh nghiệm đối mặt/ đã đối mặt với nước lên không còn nhiều nữa, tỷ lệ nhà ở kéo theo là điện,nước, hệ thống cống thải.. cũng khác rất nhiều. Như vậy, sau gần 30 năm, bãi sông HN mới gặp lại 1 lần thế này thì việc " sao đâu" là cả 1 câu chuyện. Thỏ không nói về việc thiệt hại nhân mạng vì điều đó là không tưởng với cách lũ lên ở bãi đê nhưng việc đảo lộn cuộc sống, tiềm ẩn nguy cơ bệnh dịch, an toàn điện, an toàn xây dựng là cực lớn.
Chính vì không có kinh nghiệm nên khá nhiều nhà " mới về" đã bất lực,bị động kha khá khi mức nước dâng ngoài dự kiến và cũng tại vì nghe nhưng ông gọi là " kinh nghiệm" ngoài bãi.
Nước nôi tràn trềChuẩn là nyc cụ ạ. Thế nên em bảo éo vào!
Híc, cây to cành lớn em không dám nói, nhưng thật sự là rất nhiều đống lá, củi thậm chí ngay bên cạnh chỗ tập kết rác dân sự mà mấy ngày không thấy được dọn đi.Nhân lực, vật lực có hạn cụ ơi.
Dọn cây xanh đổ ngã( hoặc trồng lại) bây giờ phải có công cụ chuyên dụng. Bên môi trường toàn xe xúc rác thì dọn cây xanh bằng gì? Quan trọng nữa việc chính của họ là dọn môi trường, xúc đất, xúc rác còn chưa xong lấy ngừoi đâu đi cưa cây dọn cây??
Thảo nào, em cứ tưởng em bị tiểu đường. Ngày nghỉ dọn dẹp tý mà ướt hết mồ hôi chỉ muốn nhảy vào tắm.Nay thủ đô oi quá, kiểu như sắp mưa bão![]()
Nay thủ đô oi quá, kiểu như sắp mưa bão![]()
Thảo nào, em cứ tưởng em bị tiểu đường. Ngày nghỉ dọn dẹp tý mà ướt hết mồ hôi chỉ muốn nhảy vào tắm.![]()
Chuẩn luôn cụ ơi. Các tỉnh miền Trung từ Thanh Hoá vào cứ tháng 8 là đi cắt cây, mà nghe sắp bão thì cắt cho trụi cả cành lá luôn, qua xuân lại xanh tươi. Nên tỉ lệ cây đổ rất ít dù bão vào nhiều.Tiếc cây xanh thiệt, nghe nói tổng thiệt hại lên tới 40k cây xanh, khả năng cứu được khoảng 3k cây (10%). ko biết bao giờ trồng cây mới được thành cổ thụ, thời gian tính bằng đơn vị 10 năm một.
Nhưng e có cảm giác HN ít cắt tỉa cành (nếu tỉa bớt trước bão thì giảm con số thiệt hại cây rất nhiều, đồng thời giảm được rủi ro cây đổ vô người...), bão thì lớn quá có vẻ bị ngạc nhiên ko nghĩ bão lớn đổ thẳng vô HN.
link:https://dantri.com.vn/xa-hoi/hon-40000-cay-xanh-gay-do-o-ha-noi-co-the-chi-cuu-duoc-3000-cay-20240913150639555.htm
Nay em chăm cây phải tắm 2 lầnThảo nào, em cứ tưởng em bị tiểu đường. Ngày nghỉ dọn dẹp tý mà ướt hết mồ hôi chỉ muốn nhảy vào tắm.![]()
Cắt tỉa cành cây hàng năm là việc nên làm, nhưng cắt cụt vào thân, cành lớn lại làm cây yếu, bộ rễ kém phát triển, nấm bệnh sâm nhập vào thân làm cây dễ bị gãy đổ hơn ạChuẩn luôn cụ ơi. Các tỉnh miền Trung từ Thanh Hoá vào cứ tháng 8 là đi cắt cây, mà nghe sắp bão thì cắt cho trụi cả cành lá luôn, qua xuân lại xanh tươi. Nên tỉ lệ cây đổ rất ít dù bão vào nhiều.
Các tỉnh phía Bắc em thấy chả cắt mấy, cây đổ không lạ. Hà Nội chuẩn bị bão quá kém.
Bên vsmt không dọn cây vs lá cây cụ nhé. Htrc ở Tân Mai ỏm tỏi lên đấy.Híc, cây to cành lớn em không dám nói, nhưng thật sự là rất nhiều đống lá, củi thậm chí ngay bên cạnh chỗ tập kết rác dân sự mà mấy ngày không thấy được dọn đi.
Phải chăng xe chở rác chuyên dụng không thể nén ép được loại cành lá nhỏ đó nên họ không chuyển đi