[Funland] Tổng hợp thông tin về ngành Đường sắt Việt Nam

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,233
Động cơ
514,300 Mã lực
Nhật cp phải ôm nợ cho đường sắt đó cụ. Các cụ có cho cp làm vậy không?
Thì nhà nước giữ lại có khi lại ôm nợ nhiều hơn. Nhiều nơi đất đai ngành đường sắt quản lý lãng phí vô cùng. Cụ chắc đã trực tiếp thấy rõ?
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,373
Động cơ
21,099 Mã lực
Thì nhà nước giữ lại có khi lại ôm nợ nhiều hơn. Nhiều nơi đất đai ngành đường sắt quản lý lãng phí vô cùng. Cụ chắc đã trực tiếp thấy rõ?
Nhà nước duy trì hiện trạng và tính làm 1 cục lớn nhưng làm tàu cao tốc dính đến nhật lùn thì...còn cải nhau cả 10 năm nữa là ít.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,373
Động cơ
21,099 Mã lực
Thì nhà nước giữ lại có khi lại ôm nợ nhiều hơn. Nhiều nơi đất đai ngành đường sắt quản lý lãng phí vô cùng. Cụ chắc đã trực tiếp thấy rõ?
Nhà nước nên đầu tư trước rùi cổ phần hóa bán từng phần cho tư nhân thì hay hơn chứ tư nhân Việt Nam lấy đâu ra cả 10 tỷ usd đầu tư vào.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
4,863
Động cơ
531,156 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Dịch vụ của ĐSVN như kẹc, chả có lý do gì để duy trì một dịch vụ quá kém như vậy. Đổ thêm tiền vào thì nó vẫn kém như thế. Xoá đi làm lại ván khác.
 

Nha Trang@

Xe điện
Biển số
OF-294372
Ngày cấp bằng
30/9/13
Số km
3,856
Động cơ
431,165 Mã lực
Em đi ĐN - NT năm ngoái, vẫn còn hiện tượng cho người bán hàng rong lên tàu. NV thỉnh thoảng đi qua nhắc, coi chừng mất cắp. Có tiến bộ là điện có thể tự tắt mở chứ không để sáng như trong tù. Loa thông báo cũng thế, muốn nghe hay không do mình điều chỉnh. Máy lạnh thì chịu, lạnh thấu xương nhờ NV chỉnh lại nhiệt độ nhưng không được. Nhà vệ sinh y như thời bao cấp, muốn đái cho trúng cũng khó vì tàu cứ lắc lư. Nhà ăn y như hầm mộ, tối tăm dơ dáy em lội bộ từ đầu đến cuối toa mới thấy, mỏi cả chân nhưng vừa nhìn qua là đã vội quay lưng không dám gọi gì.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,233
Động cơ
514,300 Mã lực
Nhà nước nên đầu tư trước rùi cổ phần hóa bán từng phần cho tư nhân thì hay hơn chứ tư nhân Việt Nam lấy đâu ra cả 10 tỷ usd đầu tư vào.
Đúng rồi nhà nước hô hào CP hóa nhưng tư nhân không mặn mà vì khả năng sinh lời thấp. Cho nên cần có cú hích về phía nhà nước nhưng còn nhiều khó khăn do thiếu vốn. Còn khả năng tư nhân VN vẫn có thể đủ vốn. Nhưng đời nào họ bỏ ra. Giống như nói nguồn vàng trong dân rất lớn nhưng CP khó mà thu hút được nếu họ bỏ ra không có lợi
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
10,383
Động cơ
472,783 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Muốn cứu đường sắt trước tiên bỏ đường xa lộ , đường BOT, và đường cao tốc HN Lào Cai. Ngày xưa em nhớ đi LC tối thứ 6 ngồi đầu toa bỏ mịa. Giờ ra NB có xe Hà Sơn đón ngay.
Bỏ luôn cao tốc SG Nhà Trang để cứu đường sắt. Bỏ luôn QL1 , và bỏ luôn ....... oto xe máy , chỉ còn xe đạp và xe xích lô cho bảo vệ môi trường, cấm bán vé máy bay giá rẻ
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Thua đấy, thua hẳn là khác. Em có hàng ngồi alo nó cho xe đến tận nơi lấy chở đến tận nơi giao hàng. ĐS có làm được vậy không ? Hay phải cử một đứa chạy ra ga giao, một đứa ra ga nhận !
Không cần cụ. Nó như vận tải biển thôi. 1 cụ thuê trọn gói, nó đến tận giường lấy hàng cho cụ, 2 cụ kéo cont đến depot của nó, từ đó nó đưa hàng đi cho cụ
 

