- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 10,117
- Động cơ
- 220,289 Mã lực
thêm vụ xây được 1.500+ km đường 350 nữa!Tôi thấy những vụ như Động đất năm xưa, hay nho nhỏ như vụ Mái bai đâm nhau vừa xong, thì anh Nhựt lùn xứng đáng siêu nhân.
thêm vụ xây được 1.500+ km đường 350 nữa!Tôi thấy những vụ như Động đất năm xưa, hay nho nhỏ như vụ Mái bai đâm nhau vừa xong, thì anh Nhựt lùn xứng đáng siêu nhân.
Ôi dào cái vụ này bị bóc phốt đầy. Thời tôi học bên đó mấy năm cũng thấy thi thoảng vẫn trễ đấy, chắc chắn ko phải thần thông đến chuyện trễ 1 phút hay nửa phút đâu. Người đi tàu mà biết trễ là phải trễ độ 20-30 phút chứ vài phút ko ai nhận ra đâu. Cái trò gửi thư hay cúi đầu xin lỗi vì trễ 1 phút bản chất là cách PR trá hình thôi. Trễ 20-30 phút hay 1 tiếng lại giấu nhẹm đi. Nên cái chuyện làm màu này mới bị người ta ghét.Em rất không thích Nhật nhưng chúng ta cũng nên có cái nhìn khách quan. Không phải tự nhiên mà đường sắt Nhật được đánh giá đúng giờ và an toàn nhất thế giới. Năm 2018 có vụ shinkansen xuất phát chậm hay nhanh gì đó chưa đến 1 phút mà ngành đường sắt gửi thư đến khách hàng xin lỗi. (mặc dù đây cũng chỉ là thể hiện, còn tàu chậm ở Nhật thì nhiều), Họ cũng cầu thị đấy, ít ra là trong nước Nhật.
Nhưng nhiêu cái ở Nhật áp dụng được, ra nước ngoài thì như cơm nát do khác biệt văn hóa. Quản lý just-in-time rất hay nhưng toàn thế giới chắc cũng chỉ có Nhật làm được, mang sang VN đào tạo thì cũng chỉ cho biết, kể cả sang Đức cũng chưa chắc làm được (bây giờ ở Đức mà tàu xuất phát đúng giờ thì mới là đáng ngạc nhiên, theo như review đường sắt của mấy bạn Tây).
Trước em có post này rồi. Đừng nghe những gì quảng cáo.Em rất không thích Nhật nhưng chúng ta cũng nên có cái nhìn khách quan. Không phải tự nhiên mà đường sắt Nhật được đánh giá đúng giờ và an toàn nhất thế giới. Năm 2018 có vụ shinkansen xuất phát chậm hay nhanh gì đó chưa đến 1 phút mà ngành đường sắt gửi thư đến khách hàng xin lỗi. (mặc dù đây cũng chỉ là thể hiện, còn tàu chậm ở Nhật thì nhiều), Họ cũng cầu thị đấy, ít ra là trong nước Nhật.
Nhưng nhiêu cái ở Nhật áp dụng được, ra nước ngoài thì như cơm nát do khác biệt văn hóa. Quản lý just-in-time rất hay nhưng toàn thế giới chắc cũng chỉ có Nhật làm được, mang sang VN đào tạo thì cũng chỉ cho biết, kể cả sang Đức cũng chưa chắc làm được (bây giờ ở Đức mà tàu xuất phát đúng giờ thì mới là đáng ngạc nhiên, theo như review đường sắt của mấy bạn Tây).
Em làm việc với kỹ sư NB trong lĩnh vực hẹp của em (XD, GT) thấy cẩn thận, chăm chỉ nhưng bảo thủ và không hiệu quả, vẫn phải kiểm tra kỹ lại như thường. Tóm lại chỉ ở mức làng nhàng và không xuất sắc.Em thấy trang 571 có cụ post thằng shinkansen trễ đầy ra.
Lên quora hỏi thì có người từng đi TGV ở Pháp thì tàu đến sớm 30s, đi CRH ở TQ thì sớm 5s, có 2 lần đi shinkansen thì đều trễ hơn phút.
Vì thế cái thông tin truyền miệng nào đó về tính đúng giờ của shinkansen là rất ảo.
