Tung sớm để ran đe , vừa để củng cố lòng tin với nhân dân cứ yên tâm mà ủng hộ . Vừa cần tiền để nhanh chóng khắc phục thiệt hại.Để lâu nói mới lòi ra nhiều Cụ ạ.
Tung sớm để ran đe , vừa để củng cố lòng tin với nhân dân cứ yên tâm mà ủng hộ . Vừa cần tiền để nhanh chóng khắc phục thiệt hại.Để lâu nói mới lòi ra nhiều Cụ ạ.
Em cũng nghĩ như cụ. Vì họ có tấm lòng thật và khu đó cũng nhiều người già.Em vẫn ghi nhận tấm lòng của vợ chồng UHP, họ thật sự có lòng muốn chia sẻ với những người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai
Nhưng đồng đội của bạn ấy làm hỏng hết, hỏng từ khâu tiền trạm chọn điểm phát quà tới khâu truyền thông không phải lối
Dân Phúc tân nhiều nhà còn giàu gấp mấy UHP. May chưa từ thiện ngược cho đội này.Em vẫn ghi nhận tấm lòng của vợ chồng UHP, họ thật sự có lòng muốn chia sẻ với những người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai
Nhưng đồng đội của bạn ấy làm hỏng hết, hỏng từ khâu tiền trạm chọn điểm phát quà tới khâu truyền thông không phải lối
Báo Tuổi trẻ nói là việc này chính quyền đã thực hiện lên kế hoạch từ trước rồi bác.Người anh hùng đây các kụ mợ ơi:
Một tấm gương sáng, rất xứng đáng để học tập
Nhường thôi cụ, mỳ tôm nhà ofer không thiếu.đang ngồi uống bia đầu ngõ thì bị uhp gọi về phát mỳ tôm
Cụ nói khá chuẩn rồi. Hầu hết miền tây bắc là đồi, núi và người bình thường sẽ thường sống ở nơi chân núi, gần suối thì di chuyển (đường xá) mới dễ dàng, đất canh tác nhiều, tiếp cận nguồn nước (sông suối) được. Trong các tình huống này, việc của chính quyền là dự báo và cảnh báo, thông tin chung cả vùng; còn về từng bản, từng làng thì người dân (hoặc người đứng đầu) phải có trách nhiệm hoặc dựa vào kinh nghiệm để thường xuyên theo dõi, dự báo và phòng tránh để giảm thiểu thiệt hại nếu có lũ quét, lũ ống, sạt lở ở khu vực mình.Làm thế có mà sơ tán cả tỉnh luôn hả cụ? Đặc thù khu vực miền núi thì đa số là nhà dân đều dựa lưng vào vách đồi, vách núi. Ngay cả ở các khu vực trung tâm như lào cai, yên bái cũng còn như vậy nữa là người dân ở trong các huyện. Cụ cứ lên tây bắc 1 lần là biết, chỗ nào cũng là đồi núi trập trùng thì biết nơi nào mới là an toàn? Mà trên đó ngang đường thì thường có nhiều đập tràn hoặc có các khe suối chảy vắt ngang đường, chỉ cần mưa to 1-2 ngày thôi là nước nó đã chảy ào ào, ô tô đi qua có khi còn rén ý chứ.
Tây bắc thì mùa mưa bão năm nào cũng lũ quét sạt lở đất, nó có thể xảy ra ở chỗ này hoặc ở chỗ khác nên trời kêu ai nấy dạ thôi chứ cũng chẳng tránh đc. Có thể có cụ sẽ nói là thế sao những người ở bản kia họ biết phòng tránh là di chuyển lên núi cao để an toàn? Thì cái này là do đặc thù địa hình từng nơi, ví dụ họ đã có sẵn đường mòn để di chuyển... Chứ đầy bản em biết bao quanh là thung lũng, chỉ có 1 đường độc đạo, trong điều kiện thời tiết khô ráo muốn vượt núi còn trầy trật vì toàn dốc đứng nữa là trong điều kiện trơn trượt mưa gió. Với lại cũng cần nói thêm yếu tố may mắn nữa, vì cũng chẳng ai biết là chỗ nào sạt lở chỗ nào không, nên có khi di tản lại gặp đúng trận lũ quét ý chứ nên chẳng nói hay đc, và những người ở bản đó cũng may khi được chính quyền tìm thấy để cứu trợ kịp thời đồ ăn thức uống, xem clip thấy còn nói với nhau là "sống rồi, sống rồi" khi thấy chính quyền đến mà.
Hồ này bé e bơi 1 lần do đến chơi nhà mấy ông cậu ở ngõ 64AN.Đảo ở hồ Bạch Đằng gần bờ
Đây là hồ ở phố An Ninh, ngày xưa hồ rộng lắm, khoảng cách từ bờ chỗ 2 cậu bạn xuất phát tới đảo cũng trên dưới 100m
Đang ăn lẩu thì họ vào cho thùng mì quá chuẩn bàiđang ngồi uống bia đầu ngõ thì bị uhp gọi về phát mỳ tôm
Phương án của chã khá hay đấy, lấy hơi lặn xuống đẩy họ lên thở đã, rồi đẩy dần vào chỗ nông. Quan trọng nhất là không áp sát để họ có chỗ bám, bám được là người cứu khó mà bơi được nữa.Nhân kể chuyện cứu người dưới nước
Em biết bơi rất sớm vì sau nhà có cái hồ rộng, suốt ngày vùng vẫy nên bơi cũng khá, một lần em cứu được 2 thằng bạn cùng phố, tình huống thế này:
- Giữa hồ có một hòn đảo, em bơi ra đó leo lên nghịch chán chợt có tiếng kêu cứu, hoá ra có 2 thằng bạn bơi kém cũng định bơi ra đảo, đuối tầm nên khi hạ chân xuống gặp phải thùng đấu ngập đầu đâm hoảng, 2 thằng ôm lấy nhau, dìm nhau nên ko thoát được.
