[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,728 Mã lực
Tuổi
44
Các cụ vẫn cãi nhau hăng quá. Chính xác là Thứ 7 tuần sau có kết quả ở QH rồi. Ráng chờ đi.
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
6,469
Động cơ
-177,896 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Hà Nội
Báo mới có bài viết khá đầy đủ thông tin về tốc độ chạy lớn nhất, chi tiết lịch chạy tàu & ga dừng đỗ, giá vé, lỗ khai thác... để các cụ tham khảo.
+ "Như vậy, với chặng Hà Nội - TP.HCM dự kiến vé hạng nhất 7,34 triệu đồng; vé hạng 2 là 3,05 triệu đồng; vé hạng 3 là 1,83 triệu đồng."
Link: https://plo.vn/duong-sat-cao-toc-bac-nam-se-van-hanh-ra-sao-post820281.html
Ủa, mới cập nhật lại giá vé tàu rồi mấy anh yêu nước ới ời ơi =))
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,238
Động cơ
55,657 Mã lực
Tuổi
24
Cái này chắc chắn không nhé cụ, 2 bộ 2 đít ngồi 2 nơi làm 2 việc cụ ạ, cụ hỏi vui thật :D

Tại # 1272, bác cho rằng thì là:
"Chính phủ chọn lựa tốc độ 350km/h giựa vào những thông tin mà người như cụ không được tiếp cận".

Hay quá, vậy là 2 anh giải bài toán với đầu đề khác nhau, và họ lạnh lùng loại 1 anh, vì ra kết quả không đúng, phỏng ạ?
Thế thì cái anh Chính phủ còn xem xét bên KHĐT làm gì nhỉ, theo bác?

Hay, đề bài cho đội táo Giao thông bị sai chăng?
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,045
Động cơ
519,642 Mã lực
hi vọng rằng dự án tỉ đô sẽ ko có kết cục nửa đường đứt gánh, hay khánh thành rồi đìu hiu ế ẩm như dự án này:
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,238
Động cơ
55,657 Mã lực
Tuổi
24
Báo mới có bài viết khá đầy đủ thông tin về tốc độ chạy lớn nhất, chi tiết lịch chạy tàu & ga dừng đỗ, giá vé, lỗ khai thác... để các cụ tham khảo.

+ "Tuy nhiên, khi vận hành thực tế tàu chỉ đạt tốc độ tối đa 320km/h và không phải lúc nào tàu cũng chạy được vận tốc như thế này."
+ "Tàu cao tốc chủ yếu chở khách, khi có nhu cầu mới chở hàng. Tuy nhiên, tàu hàng không khai thác vào ban ngày mà dự kiến khai thác ban đêm, khung giờ từ 0 giờ đến 6 giờ, vận tốc chạy khoảng 160km/h."
+ "Như vậy, với chặng Hà Nội - TP.HCM dự kiến vé hạng nhất 7,34 triệu đồng; vé hạng 2 là 3,05 triệu đồng; vé hạng 3 là 1,83 triệu đồng."

Link: https://plo.vn/duong-sat-cao-toc-bac-nam-se-van-hanh-ra-sao-post820281.html
Không thể như thế được, bác ạ.
Cái anh Cao tốc cao của tui, chỉ chạy tàu hàng khi cần thiết.

Sao giờ lại có khung thời gian cụ thể ngay từ bây giờ vậy, bác nhỉ:
"Tàu cao tốc chủ yếu chở khách, khi có nhu cầu mới chở hàng. Tuy nhiên, tàu hàng không khai thác vào ban ngày mà dự kiến khai thác ban đêm, khung giờ từ 0 giờ đến 6 giờ, vận tốc chạy khoảng 160km/h.

Ngoài ra, để đảm bảo độ tin cậy của hệ thống kết cấu hạ tầng, thiết bị sẽ tổ chức khai thác tàu hàng với tần suất 4 ngày/tuần, 3 ngày còn lại được bố trí cho công tác bảo trì hạ tầng, thiết bị.
".
 

