[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,383
Động cơ
268,316 Mã lực
Đường sắt Lào 414km là đường đơn các cụ ợ. Tuyến Lào cai -HP độ dài gần bằng, đường đôi và gần nửa địa hình miền núi thì 10 tỉ cũng là hợp lý, nếu chú ý thêm là bên Lào tốn rất ít tiền GPMB và VN phải mua nhiều đoàn tàu hơn so với Lào.

Còn kinh nghiệm thì Lào không có kinh nghiệm gì đâu các cụ ợ. Đúng ra chỉ có 1 kinh nghiệm duy nhất là "Không làm, đứng sang 1 bên cho Trung quốc làm hết". Trung quốc mang cả máy cả người cả vật liệu sang, Lào đóng góp đâu đó 10% nhân công kiểu quét nhà đổ rác thôi.
Cứ số liệu. 11.7 tỷ đường đôi nhiều tàu. OK fine.
Nhân hộ tam suất biết liền:
1550/417 x 11.7 x 0.85 (10% giảm do tính chất địa hình từ SG đi HN ít tốn tiền hạ tầng lẫn GPMB hơn tuyến Lào Cai HN HP, 5% giảm chi phí do quy mô lớn của DA) = 37 tỷ đô la.
Các cụ so giùm tổng chi phí /công suất vận tải / giá vé của hệ thống tàu Lào đôi khổ lớn này và tàu 350km / h chỉ chở khách giúp tôi là biết cái nào hiệu quả hơn.
(chưa chắc tàu chậm hơn đã kém hơn, vì tàu 350km/h có tổng thời gian không chạy để bảo trì cao hơn nhiều -50% thời lượng).
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
395
Động cơ
377,065 Mã lực
Thiết kế 350 km/h phải tối thiểu R 7000m.
Cái TCVN 8893 dịch từ TQ về cũng khẳng định như vậy (chương 5 cho ĐSTĐC).

Ở đây phần lớn Rmin 6500m (nếu chọn 7000m thì lại không chiếm đa số), nhìn phát biết ngay thiết kế đểu, làm gì lên được 350 km/h.

Nó đơn giản và lộ liễu đến mức ai cũng biết mà.
Tvtt đã đưa báo cáo và các khuyến nghị rồi. Giờ chờ kết quả bỏ phiếu của QH thôi vì "Bộ GTVT chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung, tính chính xác các số liệu của Đề án trình Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Hội đồng TĐNN thẩm định Báo cáo NCTKT Dự án với các định hướng được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng."

IMG_9319.jpeg
IMG_9320.jpeg
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ khẳng định dùng tầu nào?
2 khả năng lớn nhất là Shinkansen hoặc Astom. Thứ 3 là Siemens nhưng yếu hơn. Astom vốn rất im lặng nhưng nếu nghiêm chỉnh thiết kế phương án kèm chở hàng thì Pháp lại có ưu thế.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,146
Động cơ
220,381 Mã lực
350 là 350 chứ không người ta đã nói tốc độ 300 trở lên rồi. Trong nhóm 350 ngoài TQ ra thì có ông Tây Ban Nha là có vẻ giá tốt nhất, ông này vừa mới cải tạo tàu 4 ghế ngang nhồi thêm 1 ghế nữa thành tàu 5 ghế ngang, giúp giảm giá vé. :D

Tàu TQ, Nhật thì bề ngang to hơn sẵn rồi, 5 ghế có thể về VN biết đâu chế thành 6 ghế!

1731933902926.png


Tàu Tây Ban Nha Talgo Avril bản nội thất đặc biệt:
1731934141663.png
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
395
Động cơ
377,065 Mã lực
Cụ khẳng định dùng tầu nào?
Bỏ qua việc cài cắm mô tả, thông số, tải trọng, điện tiêu thụ, cấu hình toa... là con mà ai cũng biết. Hiện tại, bgtvt đang đề xuất chỉ mua một loại tàu có tốc độ vận hành lớn nhất 320km/h, phục vụ cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn (2A,2B), tàu khu đoạn (2C).

Nếu lấy theo max tốc độ vận hành 320km/h thì có các lựa chọn:
+ Shinkansen E5;
+ Sifang CR400AF/BF;
+ Alstom AGV; TGV Duplex
+ Valero Novo 2

Nếu trong bước bc nckt, bgtvt thay đổi đề xuất, mua tàu tối ưu theo mục đích sử dụng => họ có thể mua tàu tiêu chuẩn và khu đoạn có loại tốc độ vận hành max 250km/h cho tàu như sau:
+ Shinkansen N700
+ CR300AF/BF
+ Alstom Pendolino
+ Valero Novo 3

Không có đề xuất mua tàu tốc độ 350km/h vận hành thực như tàu Whoosh của Indo hay tàu CR400 của Bắc Kinh - Thượng Hải, nhưng vẫn leo lẻo là thiết kế 350 để phục vụ nâng cấp tốc độ sau này.
 
Chỉnh sửa cuối:

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,423
Động cơ
114,024 Mã lực
Bỏ qua việc cài cắm mô tả, thông số, tải trọng, điện tiêu thụ, cấu hình toa... là con mà ai cũng biết. Hiện tại, bgtvt đang đề xuất chỉ mua một loại tàu có tốc độ vận hành lớn nhất 320km/h, phục vụ cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn, tàu khu đoạn.

