[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,140
Động cơ
253,124 Mã lực
Máy bay thì phải có đường băng.
Mà khi có chiến tranh thì các sân bay sẽ là mục tiêu bị đánh đầu tiên.
Các máy bay tiêm kích phải chuyển ra các đường băng dã chiến là đường cao tốc. Nhưng máy bay vận tải không cất, hạ cánh ở đường cao tốc được.
Sân bay VN thiếu gì. Sân bay quân sự có, sân bay dân sự có, sân bay lưỡng dụng có...nhiều như quân Nguyên Mông thời Thành Cát Tư Hãn.
Trừ phi địch đủ khả năng oanh tạc tất cả các sân bay cùng lúc và oanh tạc 24/7 ( điều mà chả địch nào làm được ), mới cản được sự hạ cánh của các Mái vận tải quân sự.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,642
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Cụ cần hình dung một cách trực quan thế này. Khi khổ ray, bán kính đường cong (R) và siêu cao có một giá trị xác định nào đó thì nó sẽ chỉ có một vận tốc duy nhất để tàu đạt cân bằng. Giả sử khổ ray cố định là 1,435 m, siêu cao cố định là 16 cm thì khi đó R càng cao thì tốc độ cân bằng càng lớn, và ngược lại khi R càng nhỏ thì tốc độ cân bằng càng nhỏ.
Tốc độ cân bằng này phải không quá nhỏ vì nếu nó quá nhỏ thì không thể chạy tàu với vận tốc lớn được, do siêu cao thiếu thực tế khi đó vượt quá giới hạn trên của siêu cao thiếu cho phép và tàu với vận tốc lớn rất có thể bay ra khỏi đường cong ra phía ngoài của đoạn cong đó, giống như khi ta vắt quần áo bằng cách quay tròn nó, quay càng nhanh thì nước càng bắn ra mạnh.
Tương tự, tốc độ cân bằng này phải không quá lớn vì nếu nó quá lớn thì không thể chạy tàu với vận tốc nhỏ được, do siêu cao thừa thực tế khi đó vượt quá giới hạn trên của siêu cao thừa cho phép và tàu với vận tốc nhỏ rất có thể bay ra khỏi đường cong để đổ vào phía trong của đoạn cong đó, giống như diễn viên xiếc đi xe đạp với vận tốc không đủ lớn thì không thể lộn ngược trong vòng tròn biểu diễn dựng thẳng đứng mà sẽ rơi xuống đất do lực li tâm không đủ lớn để giữ cho xe của anh ta bám vào vòng tròn.
Nếu tàu 1 = 40 km/h, tàu 2 = 250 km/h thì bài toán không có lời giải, bởi:
a) Tàu 1 chỉ chạy an toàn trong đường cong có R từ 305 m (V cân bằng = 66 km/h) trở xuống với siêu cao thừa ~10 cm, trong khi đó ở R này thì tàu 250 km/h có siêu cao thiếu tới 105,95cm >> siêu cao thiếu tối đa 16 cm và muốn chạy nó an toàn thì vận tốc phải giảm xuống chỉ còn ~95 km/h.
b) Tàu 2 chỉ chạy an toàn trong đường cong có R từ 2.150 m (V cân bằng = 175 km/h) trở lên với siêu cao thiếu ~16 cm, trong khi đó ở R này thì tàu 40 km/h có siêu cao thừa tới 15,2 cm > siêu cao thừa tối đa 10 cm đối với hàng nặng và muốn chạy nó an toàn thì vận tốc phải tăng lên tới ~107 km/h.
Tóm lại, mức chênh lệch về tốc độ giữa hai tàu là có giới hạn, chứ không phải thích tăng hay giảm thế nào cũng được.
Tóm lại là cân bằng giữa trọng lực và lực ly tâm.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,417
Động cơ
113,930 Mã lực
đường cong tk cho 350 thì phải lớn, chạy chậm thì càng an toàn chứ cụ
Cụ đọc comment này nhé:
Cụ cần hình dung một cách trực quan thế này. Khi khổ ray, bán kính đường cong (R) và siêu cao có một giá trị xác định nào đó thì nó sẽ chỉ có một vận tốc duy nhất để tàu đạt cân bằng. Giả sử khổ ray cố định là 1,435 m, siêu cao cố định là 16 cm thì khi đó R càng cao thì tốc độ cân bằng càng lớn, và ngược lại khi R càng nhỏ thì tốc độ cân bằng càng nhỏ.
Tốc độ cân bằng này phải không quá nhỏ vì nếu nó quá nhỏ thì không thể chạy tàu với vận tốc lớn được, do siêu cao thiếu thực tế khi đó vượt quá giới hạn trên của siêu cao thiếu cho phép và tàu với vận tốc lớn rất có thể bay ra khỏi đường cong ra phía ngoài của đoạn cong đó, giống như khi ta vắt quần áo bằng cách quay tròn nó, quay càng nhanh thì nước càng bắn ra mạnh.
Tương tự, tốc độ cân bằng này phải không quá lớn vì nếu nó quá lớn thì không thể chạy tàu với vận tốc nhỏ được, do siêu cao thừa thực tế khi đó vượt quá giới hạn trên của siêu cao thừa cho phép và tàu với vận tốc nhỏ rất có thể bay ra khỏi đường cong để đổ vào phía trong của đoạn cong đó, giống như diễn viên xiếc đi xe đạp với vận tốc không đủ lớn thì không thể lộn ngược trong vòng tròn biểu diễn dựng thẳng đứng mà sẽ rơi xuống đất do lực li tâm không đủ lớn để giữ cho xe của anh ta bám vào vòng tròn.
Nếu tàu 1 = 40 km/h, tàu 2 = 250 km/h thì bài toán không có lời giải, bởi:
a) Tàu 1 chỉ chạy an toàn trong đường cong có R từ 305 m (V cân bằng = 66 km/h) trở xuống với siêu cao thừa ~10 cm, trong khi đó ở R này thì tàu 250 km/h có siêu cao thiếu tới 105,95cm >> siêu cao thiếu tối đa 16 cm và muốn chạy nó an toàn thì vận tốc phải giảm xuống chỉ còn ~95 km/h.
b) Tàu 2 chỉ chạy an toàn trong đường cong có R từ 2.150 m (V cân bằng = 175 km/h) trở lên với siêu cao thiếu ~16 cm, trong khi đó ở R này thì tàu 40 km/h có siêu cao thừa tới 15,2 cm > siêu cao thừa tối đa 10 cm đối với hàng nặng và muốn chạy nó an toàn thì vận tốc phải tăng lên tới ~107 km/h.
Tóm lại, mức chênh lệch về tốc độ giữa hai tàu là có giới hạn, chứ không phải thích tăng hay giảm thế nào cũng được.
Cho dù tăng tốc độ của tàu chở khí tài lên 80km/h (gần như là giới hạn của tàu chở nặng - vd như chở xe tăng, đạn dược...) thì e tính sơ sơ cũng siêu cao thừa 14.9-15.1cm, lớn hơn giới hạn siêu cao thừa của tàu chở nặng 10cm => lật tàu. Bán kính cong em lấy theo thiết kế đường tàu ct của Bộ GTVT (từ 6500-8000m).