View attachment 8293316
View attachment 8293318
Cái này thể hiện đúng trình độ của Bộ GTVT về đường sắt luôn: không có kiến thức và không có tầm nhìn.Ghi thẳng vào Luật luôn, đề phòng bọn địa phương phá:
Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào luật quy định đô thị loại I trở lên nếu có đường sắt quốc gia đi qua, ga hành khách phải đặt ở khu vực trung tâm để thuận tiện cho hành khách đi lại, tránh phải trung chuyển. Trường hợp ga đầu mối (đối với ga hành khách) của tuyến đường sắt quốc gia nằm ngoài trung tâm đô thị thì tuyến đường sắt đô thị kết nối từ ga trung tâm đến ga đầu mối phải đáp ứng cho tàu khách quốc gia chạy cùng trên hạ tầng đường sắt đô thị; ga trung tâm đô thị phải bố trí khu vực đón tiễn cho tàu khách quốc gia.
Kiến nghị các cơ chế để đầu tư đường sắt tốc độ cao
(PLO)- Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào Luật Đường sắt (sửa đổi) quy định tăng vốn mồi của Nhà nước đối với các dự án PPP của đường sắt lên 80% và dành quỹ đất để tạo nguồn thu đầu tư đường sắt tốc độ cao.plo.vn
Phải dốt lắm mới có cái đề xuất ngáo ngơ như thế này.Ghi thẳng vào Luật luôn, đề phòng bọn địa phương phá:
Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào luật quy định đô thị loại I trở lên nếu có đường sắt quốc gia đi qua, ga hành khách phải đặt ở khu vực trung tâm để thuận tiện cho hành khách đi lại, tránh phải trung chuyển. Trường hợp ga đầu mối (đối với ga hành khách) của tuyến đường sắt quốc gia nằm ngoài trung tâm đô thị thì tuyến đường sắt đô thị kết nối từ ga trung tâm đến ga đầu mối phải đáp ứng cho tàu khách quốc gia chạy cùng trên hạ tầng đường sắt đô thị; ga trung tâm đô thị phải bố trí khu vực đón tiễn cho tàu khách quốc gia.
Kiến nghị các cơ chế để đầu tư đường sắt tốc độ cao
(PLO)- Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào Luật Đường sắt (sửa đổi) quy định tăng vốn mồi của Nhà nước đối với các dự án PPP của đường sắt lên 80% và dành quỹ đất để tạo nguồn thu đầu tư đường sắt tốc độ cao.plo.vn
Ngoài lề, nhưng xử lý tai biến & đột quỵ thì TQ mới là trùm.Không liên quan nhưng sáng nay e thấy hình ảnh mới xác nhận trình độ Y học của VN bá quá các cụ ạ.
Tôi thấy cụ nói đúng. Cứ Luật hóa tới những việc cụ thể ntn là cực kỳ ngu ngốc và làm chậm rất nhiều dự án to đùng, và người thi hành cực kỳ khó xử. Thực tế không bao giờ trong sáng như trắng hay đen mà nó nhờ nhờ màu nâu. Nên khi đã quy định cứng trong Luật rồi là tắc tị luôn, ngồi đợi sửa Luật mới thi hành tiếp thì có mà tết Công gô mới xong. Nói chung GTVT đề xuất quả đó phải nói là tầm nhìn quá hẹp hòi.Cái này thể hiện đúng trình độ của Bộ GTVT về đường sắt luôn: không có kiến thức và không có tầm nhìn.
Việc đặt ga hành khách quốc gia ở đâu là kết quả của việc quy hoạch của khu vực đấy, là kết quả của các kịch bản phát triển khu vực, dân số, nhu cầu đi lại, hạ tầng phục vụ và chỉ tiêu xã hội.
Cứng nhắc (Luật hoá) khi bắt buộc đặt ga hành khách quốc gia tại trung tâm sẽ phá vỡ nhiều khu đô thị cũ, hoặc đã đến ngưỡng dân số,... Nếu cái này được Luật hoá thì ga Đà Nẵng, ga Nha Trang,... đứng hình luôn. Và các dự án TOD với ga đường sắt khó hơn gấp bội.