Nếu lấy theo max tốc độ vận hành 320km/h thì có các lựa chọn:
+ Shinkansen E5;
+ Sifang CR400AF/BF;
+ Alstom AGV; TGV Duplex
+ Valero Novo 2

Nếu trong bước bc nckt, bgtvt thay đổi đề xuất, mua tàu tối ưu theo mục đích sử dụng => họ có thể mua tàu tiêu chuẩn và khu đoạn có loại tốc độ vận hành max 250km/h cho tàu như sau:
+ Shinkansen N700
+ CR300AF/BF
+ Alstom Pendolino
+ Valero Novo 3

Không có đề xuất mua tàu tốc độ 350km/h vận hành thực như tàu Whoosh của Indo hay tàu CR400 của Bắc Kinh - Thượng Hải, nhưng vẫn leo lẻo là thiết kế 350 để phục vụ nâng cấp tốc độ sau này.
Nói thẳng là khả năng cao vẫn là Shinkansen E5/H5.

Hạ tầng thiết bị cũng vậy, khả năng cao vẫn là Nhật.

Khả năng mua của Tàu gần như bằng 0. Hai cuộc gặp cấp cao nhất giữa 2 bên gần đây chỉ nhắc đến 3 tuyến đs tiêu chuẩn LC-HP, LS-HN, MC-HP. Không nhắc 1 chữ đến tuyến đs Bắc Nam.

Tàu cũng ko cho vay để làm tuyến này, mua gì thì tiền trao cháo múc.
 

koash

Xe máy
Biển số
OF-839603
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
94
Động cơ
2,235 Mã lực
Tuổi
30
Nói thẳng là khả năng cao vẫn là Shinkansen E5/H5.

Hạ tầng thiết bị cũng vậy, khả năng cao vẫn là Nhật.

Khả năng mua của Tàu gần như bằng 0. Hai cuộc gặp cấp cao nhất giữa 2 bên gần đây chỉ nhắc đến 3 tuyến đs tiêu chuẩn LC-HP, LS-HN, MC-HP. Không nhắc 1 chữ đến tuyến đs Bắc Nam.

Tàu cũng ko cho vay để làm tuyến này, mua gì thì tiền trao cháo múc.
Thì suốt ngày chửi người ta "bẫy nợ" còn gì 😂😂😂
Khả năng là mua đầu tầu phớp các cụ ạ
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,232
Động cơ
504,382 Mã lực
2 khả năng lớn nhất là Shinkansen hoặc Astom. Thứ 3 là Siemens nhưng yếu hơn. Astom vốn rất im lặng nhưng nếu nghiêm chỉnh thiết kế phương án kèm chở hàng thì Pháp lại có ưu thế.
Bỏ qua việc cài cắm mô tả, thông số, tải trọng, điện tiêu thụ, cấu hình toa... là con mà ai cũng biết. Hiện tại, bgtvt đang đề xuất chỉ mua một loại tàu có tốc độ vận hành lớn nhất 320km/h, phục vụ cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn (2A,2B), tàu khu đoạn (2C).

Nếu lấy theo max tốc độ vận hành 320km/h thì có các lựa chọn:
+ Shinkansen E5;
+ Sifang CR400AF/BF;
+ Alstom AGV; TGV Duplex
+ Valero Novo 2

Nếu trong bước bc nckt, bgtvt thay đổi đề xuất, mua tàu tối ưu theo mục đích sử dụng => họ có thể mua tàu tiêu chuẩn và khu đoạn có loại tốc độ vận hành max 250km/h cho tàu như sau:
+ Shinkansen N700
+ CR300AF/BF
+ Alstom Pendolino
+ Valero Novo 3

Không có đề xuất mua tàu tốc độ 350km/h vận hành thực như tàu Whoosh của Indo hay tàu CR400 của Bắc Kinh - Thượng Hải, nhưng vẫn leo lẻo là thiết kế 350 để phục vụ nâng cấp tốc độ sau này.
Nói thẳng là khả năng cao vẫn là Shinkansen E5/H5.

Hạ tầng thiết bị cũng vậy, khả năng cao vẫn là Nhật.

Khả năng mua của Tàu gần như bằng 0. Hai cuộc gặp cấp cao nhất giữa 2 bên gần đây chỉ nhắc đến 3 tuyến đs tiêu chuẩn LC-HP, LS-HN, MC-HP. Không nhắc 1 chữ đến tuyến đs Bắc Nam.

Tàu cũng ko cho vay để làm tuyến này, mua gì thì tiền trao cháo múc.
Hồ sơ thì bê cấu hình con shinkansen E5/H5 thì không bàn nữa, nhưng để đáp ứng trường hợp này thì ngoài ra chỉ còn Velaro Novo và CRH400 thôi (cùng bề rộng >3,3 m).

Tàu Talgo và Alstom đều dùng giá chuyển hướng khớp nối, nên yêu cầu khổ giới hạn tại đường cong lớn hơn. Cái này đồng nghĩa là bề rộng tàu phải nhỏ hơn (< 3m). Về lượng chở khách và độ rộng rãi sẽ kém hơn các hãng khác.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,423
Động cơ
114,024 Mã lực
Hồ sơ thì bê cấu hình con shinkansen E5/H5 thì không bàn nữa, nhưng để đáp ứng trường hợp này thì ngoài ra chỉ còn Velaro Novo và CRH400 thôi (cùng bề rộng >3,3 m).

