- Biển số
- OF-388206
- Ngày cấp bằng
- 21/10/15
- Số km
- 164
- Động cơ
- 239,816 Mã lực
- Tuổi
- 36
k chịu thì cũng phải chịu
Sao cụ lại nói nhà thầu tham, cụ thể nhà thầu nào?Nhà thầu tham quá
Lại coi thường rồi. Hà Nội khôn lắm nhỉ, có anh Chung cũng chủ tịt liên quan đến metro mấy năm mà không thấy các cụ nhắc đến! Đó là anh Chung đã có thương hiệu tại Tòa, còn mấy ông khác nữa.Tp HCM không thiếu người tài, không thiếu người có tâm nhưng tầng lớp cán bộ thì nói thẳng là quá ngu.
còn dự án nổi tiếng nữa là Cống ngăn triều, không biết đến đâu rồiTp HCM không thiếu người tài, không thiếu người có tâm nhưng tầng lớp cán bộ thì nói thẳng là quá ngu.
Lấy 2 ví dụ nhỏ về đầu tư công ở Tp HCM để thấy "cái tầm" của cán bộ:
- Thứ 1 là dự án xử lý rác Đa Phước. Tay việt kiều Mỹ là David Duong về gặp thành phố, đề nghị được cấp mấy trăm ha để làm "khu xử lý rác công nghệ cao". Thành phố chả biết công nghệ cao nó như thế nào, ký hợp đồng xử lý rác với giá cao kèm thêm điều kiện "take or pay" với nhà đầu tư (tức là kể cả không có rác cũng phải trả tiền cho nhà đầu tư), cấp đất cho nhà đầu tư, chủ động mang rác đến tận bãi cho nhà đầu tư. Còn nhà đầu tư làm mỗi việc duy nhất là thống kê khối lượng rác được mang đến để lấy tiền. Tay Việt kiều Mỹ đó chỉ về 1 lần duy nhất để bắt tay với lãnh đạo thành phố khi ký hợp đồng, còn hiện tại thì vẫn đang ăn tiền đều đều mà không thấy bóng dáng khu xử lý rác công nghệ cao ở đâu, cho dù đã ăn tiền hàng chục năm trời. (Ở Hà Nội thì cũng có 1 nhà đầu tư xử lý rác công nghệ cao, đốt rác phát điện sử dụng công nghệ của TQ trị giá cỡ 7000 tỷ, làm xong nhà máy nhưng cả năm rồi vẫn vướng phần nghiệm thu với các cơ quan của VN nên chưa được chạy).
- Dự án thứ 2 là có 1 giám đốc công ty sân sau mang 1 ống thép lớn, gắn thêm 1 ít râu ria linh tinh nữa, vào thành phố xin đặt vào 1 con mương thoát nước, và gọi nó là "siêu bơm". Thành phố ký hợp đồng thuê "siêu bơm" với giá 14 tỷ/năm, trong thời gian 7 năm kèm theo điều kiện thành phố phải khơi thông cống rãnh. Nếu không thì dù có bị ngập vẫn phải thanh toán tiền cho nhà đầu tư. Cái "siêu bơm" đó các kỹ sư cơ khí nhìn vào thì ước tính chi phí chế tạo tốn khoảng 3 tỷ là kịch kim. Còn việc thoát nước thì theo nguyên lý tự chảy thôi, có ống thép đó hay không thì nó vẫn tự chảy thoát được nếu khơi thông cống rãnh. (Hiện tại khu vực có siêu bơm đó đã không còn bị ngập nữa, nguyên nhân là nhờ ống cống thoát nước đã được sửa chữa, khơi thông dòng chảy).
Trên đây chỉ là 2 trong số vô vàn các dự án "lãng phí" của thành phố thôi. Trình độ, tâm huyết cán bộ đến thế thì bảo sao lại chậm phát triển.
Dự án 10 nghìn tỉ à. Mãi Mãi tèo.còn dự án nổi tiếng nữa là Cống ngăn triều, không biết đến đâu rồi
Giải thích ngắn gọn là có chấm mút trong đó thôi. Có kết quả hay ko thì makenoTp HCM không thiếu người tài, không thiếu người có tâm nhưng tầng lớp cán bộ thì nói thẳng là quá ngu.
Lấy 2 ví dụ nhỏ về đầu tư công ở Tp HCM để thấy "cái tầm" của cán bộ:
- Thứ 1 là dự án xử lý rác Đa Phước. Tay việt kiều Mỹ là David Duong về gặp thành phố, đề nghị được cấp mấy trăm ha để làm "khu xử lý rác công nghệ cao". Thành phố chả biết công nghệ cao nó như thế nào, ký hợp đồng xử lý rác với giá cao kèm thêm điều kiện "take or pay" với nhà đầu tư (tức là kể cả không có rác cũng phải trả tiền cho nhà đầu tư), cấp đất cho nhà đầu tư, chủ động mang rác đến tận bãi cho nhà đầu tư. Còn nhà đầu tư làm mỗi việc duy nhất là thống kê khối lượng rác được mang đến để lấy tiền. Tay Việt kiều Mỹ đó chỉ về 1 lần duy nhất để bắt tay với lãnh đạo thành phố khi ký hợp đồng, còn hiện tại thì vẫn đang ăn tiền đều đều mà không thấy bóng dáng khu xử lý rác công nghệ cao ở đâu, cho dù đã ăn tiền hàng chục năm trời. (Ở Hà Nội thì cũng có 1 nhà đầu tư xử lý rác công nghệ cao, đốt rác phát điện sử dụng công nghệ của TQ trị giá cỡ 7000 tỷ, làm xong nhà máy nhưng cả năm rồi vẫn vướng phần nghiệm thu với các cơ quan của VN nên chưa được chạy).