Cứ cho là đạt tốc độ tối đa về lý thuyết và cực kỳ nguy hiểm của tàu hàng nặng là 160km/h đi chăng nữa. Thì siêu cao thừa cũng là 11.6-12.4cm. Vẫn cứ lật tàu.

Vậy có thể kết luận cái tải trọng trục 22.5 tấn trên đường tàu 350km/h là vô tích sự. Lúc "cần thiết" chở hàng nặng là lật cbn tàu.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,642
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Sân bay VN thiếu gì. Sân bay quân sự có, sân bay dân sự có, sân bay lưỡng dụng có...nhiều như quân Nguyên Mông thời Thành Cát Tư Hãn.
Trừ phi địch đủ khả năng oanh tạc tất cả các sân bay cùng lúc và oanh tạc 24/7 ( điều mà chả địch nào làm được ), mới cản được sự hạ cánh của các Mái vận tải quân sự.
Địch sẽ đánh những sân bay ở gần chiến trường trước để không cho máy bay của ta xuất kích.
Sân bay to lớn vậy chứ. Chỉ cần 1 quả tên lửa vào đường băng. Tất cả các máy bay ở đó trở thành vô dụng. Trừ trực thăng.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Tóm lại là cân bằng giữa trọng lực và lực ly tâm.
Không biết cái cần có kim chạy trên rãnh đĩa than, máy quay đĩa LP, có những lực như trên không nhỉ, em thấy phức tộp đấy hehe.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,642
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Sân bay VN thiếu gì. Sân bay quân sự có, sân bay dân sự có, sân bay lưỡng dụng có...nhiều như quân Nguyên Mông thời Thành Cát Tư Hãn.
Trừ phi địch đủ khả năng oanh tạc tất cả các sân bay cùng lúc và oanh tạc 24/7 ( điều mà chả địch nào làm được ), mới cản được sự hạ cánh của các Mái vận tải quân sự.
1 điều quan trọng nhất là c130 Không chở được xe tăng. Tải trọng có hơn 20t thôi.
C17 hay C5 thì được.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Nó chỉ có lực li tâm do chuyển động quay của đĩa thân thôi. Cái này mình cái đĩa chịu.
Không đơn giản như cụ nghĩ đâu. Cái đĩa quay, tạo ra nhiều rắc rối cho cái đứng yên là cái cần đấy cụ.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Cụ đọc comment này nhé:


Cho dù tăng tốc độ của tàu chở khí tài lên 80km/h (gần như là giới hạn của tàu chở nặng - vd như chở xe tăng, đạn dược...) thì e tính sơ sơ cũng siêu cao thừa 14.9-15.1cm, lớn hơn giới hạn siêu cao thừa của tàu chở nặng 10cm => lật tàu. Bán kính cong em lấy theo thiết kế đường tàu ct của Bộ GTVT (từ 6500-8000m).

Cứ cho là đạt tốc độ tối đa về lý thuyết và cực kỳ nguy hiểm của tàu hàng nặng là 160km/h đi chăng nữa. Thì siêu cao thừa cũng là 11.6-12.4cm. Vẫn cứ lật tàu.

Vậy có thể kết luận cái tải trọng trục 22.5 tấn trên đường tàu 350km/h là vô tích sự. Lúc "cần thiết" chở hàng nặng là lật cbn tàu.
Để chở hàng ở tốc độ ~120 km/h và tàu khách tốc độ 280 km/h thì bán kính cong ~2.700 m là đảm bảo. Khi đó siêu cao thừa của tàu hàng là gần 10 cm (9,9835 cm), siêu cao thiếu của tàu khách là gần 16 cm (15,962 cm). Như comment trước tôi nói rồi, với tải trọng 22,5 tấn/trục thì lượng hàng chất lên toa hàng khoảng 50-60 tấn. Ví dụ tank T-72/T- 90 có trọng lượng khoảng 46-48 tấn, đặt lên toa phẳng (flat car) thoải mái. Tank T-14 Armata trọng lượng 55 tấn thì cần cân nhắc hơn.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,642
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Vậy có những lực như cụ nói không ạ. Đĩa LP quay thì em biết.
Để hình dung cụ xem Marc Marquez khi vào cua.
marc-marquez-a-remporte-le-gp-d-allemagne-photo-ronny-hartmann-afp-1624194021.jpg

Đây là cua trái. Nên xe sẽ phải nghiêng về bên trái ( phía trong). Lúc này cả xe và người chịu tác động của 2 lực. Là lực ly tâm ném chiếc xe ra ngoài và trọng lực kéo chiếc xe xuống ( do xe nghiêng).
Tay đua sẽ tự cảm nhận và đưa xe nghiêng bao nhiêu đấy để 2 lực này cân bằng nhau.
Nếu xe nghiêng quá trọng lực lớn hơn xe sẽ đổ vào trong và trượt xuống đường. Còn nghiêng không đủ xe sẽ bị đổ theo hướng ngược lại ( ném ra ngoài).
Đoàn tàu khi vào cua cũng vậy. Nhưng nó không tự nghiêng vào trong được ( thực ra là có 1 chút đó bánh tàu hình côn) nên phải làm đường ray nghiêng vào trong ( siêu cao).
Nếu không cân bằng được 2 lực này sẽ làm lật tàu.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,658
Động cơ
375,248 Mã lực
Nó chỉ có lực li tâm do chuyển động quay của đĩa thân thôi. Cái này mình cái đĩa chịu.
Không, khi đĩa than quay thì nó lại tạo ra lực hướng tâm, hút đầu kim vào tâm đĩa cụ ạ, cái này cấu tạo setup của đĩa và kim, cunhx dễ hiểu thôi, nhưng em không giải thích ở đây, tránh loãng thớt.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,642
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Không, khi đĩa than quay thì nó lại tạo ra lực hướng tâm, hút đầu kim vào tâm đĩa cụ ạ, cái này cấu tạo setup của đĩa và kim, cunhx dễ hiểu thôi, nhưng em không giải thích ở đây, tránh loãng thớt.
Chỉ có lực hấp dẫn mới hướng tâm thôi cụ ạ.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Để hình dung cụ xem Marc Marquez khi vào cua.
marc-marquez-a-remporte-le-gp-d-allemagne-photo-ronny-hartmann-afp-1624194021.jpg