Tàu Talgo và Alstom đều dùng giá chuyển hướng khớp nối, nên yêu cầu khổ giới hạn tại đường cong lớn hơn. Cái này đồng nghĩa là bề rộng tàu phải nhỏ hơn (< 3m). Về lượng chở khách và độ rộng rãi sẽ kém hơn các hãng khác.
CRH ko cho vay ko mua xác định rồi. Velaro thì đơn hàng kín hết slot, ko có mà mua. Thế nên…
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,587
Động cơ
746,098 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
2 khả năng lớn nhất là Shinkansen hoặc Astom. Thứ 3 là Siemens nhưng yếu hơn. Astom vốn rất im lặng nhưng nếu nghiêm chỉnh thiết kế phương án kèm chở hàng thì Pháp lại có ưu thế.
Thế vẫn là nó nào cụ nhỉ?
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,586
Động cơ
387,497 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Người Lào kém người Việt khoản đục khoét cụ ơi. Sao mà so được. Học Lào là học cái bớt ăn tham.
Nội đồi núi mà không cần đào hầm không cần bắc cầu cạn, không cần bán kinh cong tối thiểu để chạy 160km/h thì chỗ bôi đậm của cụ là đỉnh của chóp rồi.
Ăn tục nói phét nó quen mồm đến già cũng không sửa được.
Đã ở Lào bao giờ chưa?
Tự nhục thế thì muôn đời không ngóc đầu lên được ;)) .
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
395
Động cơ
377,065 Mã lực
Đang có Trực tiếp - "Toạ đàm Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt được Báo Giao thông tổ chức để cùng cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, chuyên gia trao đổi, hiến kế, tham vấn vào quá trình hoạch định kế hoạch triển khai dự án."

Cụ nào quan tâm có những DN Việt nào dự kiến tham gia xây dựng, chuyển giao công nghệ... có thể xem lấy thêm thông tin.

Link: https://www.baogiaothong.vn/truc-tiep-toa-dam-duong-sat-toc-do-cao-co-hoi-va-thach-thuc-voi-doanh-nghiep-viet-192241119085211029.htm
 

Marble Trans

Xe tăng
Biển số
OF-841470
Ngày cấp bằng
10/10/23
Số km
1,216
Động cơ
55,209 Mã lực
Bỏ qua việc cài cắm mô tả, thông số, tải trọng, điện tiêu thụ, cấu hình toa... là con mà ai cũng biết. Hiện tại, bgtvt đang đề xuất chỉ mua một loại tàu có tốc độ vận hành lớn nhất 320km/h, phục vụ cho tất cả các tuyến: tàu nhanh, tàu tiêu chuẩn (2A,2B), tàu khu đoạn (2C).

Nếu lấy theo max tốc độ vận hành 320km/h thì có các lựa chọn:
+ Shinkansen E5;
+ Sifang CR400AF/BF;
+ Alstom AGV; TGV Duplex
+ Valero Novo 2

Nếu trong bước bc nckt, bgtvt thay đổi đề xuất, mua tàu tối ưu theo mục đích sử dụng => họ có thể mua tàu tiêu chuẩn và khu đoạn có loại tốc độ vận hành max 250km/h cho tàu như sau:
+ Shinkansen N700
+ CR300AF/BF
+ Alstom Pendolino
+ Valero Novo 3

Không có đề xuất mua tàu tốc độ 350km/h vận hành thực như tàu Whoosh của Indo hay tàu CR400 của Bắc Kinh - Thượng Hải, nhưng vẫn leo lẻo là thiết kế 350 để phục vụ nâng cấp tốc độ sau này.
Tàu của China chuyển giao công nghệ cho Indo nhìn cũng ổn phết đây cụ
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
395
Động cơ
377,065 Mã lực
Tàu của China chuyển giao công nghệ cho Indo nhìn cũng ổn phết đây cụ
Tàu Whoosh này chạy tốt mà, nó chính xác là tàu thiết kế 350km/h và vận hành khai thác tối đa 350km/h (không phải loại "giả cầy" thiết kế 350 nhưng chỉ chạy vận hành max 320 của bgtvt đề xuất mua).

IMG_9328.png


Cụ quan tâm tàu Whoosh thì có thể tham khảo bài viết dưới đây (không phải của mình) 🤭

Bài viết này nhằm giúp mọi người có cái nhìn toàn cảnh về quá trình xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Indonesia, và cũng là đầu tiên trong khu vực Asean. Quá trình “minh tranh ám đấu” khi mà JICA của Nhật Bản là đất nước đặt ra kế hoạch, “đặt những viên gạch đầu tiên” nhưng cuối cùng Trung Quốc mới là đất nước giành chiến thắng trong cuộc đua này. Những thông tin về quá trình này sẽ được bật mí bổ sung theo tâm trạng người viết.

Chính phủ Nhật Bản dẫn đầu khi mà họ lên kế hoạch phát triển đề xuất khẩu đường sắt cao tốc của mình trong gần chục năm 2008~2015. Cuối cùng chỉ trong vòng 1 tháng, từ khi tổng thống mới của Indonesia lên lắm quyền, họ đã bị lật bàn trong tay Trung Quốc.

