[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,136
Động cơ
503,168 Mã lực
Với tốc độ này thì chắc là khi bảo trì phải đóng đường rồi. Có lẽ Slot giờ cần thiết để phân bổ dành cho bảo trì toàn tuyến thực sự không nhỏ. Mà trong báo cáo của tổ tư vấn lướt qua vấn đề này một cách rất nhẹ nhàng, chỉ là đôi chút sơ lược về chi phí.

Không biết có nước nào chạy tàu hỗn hợp trên cung đường 1500km như của ta hay chưa cụ nhỉ, bởi tàu Đức hay TQ cũng chỉ mới chạy trên quãng ngắn.
Em gõ ở trên rồi, theo khu gian và đường đơn. Tàu chạy bình thường trên đường còn lại.

TQ là nước có đường hỗn hợp dài nhất thế giới (chỉ tính trong nước) đó cụ. Ninh Ba - Thâm Quyết: 1300km, Nam Kinh - Thành Đô: 1700km.
Còn châu Âu thì nhờ ETCS mà họ hoà mạng toàn châu Âu, tuy vậy có nhiều dải tốc độ khác nhau. Ví dụ như trên tuyến HS1 (cao tốc ở Anh) có tàu DB (của Đức) chở hàng là bình thường. Vì thế ở châu Âu nên xét phạm vi rộng, không gói gọn trong từng nước.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,702
Động cơ
482,133 Mã lực
Nơi ở
..
Em gõ ở trên rồi, theo khu gian và đường đơn. Tàu chạy bình thường trên đường còn lại.

TQ là nước có đường hỗn hợp dài nhất thế giới (chỉ tính trong nước) đó cụ. Ninh Ba - Thâm Quyết: 1300km, Nam Kinh - Thành Đô: 1700km.
Còn châu Âu thì nhờ ETCS mà họ hoà mạng toàn châu Âu, tuy vậy có nhiều dải tốc độ khác nhau. Ví dụ như trên tuyến HS1 (cao tốc ở Anh) có tàu DB (của Đức) chở hàng là bình thường. Vì thế ở châu Âu nên xét phạm vi rộng, không gói gọn trong từng nước.
Ngoài lề một tẹo, cụ lêu lêu cho em hỏi cụ có bản tiến độ và quy hoạch các line đường sắt trên cao, dưới lòng đất của Hà Nội trong 20 năm tới …. tóm lại 2023 -2025 mình có thông đc 3 line ở Hà Nội không để em đi làm ko cần dùng xe nữa.
Với lại có phải các chủ đầu tư sau này là các TP lớn thì việc quản lý tốt hơn so với Bộ đúng ko? Theo quan điểm cụ.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,055
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Một cách đơn giản nhất là tra vé hay xem các kênh youbube review đường sắt là biết ngay.
kênh này hình như nó cũng review khắp thế giới và đây là video về tàu Lào:

Điểm đi: Viêng Chăn, điểm đến Luang Pha bang.
Khoảng cách: 238 km, thời gian: 1h53 phút (ở phút thứ 7'40'' trong video nhé), tốc độ bình quân khoảng 120 km/h.
Giá vé:
- Hạng Business: 41$ ~ 1 000.000 VND.
- first class: 22$ ~ 550.000 VND.
- Second class: 14$ ~ 350.000 VND.
( ở phút 9'00" trong video nhé).
Những thằng ngu nó cứ đòi làm tốc độ chậm cho rẻ, thử hỏi giá vé Lào có rẻ không hay vỡ mồm, tại sao Lào làm vì nó không có đường đi, mình có đường 1A, đường bộ cao tốc, đường sắt Thống Nhất, và cả đường biển làm như nó làm gì?

Vậy làm loại 250; 350 km/h nó đắt hơn không, chắc chắc đắt hơn nhưng nó nhanh nên rất hấp dẫn và người ta thu nhiều tiền từ đầu tư và du lịch, lấy tiền đó bù lỗ những năm đầu, say này khi dân giàu sẽ kéo giá vé lên, loại của Lào cụ tổ nó cũng không nâng giá vé lên được, đắt thế ai chịu đi.
Cụ có thể cho biết giá vé của loại 250 và 350 km/h là bn không? So với loại max 200km/h thì ntn?
À mà trong khi đưa ra quan điểm của mình mà luôn chửi người khác là ngu như cụ đang làm thì thật là khiếm nhã.
Tôi thu tiền bán đất để bù giá, phương án bộ KHĐT tính thu 38 tỷ $ tiền đất đấy thôi, để ra một phần bù giá chứ còn gì.
Loại 120 km/h như của Lào nằm mơ mà bán được đất nhé.

Giá vé của Nhật nó theo thu nhập của người dân Nhật nó kinh doanh có khách đi ko dở hơi mà hạ giá vé, những tuyến nó làm cách đây vài chục năm hết khấu hao từ bao giờ rồi còn gì.
Nguyên tắc tài chính ko ai tính chuyện bán đất nuôi con nghiện cả. Chỉ bán đất đầu tư ban đầu thôi. Đất là hữu hạn còn nguồn thu phải bền vững. Dù bộ nào cũng thế thôi ko được bán đất để nuôi con nghiện chỉ bán đất 1 lần thôi, bán đất mà ko cai nghiện thì phải từ con đó là "thương cho roi cho vọt" đó, còn cứ tiếp tục bán đất thì con ko bao giờ cai được nghiện.

Nguyên tắc tài chính của Bờm rất chính xác, phải ghi rõ đồng nào mua mắm đồng nào mua tôm. Vì mỗi đồng nó có tính chất rủi ro khác nhau, phải khớp nguồn và chi mới bền vững.
Thu bằng. Cấm cửa nick này là quá đúng.
Hoan ngênh BQT.
Nick IFC đã bị thu bằng nhưng có 1 số thông tin nick đó đưa ra tôi thấy cũng cần phải làm rõ hơn cho các cụ quan tâm có cái nhìn toàn diện.

