Metro Nhổn - ga Hà Nội sau 13 năm thi công
Sau ba lần tăng vốn và bốn lần lùi tiến độ, dự kiến năm 2027 dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội mới đi vào khai thác toàn tuyến.
vnexpress.net
Khởi công 2009, dự kiến hoàn thành 2027 thì là 18 năm2008 PTT HTH đã khởi công, 18 là 18 thế nào?
Bây giờ các cháu nó học cấp 2 mới 13-15 tuổi đã biết dẫn người yêu vào chỗ kín, mà các bác nhà mình nuôi dự án lâu quáKhởi công 2009, dự kiến hoàn thành 2027 thì là 18 năm
Liên quanChuẩn xác phải là khởi công năm 2006, kế hoạch hoàn thành vào năm 2010 để kỷ niệm 1000 Thăng Long. Nên phải nói là dự án làm mất 23 năm (nếu có thể hoàn thành vào năm 2029. Bằng thời gian đó (23 năm) thì Thái Lan xây được cỡ hơn 300km đường sắt đô thị.
Em thấy trên tàu nhanh ghi khởi công 2009 còn 2006 là phê duyệt dự án, như CL-HĐ khởi công 2011 thì đến 2021 là chạy được rồi.Chuẩn xác phải là khởi công năm 2006, kế hoạch hoàn thành vào năm 2010 để kỷ niệm 1000 Thăng Long. Nên phải nói là dự án làm mất 23 năm (nếu có thể hoàn thành vào năm 2029. Bằng thời gian đó (23 năm) thì Thái Lan xây được cỡ hơn 300km đường sắt đô thị.
Trước giờ chửi Tàu với chửi CL-HĐ cứ khơi khơi. Chửi cho đã rồi giờ thấy 2 tuyến kia còn tởm hơn CL-HĐ xong thì quay ra đổ lỗi cho chủ đầu tư, BQLDA kém chứ chưa thấy chửi Nhật chửi Pháp bao giờ. Bẫy nợ thì Pháp Nhật khéo còn ác hơn Tàu.Em thấy trên tàu nhanh ghi khởi công 2009 còn 2006 là phê duyệt dự án, như CL-HĐ khởi công 2011 thì đến 2021 là chạy được rồi.
Nếu chỉ xét đoạn trên cao thì đoạn Nhổn - Cầu Giấy cũng mất 13 năm (nếu năm nay đưa vào vận hành được) vẫn lâu hơn CL-HĐ mà còn ngắn hơn CL-HĐ, lại thi công trước nữa
CL HD 2018 là xong hết rồi nhưng ko thằng nào nghiệm thu, báo viết dự án hoàn thành 99% . Nếu chuẩn thì CL HD 8 năm làm xong rồi.Em thấy trên tàu nhanh ghi khởi công 2009 còn 2006 là phê duyệt dự án, như CL-HĐ khởi công 2011 thì đến 2021 là chạy được rồi.
Nếu chỉ xét đoạn trên cao thì đoạn Nhổn - Cầu Giấy cũng mất 13 năm (nếu năm nay đưa vào vận hành được) vẫn lâu hơn CL-HĐ mà còn ngắn hơn CL-HĐ, lại thi công trước nữa
Lâu mới thấy lên báo, vụ này là sao nhỉ?Tàu Cát Linh đột ngột dừng trong mưa dông, lãnh đạo Metro Hà Nội nói gì?
(Dân trí) - Sáng 23/5, trong lúc vận hành, đoàn tàu metro Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) bất ngờ dừng lại giữa đường dù chưa đến ga khiến nhiều hành khách được một phen nhốn nháo.dantri.com.vn
Nó dừng lại để chuyển từ lái tự động sang lái bằng tay. Do trời mưa to, đường trơn, tàu sẽ không dừng được đúng cửa cái ke ga.
Mịa, cái tàu hỏa dừng mấy chục giây mà báo chí viết người đi tàu nhốn nháo lo sợ.
Người ta giải thích đúng rồi đó các cụ.Cụ Leu leu xem giải thích tnay có đúng ko ạ?
Em đi tàu bên Nhật, đang khởi hành thì phanh két một cái, cả toa suýt ngã. CLHD mà thế chắc báo chửi nát mặt.Người ta giải thích đúng rồi đó các cụ.