Trước khi tuyên bố bên đạt được hợp đồng, Nhật Bản đã chắc mẩm vì JICA chính là nơi lên kế hoạch và điều tra rất kỹ cho kế hoạch này. Thế nhưng cuối cùng Văn phòng Tổng thống Indonesia lại quyết định đặt một quán ăn Trung Quốc để gặp riêng đại sứ Nhật Bản ở Indonesia trước ngày công bố bên đạt được đơn thầu. Tất nhiên đây là một cái tát vào mặt Nhật Bản và sau đó Chánh văn phòng chỉnh phủ Nhật Bản bấy giờ là ông Suga (Thủ tướng chính phủ Nhật sau đó, 9/2020~10/2021) đã phải lên tiếng chỉ trích.

Toa tàu cao tốc của đường sắt Java Whoosh, toa tàu CR400AF (tốc độ thiết kế cao nhất 400 km/h) được sản xuất tại Trung Quốc di chuyển với tốc độ trung bình 350km/h, Trung Quốc xuất khẩu sang Indonesia tất cả 88 toa tàu, mỗi chuyến gồm 8 toa nối lại với nhau. Mối chuyến có 18 ghế 1st Class, ghế thương gia 28 ghế. Và các hạng sang và bình dân khác có 555 ghế. Tổng cộng mỗi chuyến có 601 ghế.

Trước khi nói tới lý do sự thay đổi của chính phủ Indonesia về kế hoạch xây dựng, trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu bối cảnh của kế hoạch xây dựng này.

Indonesia là một nước giàu tài nguyên khoảng sản, dân số Indonesia là 275 triệu người và là nước có dân số trẻ giống Việt Nam. Sự gia tăng dân số cũng như quá trình phát triển kinh tế cao độ đòi hỏi sự phát triển về cơ sở hạ tầng. Và sự mong muốn có một tuyến đường sắt vận chuyển cỡ lớn cũng là sự mong móỉ của người dân đất nước vạn đảo, không chỉ để thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn để giải toả áp lực lên ngành đường sắt cũ kỹ. Với nền tảng giao thông cũ, để di chuyển từ Jakarta đến Bandung với tổng chiều dài gần 150km cần 3 tiếng đồng hồ. Theo kế hoạch dự kiến, việc xây dựng đường cao tốc trên bán đảo Java từ Jakarta đến Surabaya với tổng chiều dài 700 km và tốc độ trung bình 300 km/h sẽ là dấu mốc phát triển của nền kinh tế Indonesia, con hổ châu Á mới.

Kế hoạch do người Nhật đưa ra là phát triển tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên sẽ nối Jakarta đến Bandung với tổng chiều dài 150 km, đây là nơi có mật độ dân cư cao nhất cả nước và có nhu cầu giao thông lớn nhất trong vòng 5 năm với 1 năm chạy thử nghiệm. Theo kế hoạch bên Nhật đưa ra, phase I sẽ hoàn thành vào năm 2018 và đưa vào vận hành năm 2023. Tổng chi phí bên Nhật dự toán là 64.000 tỷ rupia (tức 90.000 tỷ việt nam đồng). Trong đó 75% sẽ do chỉnh phủ Nhật cho vay theo tiền yên Nhật với lãi suất ưu đãi 0.1%, 25% còn lại chính phủ Nhật yêu cầu chỉnh phủ Indonesia và các tổ chức tư nhân Indonesia bỏ ra. Tới năm 2015, dưỡng như chắc chắn Nhật sẽ giành được đơn hàng này.

Tuy nhiên, sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2015, tình huống thấy đổi đột ngột khi ông Wikido lên nắm quyền thay cho ông Yudhoyono. Ông Wikido là tổng thống đầu tiên có xuất thân bình dân của Indonesia, bố ông là một thợ mộc trong khi các tỏng thống đời trước là các tưởng lĩnh quân đội.

Sau khi Lên chức tổng thống, ông Wikido đã có các chuyến thăm tới Nhật Bản và sau đó là China vào ngày 26/3/2015. Nên nhớ rằng, tại thời điểm này China với kế hoạch một vành đai, một con đường đang rất quan tâm tới kế hoạch phát triển cao tốc đầu tiên tại Indonesia, hay đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á này.

Vì vậy China đã đưa ra kế hoạch phát triển mới cho con đường này, tổng kinh phí xây dựng do China đưa ra là 74 ngàn tỷ rupia (~100 ngàn tỷ vnd) với mức lãi xuất 2% nhưng do bên China chi trả, không yêu cầu chính phủ Indonesia đứng ra bảo lãnh. China thời điểm đó cũng đưa ra đề án xây dựng chỉ trong vòng 3 năm và nhanh thì trong năm 2018 sẽ khai thông tuyến đầu tiên.

Cho tới hiện tại người ta cũng không thể đưa ra lý do chính xác việc ngài Wikido thay đổi ý định, nhưng có lẽ ông cảm thấy sự hấp dẫn từ việc đầu tư với China trong cả các ngành khác. So với kế hoạch của Nhật Bản, việc phải vay bằng đồng yên tuy có giá trị ít hơn và lãi suất thấp hơn (90.000 tỷ, lãi suất 0.1%) so vớ 100.000 tỷ vnd và 2% của China) nhưng việc không cần thiết huy động vốn của chính phủ Indonesia và việc khai thông sớm hơn 1 năm trên kế hoạch so với Nhật Bản đã làm ông thay đổi ý định.