Thứ nhất là về giá vé 350 ngàn của tàu 160km/h Viêng chăn - Luang Phrabang mà nick đó dẫn ra và nói là quá đắt. Đúng là nó đắt với quãng đường 240km (gần bằng từ Hà nội vào Vinh hoặc Sài gòn đến Bình thuận). Nhưng giá vé mới là 1 nửa sự thật, còn nửa kia (và là nửa quan trọng nhất) là 1 ngày tuyến đường này chỉ có 6 chuyến tàu khách, 3 đi và 3 về.

Các cụ hình dung đầu tư 6 tỉ đô cho 1 tuyến đường mà 1 ngày chỉ chạy 6 chuyến tàu khách. Như thế giá vé 350 ngàn, hay nói rộng hơn 500 ngàn từ Viêng chăn đến Boteng (414km) còn là quá rẻ!

Một thông tin khác mà nick IFC hay dẫn ra để cổ động cho tàu 350km/h là ĐSCT Bắc kinh - Thượng hải, dài 1.320km, tốc độ toàn tuyến 350km/h và đang lãi rất lớn. Nick này (và chắc nhiều cụ khác) cho rằng tuyến Hà nội-Sài gòn cũng gần tương đương, cớ gì VN không làm theo, nghĩa là đầu tư tàu 350km/h chỉ chở khách?

Xin thưa rằng tuyến Hà nội - Sài gòn rất rất khác tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Cái khác lớn nhất là tuyến HN - SG chỉ có 2 đô thị lớn 2 đầu, còn các thành phố trên đường, ngoài Đà nẵng ra thì đều là đô thị nhỏ một vài trăm ngàn dân, kinh tế ít phát triển. Trong khi tuyến BK - Thg hải, ngoài 2 siêu đô thị gần 30 triệu dân 2 đầu thì còn chạy qua 4 đại đô thị trên 7 triệu dân và rất giàu có (Thiên tân, Tế nam, Tô châu, Nam kinh), ngoài ra còn gần chục đô thị khác trên 2 triệu dân. Nhu cầu đi lại trên tuyến này lớn gấp hàng chục lần so với tuyến HN-SG.

Chắc không cụ nào tưởng tượng được mật độ chạy tàu khủng khiếp trên tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Cùng trên 1 đường có 1 tuyến chạy suốt là Bắc kinh - Thượng hải (1.320km) và 2 tuyến thành phần: Bắc kinh - Thiên tân (130km) và Thượng hải - Nam kinh (280km).

- Tàu suốt Bắc kinh - Thượng hải: 1 ngày 520 chuyến tàu đôi (nghĩa là chập 2 đoàn tàu vào nhau), hơn 200 triệu lượt khách/năm.
- Bắc kinh - Thiên tân: 1 ngày 270 chuyến
- Thượng hải - Nam kinh: 1 ngày 250 chuyến

Chú ý rằng tất cả các chuyến tàu trên là khác nhau, chỉ chạy trên cùng 1 đường ray. Như vậy, 1 ngày trên cùng 1 tuyến đường có hơn 1.000 chuyến tàu đi và về. Với mật độ này, có muốn chở hàng cũng không được.

Bây giờ chuyển về Việt nam: Các cụ có biết lượng khách máy bay đi lại giữa Hà nội và Sài gòn không? Hiện tại là chưa đến 1 triệu 1 tháng, 10 triệu 1 năm. Số đi xe khách ước khoảng 1/3, có nghĩa giao thông hành khách Hà nội - Sài gòn nhiều nhất là 15 triệu lượt 1 năm.

ĐSCT Bắc kinh - Thượng hải khánh thành năm 2011. Năm 2015 mới báo lãi với tổng lượt khách là 130 triệu. Như vậy, ít nhất phải 2/3 số đó, tức là khoảng 80 triệu khách 1 năm mới mong hòa vốn.

Cứ cho là toàn bộ số khách máy bay và xe khách HN-SG chuyển sang đi tàu cao tốc thì con số cũng chỉ là khoảng 15 triệu khách/năm. Lấy đâu ra 80 triệu khách/năm cho đường sắt?

Cho nên về giải pháp, tôi đã nói trong topic này rằng điểm rất đặc biệt của tuyến đường sắt HN - SG mà chắc không nước nào có được, là nó chạy qua rất nhiều thành phố du lịch biển (Thanh hóa/Sầm sơn, Vinh, Đồng hới, Huế, Đà nẵng, Quy nhơn, Phú yên, Nha trang, Phan rang, Phan thiết). Đó chính là tài nguyên có 1 không 2 mà người lập phương án ĐSCT nên nhắm vào, chứ không phải chỉ chăm chăm mỗi Hà nội và Sài gòn.

Các thông tin trên cho thấy, muốn hòa vốn đầu tư thì chỉ có cách kết hợp chở khách với chở hàng. Với chở khách thì thay vì nhằm vào liên kết HN-SG, nên nhằm vào liên kết giữa HN, SG và các thành phố du lịch miền Trung. Tạo tiện nghi tàu cao tốc (hoặc cận cao tốc) với đầu tư tối thiểu, hạ giá vé hết mức để tạo sự hấp dẫn cả về tài chính lẫn trải nghiệm khi đi tàu. Với phương hướng đó, tàu 160km/h như Lào hoặc cùng lắm 190km/h (là tốc độ cho phép cao nhất cho đường sắt hỗn hợp) là đủ và đúng. Lúc đó mới mong hoàn vốn chứ đừng nói có lãi.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,856
Động cơ
347,715 Mã lực
Với tốc độ này thì chắc là khi bảo trì phải đóng đường rồi. Có lẽ Slot giờ cần thiết để phân bổ dành cho bảo trì toàn tuyến thực sự không nhỏ. Mà trong báo cáo của tổ tư vấn lướt qua vấn đề này một cách rất nhẹ nhàng, chỉ là đôi chút sơ lược về chi phí.