- Dự án thứ 2 là có 1 giám đốc công ty sân sau mang 1 ống thép lớn, gắn thêm 1 ít râu ria linh tinh nữa, vào thành phố xin đặt vào 1 con mương thoát nước, và gọi nó là "siêu bơm". Thành phố ký hợp đồng thuê "siêu bơm" với giá 14 tỷ/năm, trong thời gian 7 năm kèm theo điều kiện thành phố phải khơi thông cống rãnh. Nếu không thì dù có bị ngập vẫn phải thanh toán tiền cho nhà đầu tư. Cái "siêu bơm" đó các kỹ sư cơ khí nhìn vào thì ước tính chi phí chế tạo tốn khoảng 3 tỷ là kịch kim. Còn việc thoát nước thì theo nguyên lý tự chảy thôi, có ống thép đó hay không thì nó vẫn tự chảy thoát được nếu khơi thông cống rãnh. (Hiện tại khu vực có siêu bơm đó đã không còn bị ngập nữa, nguyên nhân là nhờ ống cống thoát nước đã được sửa chữa, khơi thông dòng chảy).
Trên đây chỉ là 2 trong số vô vàn các dự án "lãng phí" của thành phố thôi. Trình độ, tâm huyết cán bộ đến thế thì bảo sao lại chậm phát triển.
Chả phải ngu đâu cụ .Tp HCM không thiếu người tài, không thiếu người có tâm nhưng tầng lớp cán bộ thì nói thẳng là quá ngu.
Lấy 2 ví dụ nhỏ về đầu tư công ở Tp HCM để thấy "cái tầm" của cán bộ:
- Thứ 1 là dự án xử lý rác Đa Phước. Tay việt kiều Mỹ là David Duong về gặp thành phố, đề nghị được cấp mấy trăm ha để làm "khu xử lý rác công nghệ cao". Thành phố chả biết công nghệ cao nó như thế nào, ký hợp đồng xử lý rác với giá cao kèm thêm điều kiện "take or pay" với nhà đầu tư (tức là kể cả không có rác cũng phải trả tiền cho nhà đầu tư), cấp đất cho nhà đầu tư, chủ động mang rác đến tận bãi cho nhà đầu tư. Còn nhà đầu tư làm mỗi việc duy nhất là thống kê khối lượng rác được mang đến để lấy tiền. Tay Việt kiều Mỹ đó chỉ về 1 lần duy nhất để bắt tay với lãnh đạo thành phố khi ký hợp đồng, còn hiện tại thì vẫn đang ăn tiền đều đều mà không thấy bóng dáng khu xử lý rác công nghệ cao ở đâu, cho dù đã ăn tiền hàng chục năm trời. (Ở Hà Nội thì cũng có 1 nhà đầu tư xử lý rác công nghệ cao, đốt rác phát điện sử dụng công nghệ của TQ trị giá cỡ 7000 tỷ, làm xong nhà máy nhưng cả năm rồi vẫn vướng phần nghiệm thu với các cơ quan của VN nên chưa được chạy).
- Dự án thứ 2 là có 1 giám đốc công ty sân sau mang 1 ống thép lớn, gắn thêm 1 ít râu ria linh tinh nữa, vào thành phố xin đặt vào 1 con mương thoát nước, và gọi nó là "siêu bơm". Thành phố ký hợp đồng thuê "siêu bơm" với giá 14 tỷ/năm, trong thời gian 7 năm kèm theo điều kiện thành phố phải khơi thông cống rãnh. Nếu không thì dù có bị ngập vẫn phải thanh toán tiền cho nhà đầu tư. Cái "siêu bơm" đó các kỹ sư cơ khí nhìn vào thì ước tính chi phí chế tạo tốn khoảng 3 tỷ là kịch kim. Còn việc thoát nước thì theo nguyên lý tự chảy thôi, có ống thép đó hay không thì nó vẫn tự chảy thoát được nếu khơi thông cống rãnh. (Hiện tại khu vực có siêu bơm đó đã không còn bị ngập nữa, nguyên nhân là nhờ ống cống thoát nước đã được sửa chữa, khơi thông dòng chảy).
Trên đây chỉ là 2 trong số vô vàn các dự án "lãng phí" của thành phố thôi. Trình độ, tâm huyết cán bộ đến thế thì bảo sao lại chậm phát triển.
