- Biển số
- OF-201593
- Ngày cấp bằng
- 11/7/13
- Số km
- 4,850
- Động cơ
- 314,213 Mã lực
Báo tuổi trẻ là chúa hay kích động vùng miền, có đợt bị dừng trong 3 tháng đấy.
Báo này lúc nào nhật cũng là nhất.
Báo tuổi trẻ là chúa hay kích động vùng miền, có đợt bị dừng trong 3 tháng đấy.
Mợ tính hay vậyTrung quốc: Cát linh - Hà đông: đội vốn từ 520 triệu lên 855 triệu đô, 7 năm xong.
Nhật: Bến thành - Suối tiên: đội vốn từ 18 ngàn tỉ lên 45 ngàn tỉ, 11 năm chưa xong.
So nhảm thế. CL-HĐ đội vốn không rõ lý do, BT-ST đội vốn có lý do kéo dài tuyến, làm thêm mấy ga, chuyển đổi 1 ga đơn thành ga phức hợp chia tuyến. Chả bênh Nhật nhưng bơm tầu cũng thôi tha lắm.Trung quốc: Cát linh - Hà đông: đội vốn từ 520 triệu lên 855 triệu đô, 7 năm xong.
Nhật: Bến thành - Suối tiên: đội vốn từ 18 ngàn tỉ lên 45 ngàn tỉ, 11 năm chưa xong.
Làm gì có chuyện đội vốn không rõ lý do cụ cứ nói đùa, chắc chưa làm dự án bao giờ nên mới nghĩ ngây ngô thế. Đang bị nhà thầu CL-HĐ kiện trên tòa quốc tế vì chậm bàn giao mặt bằng 5 năm kìaSo nhảm thế. CL-HĐ đội vốn không rõ lý do, BT-ST đội vốn có lý do kéo dài tuyến, làm thêm mấy ga, chuyển đổi 1 ga đơn thành ga phức hợp chia tuyến. Chả bênh Nhật nhưng bơm tầu cũng thôi tha lắm.
Theo em biết dựa trên chuyên môn hẹp thì ở VN tất cả máy đánh đống và máy phá đống cũng như máy cho hệ thống băng tải than dùng trong các nhà máy nhiệt điện than đều của TQ! Kể cả các nhà máy điện do Mỹ xây dựng ( AES) hay nhật xây dựng ( Sumitomo, Marubeni, vv...) mà không quốc gia nào có máy tương tự với cùng chất lượng và giá thành! Bác chỉ cho em quốc gia nào có máy tương tự tốt hơn TQ ở VN?Có lẽ cụ gõ phím bị thiếu chữ sao đó thành ra đoạn đầu hơi tối nghĩa, Còn cụ thích đồ tàu cũng chẳng sao cụ cư việc thích, còn em nói một thực tế mà em biết về thiết bị điện của tàu đang được dùng ở VN (mà 1 cụ nhắc đến là điện rác, điện mặt trời, nhiệt điện) là nó lởm chứ không liên quan gì đến lựa chọn hay sở thích của em cả.
Đội vốn không có lý do? Ai chi một đồng không lý do được với kiểm toán? Níu áo Cát Linh Hà Đông đang kiện vì mặt bằng bàn giao chậm hình như 5 năm! Có điều TQ vẫn cắn răng làm cho xong mới kiện không như ai đó làm không xong đã gào lên đòi tiền phạt! Hi vọng ai đó có nếp nhăn trong nào đủ để google thông tin này!So nhảm thế. CL-HĐ đội vốn không rõ lý do, BT-ST đội vốn có lý do kéo dài tuyến, làm thêm mấy ga, chuyển đổi 1 ga đơn thành ga phức hợp chia tuyến. Chả bênh Nhật nhưng bơm tầu cũng thôi tha lắm.
Cụ nói chuẩn rồi. Vote cụ.Cụ nói ngược rồi.
Thiết bị lởm nhất thì chắc chắn là hàng tàu.
Nhưng hàng tàu thì chưa chắc đã lởm.