Không biết có nước nào chạy tàu hỗn hợp trên cung đường 1500km như của ta hay chưa cụ nhỉ, bởi tàu Đức hay TQ cũng chỉ mới chạy trên quãng ngắn.
Thiết bị bảo trì có cồng kềnh quá không nhỉ? Nếu nhỏ gọn thì hoàn toàn có thể thiết kế thêm chức năng cho nó bước ra khỏi đường ray như robot để tránh tàu đang tới, tàu đi qua lại bước trở lại. Nói chung đây là bài toàn không khó để giải.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,856
Động cơ
347,715 Mã lực
Nick IFC đã bị thu bằng nhưng có 1 số thông tin nick đó đưa ra tôi thấy cũng cần phải làm rõ hơn cho các cụ quan tâm có cái nhìn toàn diện.

Thứ nhất là về giá vé 350 ngàn của tàu 160km/h Viêng chăn - Luang Phrabang mà nick đó dẫn ra và nói là quá đắt. Đúng là nó đắt với quãng đường 340km (bằng khoảng từ Hà nội vào Hà tĩnh hoặc Sài gòn đến Ninh thuận). Nhưng giá vé mới là 1 nửa sự thật, còn nửa kia (và là nửa quan trọng nhất) của sự thật là 1 ngày tuyến đường này chỉ có 6 chuyến tàu khách, 3 đi và 3 về.

Các cụ hình dung đầu tư 6 tỉ đô cho 1 tuyến đường mà 1 ngày chỉ chạy 6 chuyến tàu khách. Như thế giá vé 350 ngàn, hay nói rộng hơn 450 ngàn từ Viêng chăn đến Boteng còn là quá rẻ!

Một thông tin khác mà nick IFC hay dẫn ra để cổ động cho tàu 350km/h là tuyến cao tốc Bắc kinh - Thượng hải, dài 1.320km, tốc đô toàn tuyến 350km/h và lãi rất lớn. Nick nà (và chắc nhiều cụ khác) cho rằng tuyến Hà nội-Sài gòn cũng gần tương đương, cớ gì không làm như vậy?

Xin thưa là tuyến Hà nội - Sài gòn rất rất khác tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Cái khác lớn nhất là tuyến HN - SG chỉ có 2 đô thị lớn 2 đầu, còn các đô thị trên đường, ngòai Đã nẵng ra thì đều là đô thị nhỏ, kinh tế chưa phát triển. Trong khi tuyến BK - Th hải chạy qua 4 siêu đô thị trên 7 triệu dân là Thiên tân, Tế nam, Tô châu và Nam kinh, ngoài ra còn gần chục đô thị khác trên 2 triệu dân. Nhu cầu đi lại trên tuyến này lớn gấp hàng chục lần so với tuyến HN-SG.

Chắc chắn không cụ nào tưởng tượng được mật độ chạy tàu trên tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Tuyến đường này có 1 tuyế chạy suốt Bắc kinh - Thượng hải (1.320km) và 2 tuyến thành phần, Bắc kinh - Thiên tân (120km) và Thượng hải - Nam kinh (210km).

- Tàu suốt BK - T. hải: 1 ngày 520 chuyến tàu đôi (nghĩa là chập 2 đoàn tàu vào nhau), hơn 200 triệu lượt khách/năm.
- Chuyến BK - Thiên tân: 1 ngày 270 chuyến
- Thượng hải - Nam kinh: 1 ngày 250 chuyến

Chú ý rằng tất cả các chuyến tàu trên là khác nhau, chỉ chạy trên cùng 1 đường ray. Như vậy, 1 ngày trên đó có hơn 1.000 chuyến tàu đi và về. Với mật độ này, có muốn chở hàng cũng không được.

Bây giờ chuyển về Việt nam: Các cụ có biết lượng khách máy bay đi lại giữa Hà nội và Sài gòn không? Hiện tại là chưa đến 1 triệu 1 tháng, 10 triệu 1 năm. Số đi xe khách ước khoảng 1/3, tức là tổng cộng giao thông hành khách Hà nội - Sài gòn nhiều nhất là 15 triệu 1 năm.

ĐSCT Bắc kinh - Thượng hải khánh thành năm 2011. Năm 2015 mới báo lãi với tổng lượt khách là 130 triệu. Như vậy, ít nhất phải 2/3 số đó, tức là khoảng 80 triệu khách 1 năm mới mong hòa vốn.

Cứ cho là toàn bộ số khách của máy bay và xe khách chuyển sang đi tàu cao tốc thì con số cũng chỉ là khoảng 15 triệu khách/năm. Lấy đâu ra 7 triệu khách/tháng cho đường sắt HN-SG?