Marble Trans

Xe tăng
Biển số
OF-841470
Ngày cấp bằng
10/10/23
Số km
1,208
Động cơ
55,141 Mã lực
Siêu dự án này chắc cần nhân lực khoảng hơn 1 vạn người không chừng ?.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,094
Động cơ
220,233 Mã lực
Siêu dự án này chắc cần nhân lực khoảng hơn 1 vạn người không chừng ?.
14.000, mau chuẩn bị tuyển đi vì bên kia cty đường sắt là hot nhất đấy, vào đại học tuyển thầy luôn chứ không phải tuyển sinh viên..
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,479
Động cơ
408,489 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ biết đội vốn chủ yếu là do đâu không?
Đội vốn là do kéo dài thời gian thi công nên phát sinh đủ thứ tiền, nguyên nhân chính là không có mặt bằng thi công. Lỗi của Nhà thầu hay do thiết kế không phải là không có nhưng không phải là nguyên nhân chính.
Cái này phải nhìn thẳng vào sự thật thì mới rút kinh nghiệm cho dự án trong tương lai... như lời người xưa nói ị chảy lại đổ tại k.ít thì muôn đời không thể khá lên được. Không thể nào đổ hết lỗi lên Tầu, Nhật, Pháp, Hèn xẻng được vì dự án nào cũng đội vốn cả.
Nhưng cụ biết Đài xấu thế nào, dẫn chứng giúp.
Ai lại lôi dẫn chứng bên Duê Nản để bưng (à binh) Nhật bên Đài chi lắt léo vậy?
Hình như cụ newman chưa hiểu là tôi nói đến đội vốn xây dựng ĐSCT ở Đài loan chứ không phải VN. Đây là đội vốn hơn 3 lần so với dự án mà Nhật giúp lập ra (16,3 tỉ và 4,5 tỉ).

Nếu bảo Đài chỉ là trường hợp đơn chiếc thì tôi dẫn thêm 1 ví dụ nữa là Ấn độ. Ấn đang làm tuyến ĐSCT Mumbai - Amedhabad 508km gần như Đài, nghĩa là dựa Nhật hoàn toàn, tốc độ 350kmh dùng tàu Shinkansen.

Tổng vốn đầu tư theo dự án là 1,08 ngàn tỉ Rupi (12 tỉ đô) nhưng theo bài báo này:

Thì dự kiến chi phí cuối cùng sẽ là hơn 2 ngàn tỉ (24 tỉ đô), đội vốn đúng 2 lần. Con số thật có thể sẽ cao hơn nữa vì tuyến đường chưa xây xong.

Việt nam cũng nên nghiêm túc suy nghĩ. Ấn độ không có công nghệ ĐSCT nhưng lại sở hữu ngành công nghiệp đường sắt truyền thống rất mạnh, thế mà xây 508 km đường 350 hết những hơn 20 tỉ đô. Vậy VN hầu như không có công nghệ đường sắt liệu xây 1.550km đường 350 hết bao nhiêu tỉ đô?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,094
Động cơ
220,233 Mã lực
Việt nam cũng nên nghiêm túc suy nghĩ. Ấn độ không có công nghệ ĐSCT nhưng lại sở hữu ngành công nghiệp đường sắt truyền thống rất mạnh, thế mà xây 508 km đường 350 hết những hơn 20 tỉ đô. Vậy VN hầu như không có công nghệ đường sắt liệu xây 1.550km đường 350 hết bao nhiêu tỉ đô?
Ray và tàu nó có giá yết rồi, đội thế nào được. Đã nói rồi nhiều người không để ý, công nghệ giải phóng mặt bằng cũng là 1 bí quyết. Ở Tây nó công bố dự án xong rồi mới đi xin mua đất, tha hồ mà đuổi!

Ở VN mấy dự án chậm không chỉ là chuyện mặt bằng, mà còn nữa chưa khui ra thôi, ví dụ người trước làm sai rồi nhưng người sau không dám giải quyết vì sợ đụng chạm, cứ kệ nó treo đấy.
 
Chỉnh sửa cuối:

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,576
Động cơ
387,565 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hình như cụ newman chưa hiểu là tôi nói đến đội vốn xây dựng ĐSCT ở Đài loan chứ không phải VN. Đây là đội vốn hơn 3 lần so với dự án mà Nhật giúp lập ra (16,3 tỉ và 4,5 tỉ).

Nếu bảo Đài chỉ là trường hợp đơn chiếc thì tôi dẫn thêm 1 ví dụ nữa là Ấn độ. Ấn đang làm tuyến ĐSCT Mumbai - Amedhabad 508km gần như Đài, nghĩa là dựa Nhật hoàn toàn, tốc độ 350kmh dùng tàu Shinkansen.