Sau đó Indonesia đã nhờ một bên tư vấn thứ 3, và kết quả bất ngờ nhất trong năm đó là chính phủ Indonesia đã tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn kế hoạch, cho dù trước đó Bộ Trưởng Đầu Tư Phát Triển Kinh Té Indonesia hiện thời là Nasution đưa ra kế hoạch khác với chi phí xây dựng thấp hơn từ 30~40% và tốc đổi thấp hơn ơ 200~250 km/h.

Việc ngài Wikido đưa ra quyết định bãi bỏ kế hoạch phát triển một phần được phân tích dưới góc độ sự phân cấp giàu nghèo của Indonesia. Bố ông vốn là thợ mộc, ông sinh ra trong gia đình nghèo và khác hẳn so với các đời tổng thống trước của Indonesia vốn xuất thân trong các gia đình tướng lĩnh quân đội.

Với xuất thân từ bình dân đó, ông cho rằng việc phải huy động vốn từ chính phủ và tư nhân Indonesia sẽ đẩy tăng giá vé của tàu cao tốc, và việc thiết lập một giá vẻ chấp nhận được so với thu nhập người dân sẽ không thể đạt được, kéo tới sự bất mãn từ phần lớn người dân còn ở mức trung lưu và nghèo khó, và kế hoạch do Nhật Bản đưa ra sẽ khiến chỉ có người dân thượng lưu giàu có mới có thể sử dụng tàu cao tốc.

Điều này được chứng minh từ bài học của Đài Loan, một lãnh thổ vốn là thuộc địa cũ của Nhật Bản, do giá vé cao nên đường sắt cao tốc ít được lựa chọn như một phương tiện giao thông thường xuyên của các hộ gia đình. Và từ bài học này, tổng thống Wikido vốn muốn đưa ra các chính sách có lơị hơn với tầng lớp nghèo đã yêu cầu Nhật xem xét lại kế hoạch không phải 75% mà là 100% vốn đầu tư do Nhật Bản nắm và không yêu cầu chính phủ Indonesia phải đầu tư vốn.

Một điều cần chú ý là trong yêu cầu của Indonesia với Nhật Bản là ngoài việc thoả thuận vay 100% vốn, một yêu cầu khác nữa là chính phủ Indonesia sẽ không đứng ra đảm bảo cho khoản vay. Tất nhiên Nhật Bản không đồng ý với thoả thuận này.

Nghiên cứu của JICA về tính khả thi của dự án yêu cầu chính phủ phải đảm bảo ít nhất 50% để dự án có thể thu hồi vốn. Với họ việc yêu cầu Indonesia chỉ cần gánh vác 25% và lãi suất ưu đãi 0.1% đã là sự nhượng bộ rất lớn. Ngoài ra, vì họ (người Nhật) đã học được bài học tại Đài Loan khi mà giá vé cao dẫn tới việc số người sử dụng thấp, làm cho công ty đường sắt cao tốc Đài Loan lâm vào tình trạng kinh doanh ẩm đạm, người Nhật Bản không chấp nhận rủi ro này lần nữa.

Một yếu tố nữa đó là tốc độ thiết kế, Sau khi tổng thống Wikido yêu cầu xem xét lại kế hoạch thì một kế hoạch mới được đưa ra, đó là giảm tốc độ thiết kế từ 300 xuống 200~250 km. Tất nhiên tốc độ càng cao thì yêu cầu xây dựng, tiêu chuẩn càng cao nên chi phi đầu tư sẽ càng đắt đỏ. Áp lực lên việc thu hồi vốn sẽ cao khiến giá vé tằng. Vì vậy khi phương án mới được đưa ra, điều này chứng tỏ việc chỉnh phủ Indonesia đã xa dần so với suy nghĩ của chính phủ Nhật.

Vậy China đã làm thế nào ?

Để đáp ứng yêu cầu của Indonesia, China đã đưa ra kế hoạch biến dự án từ dự án Chỉnh Phủ - Chính Phủ sang Business-Business tạo tiền đề để Chính phủ Indonesia không phải đâu tư vốn.

Tập đoàn đường sắt quốc doanh China đã hợp tác cùng 3 công ty khác của Indonesia, trong đó công ty xây dựng Wijaya Karya đứng đầu dự án. Dự kiến sau khi hoàn thành thì công ty liên doanh do các công ty trên sẽ có quyền lợi thu lợi ích trong 50 năm từ việc cung cấp các dịch vụ. Sau thời gian 50 năm sẽ chuyển giao do chính phủ quản lý. Nguồn vốn đưa ra cho dự án sẽ được cấp từ ngân hàng đầu tư phát triển trung ương China, tỷ lệ đầu tư trực tiếp 75%, thời gian ân hạn (thời gain không mất lãi tính từ khi chuyển khoản đầu tiên) là 10 năm và trả trong 50 năm.

Việc tổng thống Wikido bằng việc lợi dụng sự cạnh tranh giữa Nhật Bản và China đã tạo ra điều kiện nghiêng về hướng có lợi cho chỉnh phủ Indonesia và kinh tế nước này đã tạo ra sức ủng hộ rất lớn cho ông trong thời gian đầu nhiệm kỳ.