Vậy thì, muốn ít nhất là hòa vốn thì phải hạ giá thành xây dựng và kết hợp chở khách với chở hàng. Với chở khách thì thay vì nhằm vào liên kết HN-SG, nên nhằm vào liên kết giữa HN, SG và các thành phố du lịch miền Trung. Tạo tiện nghi ĐSCT với đầu tư tối thiểu, hạ giá vé hết mức để tạo sự hấp dẫn cả về tài chính lẫn trải nghiệm khi đi tàu. Lúc đó mới mong hoàn vốn chứ đừng nói có lãi.
Ông IFC tính lấy tiền bán đất dọc đường làm đsct mà chứ có trông vào tiền vé đâu cụ :D
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,055
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ông IFC tính lấy tiền bán đất dọc đường làm đsct mà chứ có trông vào tiền vé đâu cụ :D
1 cái mà nick IFC cứ xoáy mãi là làm ĐSCT để bán đất Cam lâm. Tôi cóc hiểu tại sao phải chờ tàu cao tốc mới bán đc đất Cam lâm trong khi đg bộ cao tốc 2 năm nữa đã xong. Đợi đến khi ĐSCT xong thì Cam lâm chắc đã hết sạch đất
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,136
Động cơ
503,168 Mã lực
Ngoài lề một tẹo, cụ lêu lêu cho em hỏi cụ có bản tiến độ và quy hoạch các line đường sắt trên cao, dưới lòng đất của Hà Nội trong 20 năm tới …. tóm lại 2023 -2025 mình có thông đc 3 line ở Hà Nội không để em đi làm ko cần dùng xe nữa.
Với lại có phải các chủ đầu tư sau này là các TP lớn thì việc quản lý tốt hơn so với Bộ đúng ko? Theo quan điểm cụ.
Theo Luật Quy hoạch 2017 thì các 7 món quy hoạch hạ tầng sẽ tích hợp vào quy hoạch chung Thủ đô đó bác. Theo dự kiến quý II/2023 sẽ trình thẩm định cái Quy hoạch chung 2030 tầm nhìn 2050. Nên bây giờ về giao thông chỉ còn cái quy hoạch 519 phê duyệt năm 2016 thôi.
Em post cái kế hoạch của quy hoạch 519 năm 2016 cho cụ coi, nhưng em nhấn mạnh đây chỉ là kế hoạch (thực tế tiến độ các tuyến đều bị lệch hết rồi) và sẽ bị thay thế khi Quy hoạch chung Thủ đô được ban hành.
1.jpg

2.jpg

3.jpg


Còn về ai quản lý tốt hơn thì thực tế trả lời rồi đấy: Tuyến 2A Cát Linh - Hà Đông do Bộ GTVT quản lý; Tuyến số 3 Nhổn - ga Hà Nội do UBND TP Hà Nội quản lý; Tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên do UBND TP. HCM quản lý.

Thành thực mà nói, Bộ GTVT có Cục đường sắt, là cơ quan chuyên môn nên sẽ quản lý tốt về kỹ thuật, nhưng mà tuyến 2A đi thuê chỗ ông abcz về để thẩm tra là sai lầm, tự dưng rối cả lên, đã không biết lại còn tha lôi đi đủ mọi diễn đàn, tạo cớ cho bọn thù địch chọc ngoáy. Còn hai UBND TP kia thì yếu về chuyên môn, ở trong cái topic về tuyến Nhổn - ga HN em có post cái tuyển dụng toàn nhân sự chủ chốt về quản lý dự án rồi đấy. Đành rằng chuyên môn không tốt thì phải thuê tư vấn, nhưng mà phải chọn mặt gửi vàng, chứ đừng chọn chỗ như ông abcz nhá.

Còn trong tương lai sẽ giao UBND các tỉnh quản lý hết. Em nghĩ cái món này chỉ nhanh về thủ tục, nhưng vẫn cần thiết phải có chốt chặn về kỹ thuật và phương án. Cái này thì có thể sẽ phải ban hành đầy đủ các Tiêu chuẩn về đường sắt đô thị để làm cơ sở cho các địa phương áp dụng theo. Hoặc là Bộ GTVT phải có một đơn vị kiểm soát ngược lại địa phương về phương án và kỹ thuật.
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Nick IFC đã bị thu bằng nhưng có 1 số thông tin nick đó đưa ra tôi thấy cũng cần phải làm rõ hơn cho các cụ quan tâm có cái nhìn toàn diện.

Thứ nhất là về giá vé 350 ngàn của tàu 160km/h Viêng chăn - Luang Phrabang mà nick đó dẫn ra và nói là quá đắt. Đúng là nó đắt với quãng đường 340km (bằng khoảng từ Hà nội vào Hà tĩnh hoặc Sài gòn đến Ninh thuận). Nhưng giá vé mới là 1 nửa sự thật, còn nửa kia (và là nửa quan trọng nhất) của sự thật là 1 ngày tuyến đường này chỉ có 6 chuyến tàu khách, 3 đi và 3 về.

Các cụ hình dung đầu tư 6 tỉ đô cho 1 tuyến đường mà 1 ngày chỉ chạy 6 chuyến tàu khách. Như thế giá vé 350 ngàn, hay nói rộng hơn 450 ngàn từ Viêng chăn đến Boteng còn là quá rẻ!

Một thông tin khác mà nick IFC hay dẫn ra để cổ động cho tàu 350km/h là tuyến cao tốc Bắc kinh - Thượng hải, dài 1.320km, tốc đô toàn tuyến 350km/h và lãi rất lớn. Nick nà (và chắc nhiều cụ khác) cho rằng tuyến Hà nội-Sài gòn cũng gần tương đương, cớ gì không làm như vậy?

Xin thưa là tuyến Hà nội - Sài gòn rất rất khác tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Cái khác lớn nhất là tuyến HN - SG chỉ có 2 đô thị lớn 2 đầu, còn các đô thị trên đường, ngòai Đã nẵng ra thì đều là đô thị nhỏ, kinh tế chưa phát triển. Trong khi tuyến BK - Th hải chạy qua 4 siêu đô thị trên 7 triệu dân là Thiên tân, Tế nam, Tô châu và Nam kinh, ngoài ra còn gần chục đô thị khác trên 2 triệu dân. Nhu cầu đi lại trên tuyến này lớn gấp hàng chục lần so với tuyến HN-SG.