- Khi em bơi tới bị cả 2 thằng ôm cứng, để thoát em lấy hơi lặn hẳn xuống, 2 thằng chìm theo bị ngạt nước ko chịu đc đành buông em ra, vậy là em vừa lặn vừa đẩy chúng vào chỗ nông sau đó đưa lên bờ, một thằng nôn thốc nước ra, còn thằng kia nằm vật, một lúc sau mới ngồi dậy được
Em cứu đc 2 bạn ở tình huống này là may mắn bởi:
- Mặt hồ ko có sóng, nước không chảy
- Em thuộc địa hình của hồ nên biết từ chỗ thùng đấu chúng nó thụt xuống tới chỗ nông chỉ chừng hơn chục mét.
- 2 người đc cứu cũng biết bơi, dù bơi kém nhưng vẫn có kỹ năng nổi và ngoi để thở, hạn chế việc hít nước vào phổi.
Sau này có những dịp em bơi trên sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, trên biển và nhận ra rằng:
- Nếu bơi và dìu người cũng biết bơi và không hoảng loạn khá dễ, thậm chí có thể nương theo dòng chảy để chủ động trôi rất xa và tiến dần vào bờ
- Để cứu một người không biết bơi ở nơi có dòng chảy, có sóng mà bản thân ko có áo phao, không có sự hỗ trợ thì vô cùng khó và nguy hiểm vì rất nhanh mất sức dẫn tới việc bị chuột rút sau đó bị cuốn trôi, sặc và đuối nước.
Cụ giống em, đang chuẩn bị đi tiệc thì alo về nhận Mỳ tôm, gạo. Còn đòi chụp ảnh để lăng xê nữa, e ko nhận và nhường người khác, tại sợ nhận và chụp ảnh lên bà con lại tưởng nhầm: Không biết thằng nào trao từ thiện cho thằng nào. :đang ngồi uống bia đầu ngõ thì bị uhp gọi về phát mỳ tôm
Nước mùa mưa lũ nó đụcngầu thế lặn xuống làm sao thấy được gì nữa mà đẩy hả cụ?Phương án của chã khá hay đấy, lấy hơi lặn xuống đẩy họ lên thở đã, rồi đẩy dần vào chỗ nông. Quan trọng nhất là không áp sát để họ có chỗ bám, bám được là người cứu khó mà bơi được nữa.
Để lâu bọn nó lại được đà lũng loạn thông tin. UB MTTQ có phải chỗ để chúng nó làm trò đâu. Em nghĩ phải chặn ngay mới là sáng suốt. Mục tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước là chặn đứng những hành vi lệch lạc chứ không phải đơn thuần là bóc phốt và chê cười như đội hóng.Để lâu nói mới lòi ra nhiều Cụ ạ.
Cục đọc thế nào mà liên hệ đến nước mùa lũ? Nước lũ mà xuống để chết cả lũ à.Nước mùa mưa lũ nó đụcngầu thế lặn xuống làm sao thấy được gì nữa mà đẩy hả cụ?
Ngày ấy mới 14 tuổi nhưng mùa hè em xuống hồ vài tiếng mỗi ngày, luyện bơi, luyện lặn với bọn bạn quanh hồPhương án của chã khá hay đấy, lấy hơi lặn xuống đẩy họ lên thở đã, rồi đẩy dần vào chỗ nông. Quan trọng nhất là không áp sát để họ có chỗ bám, bám được là người cứu khó mà bơi được nữa.
Bơi hồ, lặn hồ, và bơi sông, lặn sông, bơi lũ, lặn lũ khác nhau 1 trời 1 vực. Không thể áp dụng chung được. với người bơi nhiều, kinh nghiệm đầy bình (bơi từ nhỏ) cũng đã dính chưởng nhiều lần rồi (sặc nước, sắp chết đuối, đuối sức, chuột rút...sóng đánh tụt quần..) thì tùy tình huống cụ thể. Nhưng những người kinh nghiệm zậy thì họ đọc tình huống rất tốt, ko ai dại gì mà nhảy liền và ôm cứu liền đâu. Ví dụ nạn nhân mà đang đuối vùng miệng cống, và nước xoáy mạnh ai mà dám xuống liền, xuống là chết ...Ngày ấy mới 14 tuổi nhưng mùa hè em xuống hồ vài tiếng mỗi ngày, luyện bơi, luyện lặn với bọn bạn quanh hồ
Lặn tại chỗ em nhịn thở được gần 2 phút, lặn xa trên 30m là bình thường
Giờ thì chịu vì em không làm được đâu vì già một phần phần nữa hồ bị ô nhiễm nên 30 năm nay ko có chỗ để luyện