Học theo châu Âu nhưng cũng phải tư duy lại. Ở đây có những ga trung tâm lâu đời nên buộc phải tổ chức vận hành như vậy. Ngay cả châu Âu cũng luôn cân nhắc việc đưa bớt tàu quốc gia ra các ga ngoài trung tâm. Đây là kết quả của bài toán so sánh kinh tế kỹ thuật giữa các phương án, chứ không phải do Luật.
ngáo ngơ! đường bộ cao tốc nên làm đường dẫn trong trung tâm thành phố để thuận tiện cho người dân nhỉ.Ghi thẳng vào Luật luôn, đề phòng bọn địa phương phá:
Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào luật quy định đô thị loại I trở lên nếu có đường sắt quốc gia đi qua, ga hành khách phải đặt ở khu vực trung tâm để thuận tiện cho hành khách đi lại, tránh phải trung chuyển. Trường hợp ga đầu mối (đối với ga hành khách) của tuyến đường sắt quốc gia nằm ngoài trung tâm đô thị thì tuyến đường sắt đô thị kết nối từ ga trung tâm đến ga đầu mối phải đáp ứng cho tàu khách quốc gia chạy cùng trên hạ tầng đường sắt đô thị; ga trung tâm đô thị phải bố trí khu vực đón tiễn cho tàu khách quốc gia.
Kiến nghị các cơ chế để đầu tư đường sắt tốc độ cao
(PLO)- Bộ GTVT đề xuất bổ sung vào Luật Đường sắt (sửa đổi) quy định tăng vốn mồi của Nhà nước đối với các dự án PPP của đường sắt lên 80% và dành quỹ đất để tạo nguồn thu đầu tư đường sắt tốc độ cao.plo.vn
E sống 6 tháng bên Nhật thì cơ bản là ko trễ, đúng từng phút, ko chỉ đường sắt mà mọi hoạt động bên Nhật. Đức thì ngạc nhiên là gtcc vẫn du di 5-10-15pÔi dào cái vụ này bị bóc phốt đầy. Thời tôi học bên đó mấy năm cũng thấy thi thoảng vẫn trễ đấy, chắc chắn ko phải thần thông đến chuyện trễ 1 phút hay nửa phút đâu. Người đi tàu mà biết trễ là phải trễ độ 20-30 phút chứ vài phút ko ai nhận ra đâu. Cái trò gửi thư hay cúi đầu xin lỗi vì trễ 1 phút bản chất là cách PR trá hình thôi. Trễ 20-30 phút hay 1 tiếng lại giấu nhẹm đi. Nên cái chuyện làm màu này mới bị người ta ghét.
Nhật có thể nát cái gì chứ cái công ty xây được, dùng được 350 thì không có nát đâu!E sống 6 tháng bên Nhật thì cơ bản là ko trễ, đúng từng phút, ko chỉ đường sắt mà mọi hoạt động bên Nhật. Đức thì ngạc nhiên là gtcc vẫn du di 5-10-15p
Đức nó tính toán lại và không muốn xây cụ ợ.Nhật có thể nát cái gì chứ cái công ty xây được, dùng được 350 thì không có nát đâu!
Cái chổ sản xuất được 350 nhưng chỉ xây được 1 đoạn tí tẹo như Đức nó mới nát!
Đức hệ thống ĐS thông thường mật độ quá cao, lại còn sử dụng chung chở khách và chở hàng nên giờ thay đổi rất khó, chứ đi tàu bên Đức vừa mất thời gian vừa đắtĐức nó tính toán lại và không muốn xây cụ ợ.
Đặc điểm dân cư của Nhật và Đức khác hẳn nhau. Nhật dân dồn hếtvào 2 thành phố Tokyo và Osaka. Còn Đức dân sống rải ở các thành phố khắp nước, cho nên đường 350km/h không kinh tế.
Nát là Mỹ, Anh cụ ợ. Có mỗi tuyến 320km/h mấy trăm cây mà đội vốn 5-6 lần, chậm tiến độ cả chục năm.
Có mấy cái vườn hoa, công viên làm dễ nhất mà bao năm ko thực hiện nổi.Sáng nay QH đã bấm nút thông qua luật đất đai sửa đổi...... còn cái luật Thủ đô bao giờ thì thông qua đây.
Anh Thanh và các sỹ phu Bắc Hà có vẻ rất sôt ruột, tâm tư... thông qua nhanh thì 10 năm, không thông qua thì 100 năm
Đề xuất phát hành trái phiếu làm đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM
Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là "nhiệm vụ bất khả thi" nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội, theo các chuyên gia.vnexpress.net