Chắc chắn không cụ nào tưởng tượng được mật độ chạy tàu trên tuyến Bắc kinh - Thượng hải. Tuyến đường này có 1 tuyế chạy suốt Bắc kinh - Thượng hải (1.320km) và 2 tuyến thành phần, Bắc kinh - Thiên tân (120km) và Thượng hải - Nam kinh (210km).

- Tàu suốt BK - T. hải: 1 ngày 520 chuyến tàu đôi (nghĩa là chập 2 đoàn tàu vào nhau), hơn 200 triệu lượt khách/năm.
- Chuyến BK - Thiên tân: 1 ngày 270 chuyến
- Thượng hải - Nam kinh: 1 ngày 250 chuyến

Chú ý rằng tất cả các chuyến tàu trên là khác nhau, chỉ chạy trên cùng 1 đường ray. Như vậy, 1 ngày trên đó có hơn 1.000 chuyến tàu đi và về. Với mật độ này, có muốn chở hàng cũng không được.

Bây giờ chuyển về Việt nam: Các cụ có biết lượng khách máy bay đi lại giữa Hà nội và Sài gòn không? Hiện tại là chưa đến 1 triệu 1 tháng, 10 triệu 1 năm. Số đi xe khách ước khoảng 1/3, tức là tổng cộng giao thông hành khách Hà nội - Sài gòn nhiều nhất là 15 triệu 1 năm.

ĐSCT Bắc kinh - Thượng hải khánh thành năm 2011. Năm 2015 mới báo lãi với tổng lượt khách là 130 triệu. Như vậy, ít nhất phải 2/3 số đó, tức là khoảng 80 triệu khách 1 năm mới mong hòa vốn.

Cứ cho là toàn bộ số khách của máy bay và xe khách chuyển sang đi tàu cao tốc thì con số cũng chỉ là khoảng 15 triệu khách/năm. Lấy đâu ra 7 triệu khách/tháng cho đường sắt HN-SG?

Vậy thì, muốn ít nhất là hòa vốn thì phải hạ giá thành xây dựng và kết hợp chở khách với chở hàng. Với chở khách thì thay vì nhằm vào liên kết HN-SG, nên nhằm vào liên kết giữa HN, SG và các thành phố du lịch miền Trung. Tạo tiện nghi ĐSCT với đầu tư tối thiểu, hạ giá vé hết mức để tạo sự hấp dẫn cả về tài chính lẫn trải nghiệm khi đi tàu. Lúc đó mới mong hoàn vốn chứ đừng nói có lãi.
350k/340km mà cụ ấy kêu đắt là sao nhỉ?
Tôi hay đi tuyến Đà Nẵng- Nha Trang đi tàu Thống Nhất gường nằm buồng 4 người lúc nào cũng trên 650k. Mà Đà Nẵng - Nha Trang chỉ hơn 400km. Vừa rồi có việc đi gấp mua vé tàu không có ra đi xe giường nằm( buồng riêng) nó cũng lấy 450k. Mà tàu Thống Nhất với xe giường nằm thì so thế quái nào được với loại tàu của Lào đang dùng?? Theo tôi 350k/ 340km là quá rẻ rồi!
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
625
Động cơ
183,711 Mã lực
Tuổi
45
Kể cả sau này làm tuyến tàu chạy suốt hn _sg không dừng ga nào (như máy bay), chỉ chuyên giường nằm, 9h tối chạy hn 7h sáng tới sg và ngược lại tôi tin cũng có rất nhiều khách nếu bằng tiền với bay vietjet. Lên ngủ một giấc ung dung,tiết kiệm phí khách sạn 1 đêm, hơn là sấp ngửa ra sân bay lúc 10h đêm hoặc 5 h sáng
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Kể cả sau này làm tuyến tàu chạy suốt hn _sg không dừng ga nào (như máy bay), chỉ chuyên giường nằm, 9h tối chạy hn 7h sáng tới sg và ngược lại tôi tin cũng có rất nhiều khách nếu bằng tiền với bay vietjet. Lên ngủ một giấc ung dung,tiết kiệm phí khách sạn 1 đêm, hơn là sấp ngửa ra sân bay lúc 10h đêm hoặc 5 h sáng
Không có giá rẻ đâu cụ. Không thấp hơn 4tr
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,788
Động cơ
336,263 Mã lực
Tuổi
44
Thế nên mới làm từ Yên Viên đến Tân Kiên thôi( cho bọn CĐM khỏi tru mõm chửi). Còn mấy cái khác sau mới làm.
Thực ra nhìn cái dự án tiền khả thi này thì ai hầu như cũng biết 99% sẽ là do TQ làm, nhưng vì bọn mồm vẫu nên phải nhét Hongkong và German vào. Là Tàu nhưng không phải Tàu. Thế mới tài.
Dù sao thì theo em phương án này nó cũng là tối ưu cho các điều kiện hiện tại của VN.
Thế là hợp lý ròi. Chuyển giao công nghệ, phần lớn thiết bị sx ở Việt nam, liên vận quốc tế kết nối hành lang kinh tế. Cái bức tranh tổng thể này xem qua là Nhật ko có cửa rồi. Sayonara.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,788
Động cơ
336,263 Mã lực
Tuổi
44
Thì kệ nó thôi cụ! Vì Metro với đsct nó phục vụ mục tiêu khác nhau mà.
Theo phương án của Nhật thì ga cuối đsct kết thúc ở Ngọc Hồi. Nhưng theo phương án này thì kết thúc ở Yên Viên.
Từ Yên Viên đã sẵn có tuyến khổ 1435 đi Hạ Long rồi.
Vậy nên cụ phải hiểu là đưa ga cuối về Yên Viên có nghĩa là sẽ tính đến mở tuyến đi Lào Cai,Lạng Sơn, Móng Cái.( bên nhà hàng xóm nó xây sẵn đến mấy chỗ này rồi, nên VN xây xong là kết nối đi châu Âu ngay thôi).
Phía bên Cambodia cũng vậy, trong 10 năm tới Tàu nó sẽ xây cho Cam tuyến Pnompenh- Bangkok. Mình thích thì xây cùng cỡ, cùng loại mà đấu vào thôi.
Bà con trong Nam hoặc Nam Lào Bắc Thái muốn du lịch hướng Vân Nam, Thâm Quyến, Thương Hải và ngược lại cũng có thể đi qua tuyến này. Cái giá trị lớn lao nó phải là thế.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,702
Động cơ
482,133 Mã lực
Nơi ở
..
Theo Luật Quy hoạch 2017 thì các 7 món quy hoạch hạ tầng sẽ tích hợp vào quy hoạch chung Thủ đô đó bác. Theo dự kiến quý II/2023 sẽ trình thẩm định cái Quy hoạch chung 2030 tầm nhìn 2050. Nên bây giờ về giao thông chỉ còn cái quy hoạch 519 phê duyệt năm 2016 thôi.
Em post cái kế hoạch của quy hoạch 519 năm 2016 cho cụ coi, nhưng em nhấn mạnh đây chỉ là kế hoạch (thực tế tiến độ các tuyến đều bị lệch hết rồi) và sẽ bị thay thế khi Quy hoạch chung Thủ đô được ban hành.
View attachment 7474411
View attachment 7474412
View attachment 7474413