Đây là cua trái. Nên xe sẽ phải nghiêng về bên trái ( phía trong). Lúc này cả xe và người chịu tác động của 2 lực. Là lực ly tâm ném chiếc xe ra ngoài và trọng lực kéo chiếc xe xuống ( do xe nghiêng).
Tay đua sẽ tự cảm nhận và đưa xe nghiêng bao nhiêu đấy để 2 lực này cân bằng nhau.
Nếu xe nghiêng quá trọng lực lớn hơn xe sẽ đổ vào trong và trượt xuống đường. Còn nghiêng không đủ xe sẽ bị đổ theo hướng ngược lại ( ném ra ngoài).
Đoàn tàu khi vào cua cũng vậy. Nhưng nó không tự nghiêng vào trong được ( thực ra là có 1 chút đó bánh tàu hình côn) nên phải làm đường ray nghiêng vào trong ( siêu cao).
Nếu không cân bằng được 2 lực này sẽ làm lật tàu.
Vâng đúng rồi cụ.
Không, khi đĩa than quay thì nó lại tạo ra lực hướng tâm, hút đầu kim vào tâm đĩa cụ ạ, cái này cấu tạo setup của đĩa và kim, cunhx dễ hiểu thôi, nhưng em không giải thích ở đây, tránh loãng thớt.
Dễ là dễ như lào.
Nói thật em xuýt bị thằng bạn audio chửi khi em nói như cụ đấy. Mà nó chơi đĩa than mí đau mề em.
Mà thôi loãng thớt, bị mắng bi giờ hehe.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Để hình dung cụ xem Marc Marquez khi vào cua.
marc-marquez-a-remporte-le-gp-d-allemagne-photo-ronny-hartmann-afp-1624194021.jpg

Đây là cua trái. Nên xe sẽ phải nghiêng về bên trái ( phía trong). Lúc này cả xe và người chịu tác động của 2 lực. Là lực ly tâm ném chiếc xe ra ngoài và trọng lực kéo chiếc xe xuống ( do xe nghiêng).
Tay đua sẽ tự cảm nhận và đưa xe nghiêng bao nhiêu đấy để 2 lực này cân bằng nhau.
Nếu xe nghiêng quá trọng lực lớn hơn xe sẽ đổ vào trong và trượt xuống đường. Còn nghiêng không đủ xe sẽ bị đổ theo hướng ngược lại ( ném ra ngoài).
Đoàn tàu khi vào cua cũng vậy. Nhưng nó không tự nghiêng vào trong được ( thực ra là có 1 chút đó bánh tàu hình côn) nên phải làm đường ray nghiêng vào trong ( siêu cao).
Nếu không cân bằng được 2 lực này sẽ làm lật tàu.
Bánh tàu hình côn (nón cụt), với độ côn (conicity) khoảng 1/40 tới 1/16, chủ yếu chế tạo với độ côn 1/20. Điều này là do khi tàu chạy trên đoạn đường vòng thì bánh xe ở ray lưng phải di chuyển quãng đường lớn hơn so với bánh xe ở ray bụng, trong khi vận tốc góc của 2 bánh này là không thay đổi, để duy trì sự đồng bộ của chuyển động. Cùng một vận tốc góc thì bán kính lớn hơn sẽ có quãng đường di chuyển lớn hơn. Vì thế, khi tàu hơi nghiêng một chút về phía tâm đường vòng sẽ làm bánh xe phía ray bụng di chuyển ngang ra phía ngoài của nó, nơi có bán kính nhỏ hơn một chút, còn bánh xe phía ray lưng sẽ di chuyển ngang vào phía trong của nó, nơi có bán kính lớn hơn một chút. Như thế giữ cho hai bánh di chuyển đồng bộ với nhau. Để hạn chế việc di chuyển quá mức thì mé trong hai bánh xe này là mặt bích/vành bánh xe (flange) có đường kính lớn hơn sẽ hãm bớt sự di chuyển ngang này lại một khi một trong hai mặt bích chạm vào thành bên của đầu thanh ray.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,417
Động cơ
113,930 Mã lực
Để chở hàng ở tốc độ ~120 km/h và tàu khách tốc độ 280 km/h thì bán kính cong ~2.700 m là đảm bảo. Khi đó siêu cao thừa của tàu hàng là gần 10 cm (9,9835 cm), siêu cao thiếu của tàu khách là gần 16 cm (15,962 cm). Như comment trước tôi nói rồi, với tải trọng 22,5 tấn/trục thì lượng hàng chất lên toa hàng khoảng 50-60 tấn. Ví dụ tank T-72/T- 90 có trọng lượng khoảng 46-48 tấn, đặt lên toa phẳng (flat car) thoải mái. Tank T-14 Armata trọng lượng 55 tấn thì cần cân nhắc hơn.
Nhưng họ lại muốn tốc độ thiết kế là 350km/h. Vậy bán kính cong tối thiểu phải 3750m mới đảm bảo.