Charmsalot

Xe tăng
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
1,735
Động cơ
241,315 Mã lực
Tư nhân đầu tư đầu máy, toa xe, cung cấp dich vụ vận tải.
Nhà nước thu phí của công ty tư nhân để bảo trì và xây mới đường ray, tà vẹt, tín hiệu và các ga tàu.
 

poorcar

Xe điện
Biển số
OF-156839
Ngày cấp bằng
15/9/12
Số km
3,433
Động cơ
386,416 Mã lực
Cíu làm gì khi đến td này vẫn xả toilet ra ray và ko làm đc vé có 2 niên để ae đi tàu giữ lại 1 cái, muốn xin bill lại mất xiền!
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nếu nói thật, thì mình nghĩ không phải là không có giải pháp cho ĐS.

Chỉ là, Bộ GTVT cứ bám rặt lấy cái đề án JICA với 60 tỉ USD thì khó lắm và viễn vông lắm. Đề án này ko giúp ích gì cho 23000 lao động què quặt của ĐS cả đâu.

Muốn cứu ĐS, trước tiên phải tạm thời xa lánh cái bóng của người Nhật đã.
Đường Sắt giờ được chuyển cho SCIC rồi, có còn thuộc Bôn nữa đâu. Mọi năm Bôh nó muối mặt đi xin kinh phí, năm nay SCIC nó say No nên mới có cái tâm thư này
 

honda 67

Xe máy
Biển số
OF-48661
Ngày cấp bằng
13/10/09
Số km
78
Động cơ
459,480 Mã lực
Vấn đề nằm ở tg ! Thôi ợ
- Đất nước hình chữ S
- ĐS như hệ thống xương cá
Rồi cũng đến lúc phải thay đổi thôi !
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,624 Mã lực
Tư nhân đầu tư đầu máy, toa xe, cung cấp dich vụ vận tải.
Nhà nước thu phí của công ty tư nhân để bảo trì và xây mới đường ray, tà vẹt, tín hiệu và các ga tàu.
Kể nếu ông tư nhân nào chịu nhận đảm bảo chạy tàu (số chuyến như hiện nay) thì NN có thể cho không toàn bộ tài sản không cần thu đồng nào cũng được.
 

24AnTrạch

Xe buýt
Biển số
OF-734910
Ngày cấp bằng
4/7/20
Số km
798
Động cơ
80,094 Mã lực
Tuổi
42
Đúng rồi. Tư nhân hóa hàng không hết lỗ ngay?
Đúng rồi cụ. Hệ thống sân bãi có nguồn lực có, mọi thứ có sẵn rồi.
Có thế mà làm vẫn lỗ, thì đấy chỉ là vấn đề của cấp quản lý, thay ngay nhóm đấy là giải quyết đc ngay
 

zonda82

Xe container
Biển số
OF-194504
Ngày cấp bằng
17/5/13
Số km
6,702
Động cơ
395,056 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lâu quá rồi e k đi tàu trải nghiệm.
 

Dao tuan Vu

Xe tải
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
497
Động cơ
539,604 Mã lực
Em cũng nghĩ đường sắt phải tự thay đổi để cứu mình. Em thường xuyên đi tàu tuyến Hải Dương - Hà Nội; HD - Hải Phòng nên mạo muội nêu ý kiến cá nhân về tuyến này

So với 10 năm trước, tuyến đường sắt Hà Hải đã có nhiều thay đổi tích cực

- Tàu chay nhanh và đúng giờ hơn;
- Toa xe sạch sẽ, chất lượng cao, quà bánh, điểm tâm, nước uống được nhân viên ngành ĐS phục vụ tận tình, chu đáo, giá cả chấp nhận được.
- Nhân viên toa xe rất thân thiện, coi hành khách là người sử dụng dịch vụ là đối tác, là khách hàng.