Còn về ai quản lý tốt hơn thì thực tế trả lời rồi đấy: Tuyến 2A Cát Linh - Hà Đông do Bộ GTVT quản lý; Tuyến số 3 Nhổn - ga Hà Nội do UBND TP Hà Nội quản lý; Tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên do UBND TP. HCM quản lý.

Thành thực mà nói, Bộ GTVT có Cục đường sắt, là cơ quan chuyên môn nên sẽ quản lý tốt về kỹ thuật, nhưng mà tuyến 2A đi thuê chỗ ông abcz về để thẩm tra là sai lầm, tự dưng rối cả lên, đã không biết lại còn tha lôi đi đủ mọi diễn đàn, tạo cớ cho bọn thù địch chọc ngoáy. Còn hai UBND TP kia thì yếu về chuyên môn, ở trong cái topic về tuyến Nhổn - ga HN em có post cái tuyển dụng toàn nhân sự chủ chốt về quản lý dự án rồi đấy. Đành rằng chuyên môn không tốt thì phải thuê tư vấn, nhưng mà phải chọn mặt gửi vàng, chứ đừng chọn chỗ như ông abcz nhá.

Còn trong tương lai sẽ giao UBND các tỉnh quản lý hết. Em nghĩ cái món này chỉ nhanh về thủ tục, nhưng vẫn cần thiết phải có chốt chặn về kỹ thuật và phương án. Cái này thì có thể sẽ phải ban hành đầy đủ các Tiêu chuẩn về đường sắt đô thị để làm cơ sở cho các địa phương áp dụng theo. Hoặc là Bộ GTVT phải có một đơn vị kiểm soát ngược lại địa phương về phương án và kỹ thuật.
Mình trên lý thuyết cơ quan bộ thẩm định là tốt nhất. Tuy nhiên đời thực ko như là mơ, cơm áo gạo tiền.. hiện tại những người giỏi, những người có tâm huyết .. ở các bộ ( bộ KHCN, Bộ GT, Bộ XD, Bộ TNMT… các bộ ) không còn nhiều. Đơn giản với đồng lương bèo bọt, cơ chế phải cố chiều lòng thủ trưởng.. rất nhiều người giỏi phải bỏ ra ngoài mưu sinh. Còn nếu ở lại thẩm định vì miếng cơm manh áo em nghĩ kết quả hướng xẽ méo mó dù bất kỳ bộ nào.
Tóm lại nên thuê 1 đơn vị tư vấn nước ngoài thẩm ít nhất nó khách quan không bị áp lực đồng tiền.
Em thấy cứ bắt trước thái lan mà làm, tóm lại như bangkok đến thời điểm này tổng số cũng gần 300km đường sắt trên cao toàn thành phố… cứ ngồi rón rén nhìn trước ngó sau.. em sợ thêm 40 năm nữa em cả cụ có ngồi lên nóc tủ Hà Nội vẫn không có nổi 200km đường sắt trên cao. Ở Thái lan mục tiêu nó làm càng nhanh càng tốt… và cắt giảm mọi thứ để sao rẻ nhất. Cụ thể các nhà ga của nó cắt hết hạng mục toalet công cộng…cái này lúc đầu nhiêu người chửi và chê bai…..
nhưng nó kệ. Kết quả cuối cùng 1 ngày Bangkok gần 1 triệu người đi tàu/1 ngày không cần toalet cũng trả sao… ít nhất 1 ngày bớt đc 1 triệu ông đi xe máy, ô tô đi làm
Tóm lại ko nên quá cầu toàn hỏng mục tiêu chính
 