Và nghiên cứu tiền khả thi của BộGTVT chọn bán kính cong nhỏ nhất là 6000m.

Với bán kính này mà Bộ GTVT chọn, thì tàu hàng nặng phải chạy với vận tốc 180km/h trở lên mới không lật. Điều này là hoang tưởng.

Tàu hàng nặng thường chạy khá chậm. Đến cả Mỹ với tải trọng trục lên đến 35 tấn cũng chỉ cho tàu chạy tối đa 80km/h nếu đang chở nặng. Tàu hàng nặng (3000 tấn, chở phân bón) trên đường tàu Côn Minh - Viêng Chăn có tốc độ trung bình chỉ 35km/h.

Rõ ràng có thể thấy rằng cái tải trọng trục 22.5 tấn chỉ để lấp liếm cho qua khi bị yêu cầu phải đảm bảo lưỡng dụng ANQP khi cần thiết.

IMG_9999.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,846
Động cơ
314,288 Mã lực
Ngợi khen công nghệ Shinkansen....nhưng lại chốt công nghệ 350km/h mà vượt quá tầm của Shinkansen....haha.

Chốt lại các đối tác nước ngoài đáp ứng tiêu chí công nghệ ĐSCT 350km/h mà VN đã chọn chỉ có:
1. Công nghệ TBN
2. Công nghệ Đức
3. Công nghệ TQ

Nhưng....biết đâu bất ngờ. Phút cuối VN lại chọn công nghệ Nga, vì Nga có thể làm ĐSCT tận 400 km/h lận....

Biết đâu, ông anh Nga lại cho thằng em VN hít sái ... chuyển giao công nghệ cho VN được "con" 350km/h thì sao ???
=))
Nếu Nga có công nghệ như của TQ vs Nhật thì lại đi một nhẽ, vì Nga vs VN vẫn có tình bạn đặc biệt.
Nhưng tiếc là công nghệ của Nga ko bằng 2 nc kia. Nên khó mà VN từ chối TQ đc.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Nhưng họ lại muốn tốc độ thiết kế là 350km/h. Vậy bán kính cong tối thiểu phải 3750m mới đảm bảo.

Và nghiên cứu tiền khả thi của BộGTVT chọn bán kính cong nhỏ nhất là 6000m.

Với bán kính này mà Bộ GTVT chọn, thì tàu hàng nặng phải chạy với vận tốc 180km/h trở lên mới không lật. Điều này là hoang tưởng.

Tàu hàng nặng thường chạy khá chậm. Đến cả Mỹ với tải trọng trục lên đến 35 tấn cũng chỉ cho tàu chạy tối đa 80km/h nếu đang chở nặng. Tàu hàng nặng (3000 tấn, chở phân bón) trên đường tàu Côn Minh - Viêng Chăn có tốc độ trung bình chỉ 35km/h.

Rõ ràng có thể thấy rằng cái tải trọng trục 22.5 tấn chỉ để lấp liếm cho qua khi bị yêu cầu phải đảm bảo lưỡng dụng ANQP khi cần thiết.

View attachment 8766094
Cá nhân tôi cho rằng các thông số này là tính theo phương án chỉ chạy tàu khách với siêu cao và siêu cao thiếu, không đề cập gì tới chạy tàu hàng tốc độ thấp hơn và phải tính đến siêu cao thừa. Sau khi bị yêu cầu phải tính đến phương án chạy tàu hàng với vận tốc thấp hơn nhiều để phục vụ cho an ninh quốc phòng thì họ mới bổ sung, nhưng chưa/không hoặc chưa kịp điều chỉnh lại các thông số sao cho cả hai tàu đều phải chạy an toàn.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top