Những điều chưa được: phần lớn ở tại các nhà ga

- Rất nhiều nhân viên chưa hình thành phong cách của "người làm dịch vụ". Tình trạng nói chỏng lỏn, cộc lốc với hành khách vẫn diễn ra. Tệ nhất là nhân viên bán vé ở ga Hà Nội phía đường Lê Duẩn; các ga Long Biên, Hải Dương có đỡ hơn ở mức tạm chấp nhận (Riêng ga Gia Lâm thì em ghi nhận họ rất thân thiện)
- Thiết kế và cách vận hành ở nhiều ga chưa ổn:
+ Do thiết kế kính chắn an toàn giữa nhân viên bán vé và hành khách nên khi khách đông, muốn trao đổi phải gào rất to và nhiều lần mới có thể hiểu được nhau cần gì. Điều này Ga HP tệ số 1, ga Long Biên số 2.
+ Khi tàu về ga, cửa ra vào gần nhất và thuận tiện nhất bị khóa, buộc hành hách phải đi vòng quá xa: Ga Hải Phòng
+ Hành khách đi tàu muốn gửi xe máy, xe đạp... lên tàu nhưng không có biển báo khu vực làm thủ tục này: ga Hải Dương làm hành khách mới đi tàu rất vất vả mới làm được thủ tục

- Khu vực vệ sinh: các ga xép không tốt: khai và bẩn, cá biệt ga lớn như ga Hải Dương, nhà vệ sinh làm hẳn phía ngoài ga và thường xuyên... khóa chặt
- Phòng vệ sinh trên các toa xe dù đã có những nỗ lực đáng ghi nhận: thiết kế tự hoại, có vòi rửa tay,.. nhưng quá hẹp, bẩn và khai, chưa tương xứng với tổng thể chung của toa xe.
- Nhân viên trên một số toa xe vẫn còn cho những người buôn chuyến chuyến đi lậu vé, những người này ngang nhiên chiếm chỗ tốt nhất ở giữa toa đánh bài ồn ào rất phải cảm, gây khó chịu cho khách đi tàu.
Bác nào ngành đường sắt trong of ghi nhận ý kiến này để báo lãnh đạo khắc phục.
 

phanhoanght1985

Xe tải
Biển số
OF-414969
Ngày cấp bằng
6/4/16
Số km
327
Động cơ
228,733 Mã lực
Nơi ở
Bình Dương
Trong phần mô tả, lịch sử ngành đường sắt Việt Nam có thời gian hình thành và phát triển sớm và khá rực rỡ ở những năm đầu khi đất nước hoàn toàn giải phóng. So với thế giới, tuyến đường sắt đầu tiên được xây dựng ở Anh vào năm 1825 sử dụng động cơ hơi nước thì 56 năm sau (1881) người Pháp đã xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam (Sài Gòn – Mỹ Tho). Và cũng chỉ mất 55 năm sau, người Pháp đã xây dựng một hệ thống đường sắt dài 2600km trải dài khắp Việt Nam. Trải qua thời gian, qua các giai đoạn lịch sử ngành đường sắt phát triển rực rỡ ở Việt Nam những năm đầu sau giải phóng. Đường sắt là phương tiện được đa số người dân lựa chọn là để đi lại lúc bấy giờ (từ 1975 – 1995), một phần do các hệ thống giao thông khác chưa phát triển. Phần khác do những năm sau 1975 vẫn còn bao cấp nên ngành này chưa mở bán vé, mọi người muốn đi tàu thì chỉ cần lên tàu và tìm chỗ ngồi (đa số là đứng). Lúc đó đường sắt được tách riêng ra một mảng tương đương cấp Bộ (còn oách hơn cả Bộ GTVT lúc bấy giờ) có tên là Tổng cục Đường Sắt VN. Mãi cho đến năm 1990, ngành này mới được đưa về dưới sự quản lý của Bộ GTVT.