Chỉnh sửa cuối:

ho_bao_cao_chon

Xe máy
Biển số
OF-803113
Ngày cấp bằng
22/1/22
Số km
85
Động cơ
11,359 Mã lực
Làm được thì bao giờ chả tốt, nhưng mà phải chuẩn. Sợ nhất là mất lòng tin của người dân
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,136
Động cơ
503,168 Mã lực
Mình trên lý thuyết cơ quan bộ thẩm định là tốt nhất. Tuy nhiên đời thực ko như là mơ, cơm áo gạo tiền.. hiện tại những người giỏi, những người có tâm huyết .. ở các bộ ( bộ KHCN, Bộ GT, Bộ XD, Bộ TNMT… các bộ ) không còn nhiều. Đơn giản với đồng lương bèo bọt, cơ chế phải cố chiều lòng thủ trưởng.. rất nhiều người giỏi phải bỏ ra ngoài mưu sinh. Còn nếu ở lại thẩm định vì miếng cơm manh áo em nghĩ kết quả hướng xẽ méo mó dù bất kỳ bộ nào.
Tóm lại nên thuê 1 đơn vị tư vấn nước ngoài thẩm ít nhất nó khách quan không bị áp lực đồng tiền.
Em thấy cứ bắt trước thái lan mà làm, tóm lại như bangkok đến thời điểm này tổng số cũng gần 300km đường sắt trên cao toàn thành phố… cứ ngồi rón rén nhìn trước ngó sau.. em sợ thêm 40 năm nữa em cả cụ có ngồi lên nóc tủ Hà Nội vẫn không có nổi 200km đường sắt trên cao.
Em nghĩ nếu có đãi ngộ tốt và tạo điều kiện, môi trường làm việc thì sẽ thu hút được người có năng lực, có tâm huyết. Đến em trình độ làng nhàng vậy, mà mấy hồ sơ đường sắt tốc độ cao hay đường sắt đô thị thì cũng có thể thẩm định được, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn của châu Âu, an toàn chịu lực. Nếu tư vấn nước ngoài cố cãi thì em tự tính toán độc lập đối chiếu, hoặc sử dụng văn bản chính thống để chứng minh. Nói chung mấy món xây dựng cơ bản này chỉ lạ vì nó mới thôi, chứ không khó gì.

Còn vụ thuê tư vấn nước ngoài thì chắc thuê được đến thiết kế FEED, để 2 ông tư vấn: tư vấn của Nước cho vay vốn, tư vấn thẩm tra do mình thuê cãi nhau. Còn triển khai sau thiết kế FEED sẽ phải tự mình thẩm định, vì lúc này chia nhỏ thiết kế thành nhiều hạng mục rồi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,055
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
350k/340km mà cụ ấy kêu đắt là sao nhỉ?
Tôi hay đi tuyến Đà Nẵng- Nha Trang đi tàu Thống Nhất gường nằm buồng 4 người lúc nào cũng trên 650k. Mà Đà Nẵng - Nha Trang chỉ hơn 400km. Vừa rồi có việc đi gấp mua vé tàu không có ra đi xe giường nằm( buồng riêng) nó cũng lấy 450k. Mà tàu Thống Nhất với xe giường nằm thì so thế quái nào được với loại tàu của Lào đang dùng?? Theo tôi 350k/ 340km là quá rẻ rồi!
XIn lỗi cụ, tôi nhầm. Khoảng cách đường sắt Viêng chăn - Luang Phrabang là 240km chứ không phải 340km.

340km là khoảng cách đường bộ. Việc làm đường thẳng để chạy tàu nó tiết kiệm được những 100km.

350 ngàn đồng vé ngồi hạng B văn minh cho 240km là không quá đắt nhưng cũng không rẻ. Tuy nhiên như đã nói, tuyến Viêng - Luang 1 ngày chỉ có 6 chuyến, quá ít. Nếu mật độ chạy tàu 1 ngày khoảng 100 chuyến thì chắc chắn vé có thể rẻ hơn đáng kể.

Tôi chắc chắn rằng nhu cầu đi lại giữa HN và SG, bao gồm cả các chặng thành phần, dù là 20-30 năm tới vẫn sẽ không đủ để làm 1 tuyến đường chỉ chở khách mà có thể hoàn vốn. Cho nên phải kết hợp chở khách với chở hàng, và xây dựng concept tàu tốc độ cao nhằm vào khách du lịch chứ không phải những người đi công tác. Khách công tác ít thời gian đi máy bay, còn khách du lịch nhiều thời gian, đi gia đình, thích trải nghiệm... thì không gì hơn là đi tàu cao tốc nhanh vừa phải, vé hợp lý.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,529
Động cơ
157,736 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
350 ngàn đồng vé ngồi hạng B văn minh cho 240km là không quá đắt nhưng cũng không rẻ. Tuy nhiên như đã nói, tuyến Viêng - Luang 1 ngày chỉ có 6 chuyến, quá ít. Nếu mật độ chạy tàu 1 ngày khoảng 100 chuyến thì chắc chắn vé có thể rẻ hơn đáng kể.
Còn một điểm nữa.

Chi phí sinh hoạt ở Lào cao hơn Việt.

Sang Lào mà các cụ cứ quy đổi sang tiền Việt thì chả dám ăn gì.

Bữa cơm bụi bèo bọt cũng gần 100k. Thế nên vé đường sắt tính ra thế lại rẻ.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
XIn lỗi cụ, tôi nhầm. Khoảng cách đường sắt Viêng chăn - Luang Phrabang là 240km chứ không phải 340km.

340km là khoảng cách đường bộ. Việc làm đường thẳng để chạy tàu nó tiết kiệm được những 100km.

350 ngàn đồng vé ngồi hạng B văn minh cho 240km là không quá đắt nhưng cũng không rẻ. Tuy nhiên như đã nói, tuyến Viêng - Luang 1 ngày chỉ có 6 chuyến, quá ít. Nếu mật độ chạy tàu 1 ngày khoảng 100 chuyến thì chắc chắn vé có thể rẻ hơn đáng kể.