Em được học như thế này. Tàu chuyển động nhờ ma sát với đường ray, tức là bánh thép trên ray thép. Bình thường, trong điều kiện khô ráo thì hệ số ma sát nó >0,2, thì tàu chạy bình thường, chả có vấn đề gì. Tuy nhiên khi có các điều kiện như sau thì hệ số ma sát nó giảm xuống:
- Trời mưa: nó giảm xuống khoảng 0,11 - 0,19
- Trời mưa có gió to làm thổi bay nhiều vật lạ lên đường ray: nó giảm xuống 0,07-0,10
- Lá cây rụng trên đường ray: nó giảm kinh khủng hơn xuống <0,07.
Do hệ số ma sát giảm thì nó có mấy hiện tượng sau: Tàu tăng tốc khó hơn, Cần khoảng cách xa hơn để hãm tàu dừng đúng vị trí, Có hiện tượng trượt bánh xe trên đường ray.
(Các cụ từng ở châu Âu trải nghiệm đi tramway vào mùa lá rụng (mùa thu) sẽ phát hiện ra cái này ngay, thỉnh thoảng có cảm giác bị trượt, và tàu bị trôi khi dừng tại ga).
Đối với tàu đô thị thì ATO (điều khiển tàu tự động) nó xử lý được với trời mưa bình thường, nhưng khi trời mưa kèm gió lớn nó cuốn nhiều thứ lên đường ray thì hệ số ma sát giảm, tàu bị trôi. Thằng ATO nó máy móc hãm tàu tái sinh lại ở khoảng cách gần, và khi tàu lăn quán tính về ga qua bộ ứng đáp (cái cục màu vàng giữa đường ray) thì nó sẽ kích hoạt cái phanh hơi để dừng đúng vị trí. Nhưng do tàu có quán tính lớn do tác động mưa to gió lớn nên nó sẽ hãm đột ngột, không mượt mà như trong điều kiện bình thường.Các cụ sẽ bị lắc y như xe buýt vào trạm đó.
Vì thế trong điều kiện đặc biệt như vậy thì lái tàu chạy bằng cơm sẽ nuột hơn. Chủ động hãm tái sinh từ khoảng cách xa hơn, về ga chỉ cần phanh hơi căn chuẩn là xong. Hành khách sẽ không bị lắc.
Tiêu đề thì ghi là 62% trong khi nội dung thì đã là 87.5%. Ưu ái quá!Vì sao Metro Nhổn - ga Hà Nội đội vốn 62%, vỡ tiến độ 6 năm?
Có tiến độ hoàn thành năm 2016 với mục tiêu nâng cao năng lực vận tải công cộng, giảm xe cá nhân, giải quyết tình ùn tắc nhưng đến nay, dự án metro Nhổn - ga Hà Nội đã chậm tiến độ 6 năm. Trong tuần qua, dự án tiếp tục được đề nghị tăng vốn tiếp và kéo dài thi công thêm 7 năm.cafebiz.vn
Tiếp tục lên báo
Cái này cũng phải nói là lái tàu không được đào tạo để thông báo. Mà cái này không cần đào tạo thì cũng nên thông báo.Em đi tàu bên Nhật, đang khởi hành thì phanh két một cái, cả toa suýt ngã. CLHD mà thế chắc báo chửi nát mặt.
Nó xong từ 2018 rồi, nhưng bị đì thêm 3 năm chỉ để đăng kiểm.CL HD 2018 là xong hết rồi nhưng ko thằng nào nghiệm thu, báo viết dự án hoàn thành 99% . Nếu chuẩn thì CL HD 8 năm làm xong rồi.
Phệ duyệt là 2006 thì đúng hơn cụ...e mấy làn lên Depot họp thấy bản vẽ tổng thể Depot để tầm 2006Chuẩn xác phải là khởi công năm 2006, kế hoạch hoàn thành vào năm 2010 để kỷ niệm 1000 Thăng Long. Nên phải nói là dự án làm mất 23 năm (nếu có thể hoàn thành vào năm 2029. Bằng thời gian đó (23 năm) thì Thái Lan xây được cỡ hơn 300km đường sắt đô thị.