Tổng vốn đầu tư theo dự án là 1,08 ngàn tỉ Rupi (12 tỉ đô) nhưng theo bài báo này:

Thì dự kiến chi phí cuối cùng sẽ là hơn 2 ngàn tỉ (24 tỉ đô), đội vốn đúng 2 lần. Con số thật có thể sẽ cao hơn nữa vì tuyến đường chưa xây xong.

Việt nam cũng nên nghiêm túc suy nghĩ. Ấn độ không có công nghệ ĐSCT nhưng lại sở hữu ngành công nghiệp đường sắt truyền thống rất mạnh, thế mà xây 508 km đường 350 hết những hơn 20 tỉ đô. Vậy VN hầu như không có công nghệ đường sắt liệu xây 1.550km đường 350 hết bao nhiêu tỉ đô?
Theo thông tin của cụ thì dự án ĐSCT ở Đài loan và ở Ấn độ theo công nghệ Nhật đều đội vốn. Cái này thì cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để còn rút kinh nghiệm.
Ở VN thì thằng tây trắng, đen, đỏ nào vào cũng bị đội vốn. Nguyên nhân chắc cụ cũng biết nên cần phải tìm hiểu để không lặp lại cùng lỗi đó trong tương lai.
Tuy nhiên, không phải nhìn thấy thế mà sợ không dám làm. Còn nếu làm mà vẫn bị đội vốn nhưng do lỗi của mình, hoặc không lường trước được thì cũng phải chấp nhận.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,576
Động cơ
387,565 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ray và tàu nó có giá yết rồi, đội thế nào được. Đã nói rồi nhiều người không để ý, công nghệ giải phóng mặt bằng cũng là 1 bí quyết. Ở Tây nó công bố dự án xong rồi mới đi xin mua đất, tha hồ mà đuổi!

Ở VN mấy dự án chậm không chỉ là chuyện mặt bằng, mà còn nữa chưa khui ra thôi, ví dụ người trước làm sai rồi nhưng người sau không giải quyết vì sợ đụng chạm.
Chủ yếu là do mặt bằng thôi cụ. Từ mặt bằng nó phát sinh tiền, chi phí phát sinh thì không ông cán bộ nào dám ký ví sợ vào lò, nhất là do chậm mặt bằng. Thế là dẫn đến chậm thanh toán, dừng thì công... lại phát sinh thêm tiền, lại càng không dám ký... một cái vòng luẩn quẩn :D .
Ví dụ một dự án dự kiến thi công trong 4 năm mà 10 năm chưa xong thì không đội vốn gấp 2 lần thì mới là chuyện lạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,598
Động cơ
245,767 Mã lực
Tuổi
51
Lại chuyện này sọ sang chuyện kia, ko đáng để thảo luận.
Em ko quote cụ nữa, nhưng cụ đã thích đụng chạm thì em cũng không ngại. Cụ không muốn tư duy, chỉ thích tin tưởng mù quáng thì đó là quyền của cụ. Em không giống cụ thì đó là quyền của em.
 

xe đạp Japan

Xe tăng
Biển số
OF-824378
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,632
Động cơ
75,812 Mã lực
14.000, mau chuẩn bị tuyển đi vì bên kia cty đường sắt là hot nhất đấy, vào đại học tuyển thầy luôn chứ không phải tuyển sinh viên..
Nhân sự đông như này là bằng 4 tập đoàn lớn của Việt Nam mà em biết là Us masterbatch, Hanotech, CPI plastic và PMJ Greentech.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,760
Động cơ
161,842 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chủ yếu là do mặt bằng thôi cụ. Từ mặt bằng nó phát sinh tiền, chi phí phát sinh thì không ông cán bộ nào dám ký ví sợ vào lò, nhất là do chậm mặt bằng. Thế là dẫn đến chậm thanh toán, dừng thì công... lại phát sinh thêm tiền, lại càng không dám ký... một cái vòng luẩn quẩn :D .
Ví dụ một dự án dự kiến thi công trong 4 năm mà 10 năm chưa xong thì không đội vốn gấp 2 lần thì mới là chuyện lạ.
Thế theo cụ thì cần làm gì để không lặp lại lỗi chậm tiến độ trong dự án đường sắt cao tốc?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,479
Động cơ
408,489 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ray và tàu nó có giá yết rồi, đội thế nào được. Đã nói rồi nhiều người không để ý, công nghệ giải phóng mặt bằng cũng là 1 bí quyết. Ở Tây nó công bố dự án xong rồi mới đi xin mua đất, tha hồ mà đuổi!