Trong quá trình tiến hành dự án, vấn đề muôn thuở đối với các dự án đầu tư công đó chính là việc giải phóng mặt bằng. Từ khi tiến hành khởi công, tiến độ dự án đã gặp rất nhiều sự đình trệ. Có thể kể tới đó là 1 phần đất lên tới 49 ha nằm trong dự án chồng lấn với khu vực sân bay quân sự khiến cho không thể tiến hành. Việc đình trệ khiến cho chính phủ Trung Quốc phải nhiều lần kiến nghị và có những lần bộ trưởng xây dựng quốc doanh Indonesia phải tới trực tiếp Bắc Kinh để giải trình lý do.

Tuy nhiên, do là dự án trọng điểm của hai quốc gia nên công việc vẫn được tiến hành. Từ giữa năm 2018, tiến độ tăng cao và tới 2019 thì đoạn đường hầm dài nhất trong dự án được khai thông...
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Tàu Whoosh này chạy tốt mà, nó chính xác là tàu thiết kế 350km/h và vận hành khai thác tối đa 350km/h (không phải loại "giả cầy" thiết kế 350 nhưng chỉ chạy vận hành max 320 của bgtvt đề xuất mua).

IMG_9328.png


Cụ quan tâm tàu Whoosh thì có thể tham khảo bài viết dưới đây (không phải của mình) 🤭

Bài viết này nhằm giúp mọi người có cái nhìn toàn cảnh về quá trình xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Indonesia, và cũng là đầu tiên trong khu vực Asean. Quá trình “minh tranh ám đấu” khi mà JICA của Nhật Bản là đất nước đặt ra kế hoạch, “đặt những viên gạch đầu tiên” nhưng cuối cùng Trung Quốc mới là đất nước giành chiến thắng trong cuộc đua này. Những thông tin về quá trình này sẽ được bật mí bổ sung theo tâm trạng người viết.

Chính phủ Nhật Bản dẫn đầu khi mà họ lên kế hoạch phát triển đề xuất khẩu đường sắt cao tốc của mình trong gần chục năm 2008~2015. Cuối cùng chỉ trong vòng 1 tháng, từ khi tổng thống mới của Indonesia lên lắm quyền, họ đã bị lật bàn trong tay Trung Quốc.

Trước khi tuyên bố bên đạt được hợp đồng, Nhật Bản đã chắc mẩm vì JICA chính là nơi lên kế hoạch và điều tra rất kỹ cho kế hoạch này. Thế nhưng cuối cùng Văn phòng Tổng thống Indonesia lại quyết định đặt một quán ăn Trung Quốc để gặp riêng đại sứ Nhật Bản ở Indonesia trước ngày công bố bên đạt được đơn thầu. Tất nhiên đây là một cái tát vào mặt Nhật Bản và sau đó Chánh văn phòng chỉnh phủ Nhật Bản bấy giờ là ông Suga (Thủ tướng chính phủ Nhật sau đó, 9/2020~10/2021) đã phải lên tiếng chỉ trích.

Toa tàu cao tốc của đường sắt Java Whoosh, toa tàu CR400AF (tốc độ thiết kế cao nhất 400 km/h) được sản xuất tại Trung Quốc di chuyển với tốc độ trung bình 350km/h, Trung Quốc xuất khẩu sang Indonesia tất cả 88 toa tàu, mỗi chuyến gồm 8 toa nối lại với nhau. Mối chuyến có 18 ghế 1st Class, ghế thương gia 28 ghế. Và các hạng sang và bình dân khác có 555 ghế. Tổng cộng mỗi chuyến có 601 ghế.

Trước khi nói tới lý do sự thay đổi của chính phủ Indonesia về kế hoạch xây dựng, trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu bối cảnh của kế hoạch xây dựng này.

Indonesia là một nước giàu tài nguyên khoảng sản, dân số Indonesia là 275 triệu người và là nước có dân số trẻ giống Việt Nam. Sự gia tăng dân số cũng như quá trình phát triển kinh tế cao độ đòi hỏi sự phát triển về cơ sở hạ tầng. Và sự mong muốn có một tuyến đường sắt vận chuyển cỡ lớn cũng là sự mong móỉ của người dân đất nước vạn đảo, không chỉ để thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn để giải toả áp lực lên ngành đường sắt cũ kỹ. Với nền tảng giao thông cũ, để di chuyển từ Jakarta đến Bandung với tổng chiều dài gần 150km cần 3 tiếng đồng hồ. Theo kế hoạch dự kiến, việc xây dựng đường cao tốc trên bán đảo Java từ Jakarta đến Surabaya với tổng chiều dài 700 km và tốc độ trung bình 300 km/h sẽ là dấu mốc phát triển của nền kinh tế Indonesia, con hổ châu Á mới.

Kế hoạch do người Nhật đưa ra là phát triển tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên sẽ nối Jakarta đến Bandung với tổng chiều dài 150 km, đây là nơi có mật độ dân cư cao nhất cả nước và có nhu cầu giao thông lớn nhất trong vòng 5 năm với 1 năm chạy thử nghiệm. Theo kế hoạch bên Nhật đưa ra, phase I sẽ hoàn thành vào năm 2018 và đưa vào vận hành năm 2023. Tổng chi phí bên Nhật dự toán là 64.000 tỷ rupia (tức 90.000 tỷ việt nam đồng). Trong đó 75% sẽ do chỉnh phủ Nhật cho vay theo tiền yên Nhật với lãi suất ưu đãi 0.1%, 25% còn lại chính phủ Nhật yêu cầu chỉnh phủ Indonesia và các tổ chức tư nhân Indonesia bỏ ra. Tới năm 2015, dưỡng như chắc chắn Nhật sẽ giành được đơn hàng này.