unnamed.jpg

Cũng từ những năm 1990 trở đi, khi nền kinh tế VN chính thức mở cửa các hệ thống giao thông khác bắt đầu khởi sắc. Giao thông đường bộ bắt đầu phát triển khi tuyến QL1A bắt đầu được sử dụng, những ai đã từng xuôi ngược Bắc-Nam những năm 1990 chắc sẽ rõ, nếu đi từ HN vào đến SG bằng ô tô phải đi mất 3 ngày 3 đêm, còn đi tàu chỉ mất hơn 2 ngày. Thời gian di chuyển và chất lượng phương tiện cũng giúp ngành đường sắt ở giai đoạn này khởi sắc. Thế nhưng, có lẽ ngành này đã ngủ quên khá lâu trên đỉnh vinh quang, đúng là đi ngang là đi xuống. Ngành này bắt đầu phân tách ra thành những doanh nghiệp quản lý theo cấp địa phương với mục đích để dễ dàng quản lý và vận hành hơn. Đồng nghĩa với việc bộ máy vận hành của ngành này trở nên cồng kềnh và tiêu tốn một lượng lớn ngân sách, các bác nên chú ý hiện nay ngành đường sắt vẫn đang là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.

Suốt từ những năm 1999 cho đến nay, các hệ thống giao thông đường bộ (các tuyến cao tốc trải dài khắp cả nước) giao thông hàng không (có đến 4 hãng hàng không với vài trăm đường bay trong nước), giao thông đường thủy phát triển như vũ bão bằng việc mở cửa, mở chính sách tạo điều kiện cho tư nhân có điều kiện tham gia vận hành và mở rộng kinh doanh. Chính vì thế các mảng giao thông khác đã hoàn toàn lấn át và đè bẹp ‘đứa con cưng’ ngày xưa là ngành Đường Sắt VN. Liệu có phải đường sắt đã lỗi thời? Hoàn toàn không, đường sắt vẫn là một mảng ngành phát triển của hệ thống giao thông của những nước phát triển điển hình như Mỹ, Nga và xa xa là Trung Quốc. Đường sắt ở những nước này ngoài những tuyến chính do nhà nước quản lý thì họ đã mời các doanh nghiệp tư nhân vào để cùng mở rộng hạ tầng, mở rộng tuyến để phủ mạng lưới đường sắt đến các địa phương. Còn ở ta, đường sắt cũng đã có nhiều phát triển nhưng như thế là chưa đủ cho yêu cầu của khách hàng. Hãy làm một bảng so sánh nhẹ, quãng đường từ HN vào SG (tính ở mức trung bình) như sau:

Đường sắtĐường bộHàng không
Giá1,2 triệu1 triệu1 triệu
Thời gian31 tiếng37 tiếng2 tiếng
Chất lượng dịch vụ (thang 10)657
Vị trí các nhà ga so với trung tâmTrung tâmGần trung tâmXa trung tâm
Phương thức mua vé (thang 10)698
Mức độ hài lòng sau chuyến đi769
Với một bảng thống kê đơn giản như trên, nếu di chuyển cùng tuyến HN-SG các bác sẽ chọn loại hình giao thông nào?


Ngành đường sắt đang kiến nghị lên Thủ Tướng về nguy cơ phá sản khi từ 2020 Bộ GTVT đã phê duyệt cho đơn vị này tự chủ thu chi. Nhưng thu làm sao bù nổi chi khi bộ máy quá cồng kềnh mà hoạt động không hiệu quả. Đường sắt vẫn là một loại hình vận tải hàng hóa khá hiệu quả nhé các bác.

Vậy theo các bác thì tương lai của ngành này vài năm nữa sẽ như thế nào và Chính Phủ có chính sách gì để gồng gánh ngành này qua giai đoạn khó khăn?
ĐSVN nên đi theo hướng vận chuyển hàng hoá. Làm logistics . Mảng hành khách hơi khó cạnh tranh
 

phanhoanght1985

Xe tải
Biển số
OF-414969
Ngày cấp bằng
6/4/16
Số km
327
Động cơ
228,733 Mã lực
Nơi ở
Bình Dương

QMintech

Xe tăng
Biển số
OF-515466
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
1,831
Động cơ
203,506 Mã lực
Tuổi
25
Nơi ở
Cầu Giấy
Đi HN-HCM thì nằm điều hoà cỡ 7-800k còn máy bay chịu khó cạnh cũng 7-800k. Thời gian đi Tầu gấp hơn chục lần -) Càng cứu càng chết !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top