Ở VN mấy dự án chậm không chỉ là chuyện mặt bằng, mà còn nữa chưa khui ra thôi, ví dụ người trước làm sai rồi nhưng người sau không dám giải quyết vì sợ đụng chạm, cứ kệ nó treo đấy.
Theo thông tin của cụ thì dự án ĐSCT ở Đài loan và ở Ấn độ theo công nghệ Nhật đều đội vốn. Cái này thì cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để còn rút kinh nghiệm.
Ở VN thì thằng tây trắng, đen, đỏ nào vào cũng bị đội vốn. Nguyên nhân chắc cụ cũng biết nên cần phải tìm hiểu để không lặp lại cùng lỗi đó trong tương lai.
Tuy nhiên, không phải nhìn thấy thế mà sợ không dám làm. Còn nếu làm mà vẫn bị đội vốn nhưng do lỗi của mình, hoặc không lường trước được thì cũng phải chấp nhận.
Ít nhất trong lĩnh vực đường sắt thì phải nói là Trung quốc không bong bóng. Đường sắt Lào lập dự án 5,9 tỉ đô, thực tế đầu tư 6,1 tỉ, bằng chằn chặn luôn. Nữa là ĐSCT Indo dự án 5,5 tỉ, thực tế 7,3 tỉ nhưng chủ yếu là tiền trả thêm GPMB và dây dưa do covid.

Có 1 cái các lãnh đạo VN cần cân nhắc là ĐSCT Ấn độ 508km có giá vé rẻ nhất dự kiến là 38 đô. Đó là Ấn độ tự chủ hoàn toàn hạ tầng cứng (vật liệu xây dựng, tấm đỡ ray, thanh ray, hệ thống điện) và dân số Ấn thì hiển nhiên là đủ cho ĐSCT. Theo đó thì tuyến HN-SG độ dài đúng 3 lần giá vé phải 115 đô (2,8 triệu đồng) chứ không thể là 1,83 triệu như dự kiến của Bộ GTVT được.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,576
Động cơ
387,565 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ít nhất trong lĩnh vực đường sắt thì phải nói là Trung quốc không bong bóng. Đường sắt Lào lập dự án 5,9 tỉ đô, thực tế đầu tư 6,1 tỉ, bằng chằn chặn luôn. Nữa là ĐSCT Indo dự án 5,5 tỉ, thực tế 7,3 tỉ nhưng chủ yếu là tiền trả thêm GPMB và dây dưa do covid.

Có 1 cái các lãnh đạo VN cần cân nhắc là ĐSCT Ấn độ 508km có giá vé rẻ nhất dự kiến là 38 đô. Đó là Ấn độ tự chủ hoàn toàn hạ tầng cứng (vật liệu xây dựng, tấm đỡ ray, thanh ray, hệ thống điện) và dân số Ấn thì hiển nhiên là đủ cho ĐSCT. Theo đó thì tuyến HN-SG độ dài đúng 3 lần giá vé phải 115 đô (2,8 triệu đồng) chứ không thể là 1,83 triệu như dự kiến của Bộ GTVT được.
Theo em thì cán bộ mình vác sách vở sang Lào học tập kinh nghiệm làm ĐSCT là việc nên làm.
Lào là chỗ anh em than quen, chắc không dấu nghề và chỉ bảo tận tình.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
Ít nhất trong lĩnh vực đường sắt thì phải nói là Trung quốc không bong bóng. Đường sắt Lào lập dự án 5,9 tỉ đô, thực tế đầu tư 6,1 tỉ, bằng chằn chặn luôn. Nữa là ĐSCT Indo dự án 5,5 tỉ, thực tế 7,3 tỉ nhưng chủ yếu là tiền trả thêm GPMB và dây dưa do covid.

Có 1 cái các lãnh đạo VN cần cân nhắc là ĐSCT Ấn độ 508km có giá vé rẻ nhất dự kiến là 38 đô. Đó là Ấn độ tự chủ hoàn toàn hạ tầng cứng (vật liệu xây dựng, tấm đỡ ray, thanh ray, hệ thống điện) và dân số Ấn thì hiển nhiên là đủ cho ĐSCT. Theo đó thì tuyến HN-SG độ dài đúng 3 lần giá vé phải 115 đô (2,8 triệu đồng) chứ không thể là 1,83 triệu như dự kiến của Bộ GTVT được.
Chết thật! Ai lại cứ tô hô số liệu như thế?
Còn cãi vào đâu?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top