Tôi chắc chắn rằng nhu cầu đi lại giữa HN và SG, bao gồm cả các chặng thành phần, dù là 20-30 năm tới vẫn sẽ không đủ để làm 1 tuyến đường chỉ chở khách mà có thể hoàn vốn. Cho nên phải kết hợp chở khách với chở hàng, và xây dựng concept tàu tốc độ cao nhằm vào khách du lịch chứ không phải những người đi công tác. Khách công tác ít thời gian đi máy bay, còn khách du lịch nhiều thời gian, đi gia đình, thích trải nghiệm... thì không gì hơn là đi tàu cao tốc nhanh vừa phải, vé hợp lý.
Kiến thức không có đừng đưa ra số liệu chủ quan lung tung chỉ tổ cãi chửi nhau.
Tàu Lào là đường đơn không tránh nhau à, còn chạy tàu hàng và tàu chậm nữa, tăng lên mỗi ngày hơn chục chuyến là cùng, loại cao tốc chỉ chở khách không hàng nó mới chạy hàng trăm chuyến chứ tàu Lào sao chạy được.

Mình muốn chạy nhiều làm đường đôi thì chi phí cao hơn nhiều vậy số chuyến tăng lên bù lại giá vé tăng vì chi phí cuối cùng giá vé cũng thế.

Lượng hành khách vận chuyển đường sắt VN năm 2050 cả bên Bộ kế hoạch cũng xác định là 100 tr hành khách/năm nhé, sau còn cao hơn nhiều.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,702
Động cơ
482,133 Mã lực
Nơi ở
..
Em nghĩ nếu có đãi ngộ tốt và tạo điều kiện, môi trường làm việc thì sẽ thu hút được người có năng lực, có tâm huyết. Đến em trình độ làng nhàng vậy, mà mấy hồ sơ đường sắt tốc độ cao hay đường sắt đô thị thì cũng có thể thẩm định được, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn của châu Âu, an toàn chịu lực. Nếu tư vấn nước ngoài cố cãi thì em tự tính toán độc lập đối chiếu, hoặc sử dụng văn bản chính thống để chứng minh. Nói chung mấy món xây dựng cơ bản này chỉ lạ vì nó mới thôi, chứ không khó gì.

Còn vụ thuê tư vấn nước ngoài thì chắc thuê được đến thiết kế FEED, để 2 ông tư vấn: tư vấn của Nước cho vay vốn, tư vấn thẩm tra do mình thuê cãi nhau. Còn triển khai sau thiết kế FEED sẽ phải tự mình thẩm định, vì lúc này chia nhỏ thiết kế thành nhiều hạng mục rồi.
Em đoán cụ không nằm trong chăn nên không biết chăn có rận. Nhìn vào tưởng hoành tráng.. nhưng thật rỗng ruột lâu rồi. Cụ giỏi là cụ còn là người làm bên ngoài nên tôi luyện cụ thành người giỏi.. nhưng nếu cụ trong nhà nước.. e cụ cũng bị thui chột thôi. Em biêt trong này có nhiều cụ trong nhà nước nhưng em vẫn phải nói thật.
 
Chỉnh sửa cuối:

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
XIn lỗi cụ, tôi nhầm. Khoảng cách đường sắt Viêng chăn - Luang Phrabang là 240km chứ không phải 340km.

340km là khoảng cách đường bộ. Việc làm đường thẳng để chạy tàu nó tiết kiệm được những 100km.

350 ngàn đồng vé ngồi hạng B văn minh cho 240km là không quá đắt nhưng cũng không rẻ. Tuy nhiên như đã nói, tuyến Viêng - Luang 1 ngày chỉ có 6 chuyến, quá ít. Nếu mật độ chạy tàu 1 ngày khoảng 100 chuyến thì chắc chắn vé có thể rẻ hơn đáng kể.

Tôi chắc chắn rằng nhu cầu đi lại giữa HN và SG, bao gồm cả các chặng thành phần, dù là 20-30 năm tới vẫn sẽ không đủ để làm 1 tuyến đường chỉ chở khách mà có thể hoàn vốn. Cho nên phải kết hợp chở khách với chở hàng, và xây dựng concept tàu tốc độ cao nhằm vào khách du lịch chứ không phải những người đi công tác. Khách công tác ít thời gian đi máy bay, còn khách du lịch nhiều thời gian, đi gia đình, thích trải nghiệm... thì không gì hơn là đi tàu cao tốc nhanh vừa phải, vé hợp lý.
Như vậy là công ty đường sắt Lào vẫn tính giá quá rẻ! Mặc dù như những gì cụ nói đi đường bộ hết 340km và chắc chắn thời gian lâu hơn, nên tôi nghĩ nếu đường sắt Lào tính giá cao hơn nữa tầm 500k/ vé thì người Lào vẫn dựa chọn đi tàu cho chặng này thay vì đi xe.
Việc lựa chọn phương án 250km/h hay 350km/ h tôi không lạm bàn. Nhưng dù phương án nào thì đường sắt bắt buộc nhà nước phải đầu tư hạ tầng. Tính tiền lãi lỗ là tính tiền vận hành thôi. Ngay cả bọn sân bay cũng ăn tiền vận hành chứ tiền tiền đầu tư hạ tầng có mứt mà dám.
Việc lựa chọn phương án nào là của nhà nước tính toán nhưng chặng HN-SG mà không quá 10 tiếng thì riêng cá nhân tôi nếu có kế hoạch trước tôi vẫn thích đi tàu. Như tôi đi chuyến Đà Nẵng- Nha Trang thật ra trừ khi có việc gấp tôi mới bay còn đâu tôi toàn đi tàu( lựa chọn này đơn giản là tôi thấy tiện hơn chứ không phải lí do tài chính) mặc dù cơ sở vật chất của tàu Thống Nhất hiện nay khá tệ. Mà Đà Nẵng là có cái sân bay ngay trung tâm thành phố đấy nhé! Chứ về sau tôi thấy các đô thị lớn thì sân bay toàn xa, trong khi ga tàu lại nằm trung tâm thì tôi thấy đi tàu sướng hơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top