Tuy nhiên, sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2015, tình huống thấy đổi đột ngột khi ông Wikido lên nắm quyền thay cho ông Yudhoyono. Ông Wikido là tổng thống đầu tiên có xuất thân bình dân của Indonesia, bố ông là một thợ mộc trong khi các tỏng thống đời trước là các tưởng lĩnh quân đội.

Sau khi Lên chức tổng thống, ông Wikido đã có các chuyến thăm tới Nhật Bản và sau đó là China vào ngày 26/3/2015. Nên nhớ rằng, tại thời điểm này China với kế hoạch một vành đai, một con đường đang rất quan tâm tới kế hoạch phát triển cao tốc đầu tiên tại Indonesia, hay đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á này.

Vì vậy China đã đưa ra kế hoạch phát triển mới cho con đường này, tổng kinh phí xây dựng do China đưa ra là 74 ngàn tỷ rupia (~100 ngàn tỷ vnd) với mức lãi xuất 2% nhưng do bên China chi trả, không yêu cầu chính phủ Indonesia đứng ra bảo lãnh. China thời điểm đó cũng đưa ra đề án xây dựng chỉ trong vòng 3 năm và nhanh thì trong năm 2018 sẽ khai thông tuyến đầu tiên.

Cho tới hiện tại người ta cũng không thể đưa ra lý do chính xác việc ngài Wikido thay đổi ý định, nhưng có lẽ ông cảm thấy sự hấp dẫn từ việc đầu tư với China trong cả các ngành khác. So với kế hoạch của Nhật Bản, việc phải vay bằng đồng yên tuy có giá trị ít hơn và lãi suất thấp hơn (90.000 tỷ, lãi suất 0.1%) so vớ 100.000 tỷ vnd và 2% của China) nhưng việc không cần thiết huy động vốn của chính phủ Indonesia và việc khai thông sớm hơn 1 năm trên kế hoạch so với Nhật Bản đã làm ông thay đổi ý định.

Sau đó Indonesia đã nhờ một bên tư vấn thứ 3, và kết quả bất ngờ nhất trong năm đó là chính phủ Indonesia đã tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn kế hoạch, cho dù trước đó Bộ Trưởng Đầu Tư Phát Triển Kinh Té Indonesia hiện thời là Nasution đưa ra kế hoạch khác với chi phí xây dựng thấp hơn từ 30~40% và tốc đổi thấp hơn ơ 200~250 km/h.

Việc ngài Wikido đưa ra quyết định bãi bỏ kế hoạch phát triển một phần được phân tích dưới góc độ sự phân cấp giàu nghèo của Indonesia. Bố ông vốn là thợ mộc, ông sinh ra trong gia đình nghèo và khác hẳn so với các đời tổng thống trước của Indonesia vốn xuất thân trong các gia đình tướng lĩnh quân đội.

Với xuất thân từ bình dân đó, ông cho rằng việc phải huy động vốn từ chính phủ và tư nhân Indonesia sẽ đẩy tăng giá vé của tàu cao tốc, và việc thiết lập một giá vẻ chấp nhận được so với thu nhập người dân sẽ không thể đạt được, kéo tới sự bất mãn từ phần lớn người dân còn ở mức trung lưu và nghèo khó, và kế hoạch do Nhật Bản đưa ra sẽ khiến chỉ có người dân thượng lưu giàu có mới có thể sử dụng tàu cao tốc.

Điều này được chứng minh từ bài học của Đài Loan, một lãnh thổ vốn là thuộc địa cũ của Nhật Bản, do giá vé cao nên đường sắt cao tốc ít được lựa chọn như một phương tiện giao thông thường xuyên của các hộ gia đình. Và từ bài học này, tổng thống Wikido vốn muốn đưa ra các chính sách có lơị hơn với tầng lớp nghèo đã yêu cầu Nhật xem xét lại kế hoạch không phải 75% mà là 100% vốn đầu tư do Nhật Bản nắm và không yêu cầu chính phủ Indonesia phải đầu tư vốn.

Một điều cần chú ý là trong yêu cầu của Indonesia với Nhật Bản là ngoài việc thoả thuận vay 100% vốn, một yêu cầu khác nữa là chính phủ Indonesia sẽ không đứng ra đảm bảo cho khoản vay. Tất nhiên Nhật Bản không đồng ý với thoả thuận này.

Nghiên cứu của JICA về tính khả thi của dự án yêu cầu chính phủ phải đảm bảo ít nhất 50% để dự án có thể thu hồi vốn. Với họ việc yêu cầu Indonesia chỉ cần gánh vác 25% và lãi suất ưu đãi 0.1% đã là sự nhượng bộ rất lớn. Ngoài ra, vì họ (người Nhật) đã học được bài học tại Đài Loan khi mà giá vé cao dẫn tới việc số người sử dụng thấp, làm cho công ty đường sắt cao tốc Đài Loan lâm vào tình trạng kinh doanh ẩm đạm, người Nhật Bản không chấp nhận rủi ro này lần nữa.