Cái đề xuất này do Viện PDI tại HN lập, về ý tưởng thì chấp nhận được, nhưng số liệu đầu vào sai bét, kết quả đầu ra thì hơi ảo, lại còn đoạn hô khẩu hiệu cuối báo cáo thì em không tin lắm.Mãi mới thấy 1 cái đề xuất ra hồn từ tp HCM. Cai nghiện ODA khó phết
Đề xuất đầu tư 500 km metro ở TP.HCM không dùng vốn ODA
Dự thảo đề án quy hoạch tổng thể hệ thống đường sắt đô thị ngầm sẽ phủ kín tuyến Vành đai 2 cho vùng lõi của thành phố với tổng chiều dài khoảng 300 - 500 km và tổng mức đầu tư khoảng 22,5 tỷ USD...vneconomy.vn
HN ý cụ nói nhà máy Điện Rác Sóc Sơn?Tp HCM không thiếu người tài, không thiếu người có tâm nhưng tầng lớp cán bộ thì nói thẳng là quá ngu.
Lấy 2 ví dụ nhỏ về đầu tư công ở Tp HCM để thấy "cái tầm" của cán bộ:
- Thứ 1 là dự án xử lý rác Đa Phước. Tay việt kiều Mỹ là David Duong về gặp thành phố, đề nghị được cấp mấy trăm ha để làm "khu xử lý rác công nghệ cao". Thành phố chả biết công nghệ cao nó như thế nào, ký hợp đồng xử lý rác với giá cao kèm thêm điều kiện "take or pay" với nhà đầu tư (tức là kể cả không có rác cũng phải trả tiền cho nhà đầu tư), cấp đất cho nhà đầu tư, chủ động mang rác đến tận bãi cho nhà đầu tư. Còn nhà đầu tư làm mỗi việc duy nhất là thống kê khối lượng rác được mang đến để lấy tiền. Tay Việt kiều Mỹ đó chỉ về 1 lần duy nhất để bắt tay với lãnh đạo thành phố khi ký hợp đồng, còn hiện tại thì vẫn đang ăn tiền đều đều mà không thấy bóng dáng khu xử lý rác công nghệ cao ở đâu, cho dù đã ăn tiền hàng chục năm trời. (Ở Hà Nội thì cũng có 1 nhà đầu tư xử lý rác công nghệ cao, đốt rác phát điện sử dụng công nghệ của TQ trị giá cỡ 7000 tỷ, làm xong nhà máy nhưng cả năm rồi vẫn vướng phần nghiệm thu với các cơ quan của VN nên chưa được chạy).
- Dự án thứ 2 là có 1 giám đốc công ty sân sau mang 1 ống thép lớn, gắn thêm 1 ít râu ria linh tinh nữa, vào thành phố xin đặt vào 1 con mương thoát nước, và gọi nó là "siêu bơm". Thành phố ký hợp đồng thuê "siêu bơm" với giá 14 tỷ/năm, trong thời gian 7 năm kèm theo điều kiện thành phố phải khơi thông cống rãnh. Nếu không thì dù có bị ngập vẫn phải thanh toán tiền cho nhà đầu tư. Cái "siêu bơm" đó các kỹ sư cơ khí nhìn vào thì ước tính chi phí chế tạo tốn khoảng 3 tỷ là kịch kim. Còn việc thoát nước thì theo nguyên lý tự chảy thôi, có ống thép đó hay không thì nó vẫn tự chảy thoát được nếu khơi thông cống rãnh. (Hiện tại khu vực có siêu bơm đó đã không còn bị ngập nữa, nguyên nhân là nhờ ống cống thoát nước đã được sửa chữa, khơi thông dòng chảy).
Trên đây chỉ là 2 trong số vô vàn các dự án "lãng phí" của thành phố thôi. Trình độ, tâm huyết cán bộ đến thế thì bảo sao lại chậm phát triển.
Bận chửi Cát Linh Hà Đông thôi. Chứ cái tuyến đường sắt đội vốn chưa ngày hoàn thành ở sát nách họ ko biết gì đâu.Các báo nổi tiếng ở TpHCM như Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Phụ nữ.... Đang bận đi soi người khác phá rừng chứ chưa có điều kiện đi soi bất cập của thành phố.
UBND Hà nội thời đó chỉ lo chặt cây là nhanh thôi, giờ nắng há mồmQua vụ này mới thấy là UBND Hà Nội làm tuyên truyền báo chí tốt quá
Lão này post bài chuyên làm màu, phát biểu hứa hẹn như đinh đóng cột, đến lúc quá hẹn thì lặn mất tăm… Lươn lẹo nó đã thành bản tính rồi… mà phải cái tính cách này rất điển hình cho lđạo thổ đu.
Theo hình chụp đoạn trên của cụ, em lần lại cả bài :View attachment 7849356
Chắc T12 mới đưa được vào sử dụng quá, vậy là tuyến này thời gian chạy thử còn lâu hơn hơn cả tuyến Cát Linh Hà Đông, cuối cùng đường sắt đô thị vẫn không rút ra được kinh nghiệm gì.