Một yếu tố nữa đó là tốc độ thiết kế, Sau khi tổng thống Wikido yêu cầu xem xét lại kế hoạch thì một kế hoạch mới được đưa ra, đó là giảm tốc độ thiết kế từ 300 xuống 200~250 km. Tất nhiên tốc độ càng cao thì yêu cầu xây dựng, tiêu chuẩn càng cao nên chi phi đầu tư sẽ càng đắt đỏ. Áp lực lên việc thu hồi vốn sẽ cao khiến giá vé tằng. Vì vậy khi phương án mới được đưa ra, điều này chứng tỏ việc chỉnh phủ Indonesia đã xa dần so với suy nghĩ của chính phủ Nhật.

Vậy China đã làm thế nào ?

Để đáp ứng yêu cầu của Indonesia, China đã đưa ra kế hoạch biến dự án từ dự án Chỉnh Phủ - Chính Phủ sang Business-Business tạo tiền đề để Chính phủ Indonesia không phải đâu tư vốn.

Tập đoàn đường sắt quốc doanh China đã hợp tác cùng 3 công ty khác của Indonesia, trong đó công ty xây dựng Wijaya Karya đứng đầu dự án. Dự kiến sau khi hoàn thành thì công ty liên doanh do các công ty trên sẽ có quyền lợi thu lợi ích trong 50 năm từ việc cung cấp các dịch vụ. Sau thời gian 50 năm sẽ chuyển giao do chính phủ quản lý. Nguồn vốn đưa ra cho dự án sẽ được cấp từ ngân hàng đầu tư phát triển trung ương China, tỷ lệ đầu tư trực tiếp 75%, thời gian ân hạn (thời gain không mất lãi tính từ khi chuyển khoản đầu tiên) là 10 năm và trả trong 50 năm.

Việc tổng thống Wikido bằng việc lợi dụng sự cạnh tranh giữa Nhật Bản và China đã tạo ra điều kiện nghiêng về hướng có lợi cho chỉnh phủ Indonesia và kinh tế nước này đã tạo ra sức ủng hộ rất lớn cho ông trong thời gian đầu nhiệm kỳ.

Trong quá trình tiến hành dự án, vấn đề muôn thuở đối với các dự án đầu tư công đó chính là việc giải phóng mặt bằng. Từ khi tiến hành khởi công, tiến độ dự án đã gặp rất nhiều sự đình trệ. Có thể kể tới đó là 1 phần đất lên tới 49 ha nằm trong dự án chồng lấn với khu vực sân bay quân sự khiến cho không thể tiến hành. Việc đình trệ khiến cho chính phủ Trung Quốc phải nhiều lần kiến nghị và có những lần bộ trưởng xây dựng quốc doanh Indonesia phải tới trực tiếp Bắc Kinh để giải trình lý do.

Tuy nhiên, do là dự án trọng điểm của hai quốc gia nên công việc vẫn được tiến hành. Từ giữa năm 2018, tiến độ tăng cao và tới 2019 thì đoạn đường hầm dài nhất trong dự án được khai thông...
TQ làm thì nhanh chứ để Nhật làm lại giống cái dự án ở Ấn độ hay ở UK. Hình như mới làm được 10km trong 10 năm thì phải. Đến nhục.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tàu của China chuyển giao công nghệ cho Indo nhìn cũng ổn phết đây cụ
Tàu Whoosh này chạy tốt mà, nó chính xác là tàu thiết kế 350km/h và vận hành khai thác tối đa 350km/h (không phải loại "giả cầy" thiết kế 350 nhưng chỉ chạy vận hành max 320 của bgtvt đề xuất
Tàu Whoosh của Indo là con Fuxing CR400AF thiết kế 400km/h vận hành thông thường 350km/h các cụ ợ, không phải thiết kế 350 chạy 350 đâu.

Cái nữa là không có chuyển giao công nghệ gì cả, Indo mua nguyên bộ về chạy thôi.

Thiết kế hình học của mẫu CR400 rất đẹp, các bạn Indo chọn màu sơn cũng rất ổn:

1731987462200.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,300
Động cơ
55,888 Mã lực
Tuổi
24
Tàu Whoosh của Indo là con Fuxing CR400 TQ thiết kế 400km/h vận hành thông thường 350km/h các cụ ợ, không phải thiết kế 350 chạy 350 đâu.

Cái nữa là không có chuyển giao công nghệ gì cả, Indo mua nguyên bộ về chạy thôi.
Chuyển giao là phần Bảo trì Bảo dưỡng Sửa chữa mà bác, để có thể tự làm mà không cần quân anh Tập.
Chứ chuyển giao cái phần Sản xuất thì chắc anh Indo cũng không mặn mà.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chuyển giao là phần Bảo trì Bảo dưỡng Sửa chữa mà bác, để có thể tự làm mà không cần quân anh Tập.
Chứ chuyển giao cái phần Sản xuất thì chắc anh Indo cũng không mặn mà.
Không phải cụ ợ. Cả Indo và Thái lan đều rất máu me chuyển giao sản xuất tàu cao tốc nhưng Trung quốc mới là không mặn mà.

Phần bảo dưỡng sửa chữa thì đã thỏa thuận từ đầu nhưng chắc sẽ rất lâu vì đến lái tàu bây giờ vẫn chưa chuyển giao xong.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top