Cùng một sản phẩm, nó có đủ loại, giá từ 1đ đến 100đ. Còn hàng tây chỉ có loại từ 80đ đến 200đ. Cái có giá 100 của tàu có thể tốt hơn cái 150 của tây, nhưng cái 1đ thì chắc chắn kém cái 80₫ rồi.
Phỏng ạ?
Em thì cũng thấy là nhìn nhận vấn đề nên nhìn đa góc nhìn.So nhảm thế. CL-HĐ đội vốn không rõ lý do, BT-ST đội vốn có lý do kéo dài tuyến, làm thêm mấy ga, chuyển đổi 1 ga đơn thành ga phức hợp chia tuyến. Chả bênh Nhật nhưng bơm tầu cũng thôi tha lắm.
Bảo làm trước đoạn trên cao để dân đi cũng không phải nói là làm được đâu nhé. Làm tuyến Hà Nội Hòa Lạc 2 năm chắc các thầy cãi cho Tây xỉu!Em thì cũng thấy là nhìn nhận vấn đề nên nhìn đa góc nhìn.
..
Nhật làm gì có cửa ở cái ĐSCT BN này. VN chỉ chấp nhận ODA thế hệ mới là ông đưa tiền tôi tự làm. Tiền Nhật thuê nhà thầu TQ làm thôi. Mà cái này thì Nhật ko chịu. Cứ mở miệng yêu cầu ODA thế hệ mới thì đội lobby Nihon nản lòng rồi còn cái gì nữa. Cụ đi học tiếng Tàu đi. Nihon ga "no door" desu.Chốt Nhật rồi các cụ nhỉ, tuyệt vời quá. cháu đi học tiếng Nhật để xin chân nhà thầu kiếm tí cháo....
Oa ta shi oa okane ga dai su ki
Bạn em lúc ra trường thì vào làm cho nhà thầu BTST. Bữa họp lớp cả đám nói đùa là metro còn 3 giai đoạn nữa, chờ con mày lớn lại xin vào làm gd2, đến đời cháu làm gd3, thế vừa đẹpEm thì cũng thấy là nhìn nhận vấn đề nên nhìn đa góc nhìn.
Tuyến CL-HĐ là tuyến dài 13km chỉ đi nổi trên cao, làm 7 năm ( thực tế chính xác là 15 năm).
Tuyến BT-ST dài 20 km, là tuyến Metro phức hợp có cả đi ngầm dưới đất (3km) và đi trên cao 17km, thi công 11 năm đã xong 99%.
Việc so sánh chậm tiến độ và đội vốn 2 tuyến này là khập khễnh ( và nói chung việc so sánh tuyến Nhổn - Ga HN, 1 tuyến phức hợp có cả đi nổi - đi ngầm với tuyến CL-HĐ cũng thế), do tính chất phức tạp khác nhau, thi công đoạn đi ngầm trong phố khó khăn và phức tạp hơn nhiều lần thi công tuyến đi nổi..... và bản chất việc đội vốn cũng rất khác nhau.
Cái chuyện anh nông dân SX máy nông nghiêp xuất khẩu ra thế giới ,,, hay là chuyện anh nông dân chế tạo máy bay trực thăng...vv....là chuyện xàm xí của báo lá cải thôi. Nghe mắc cười vãi ra.Tranh luận ghê quá, toàn cái tốt xấu của thế giới mà quên cái tốt của VN: anh nông dân sản xuất máy nông nghiệp xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, nếu là tiến sĩ chắc sẽ có nhiều sản phẩm vang dội, mấy cái tàu điện cao tốc bõ bèn gì...hjhjhjhj.
Nông gì đi nữa, họ làm đúng cái mà họ cần và cả hàng xóm họ cũng đang cần, bác ạ.Cái chuyện anh nông dân SX máy nông nghiêp xuất khẩu ra thế giới ,,, hay là chuyện anh nông dân chế tạo máy bay trực thăng...vv....là chuyện xàm xí của báo lá cải thôi. Nghe mắc cười vãi ra.
Anh nông dân thiết kế ra máy quái đâu, toàn copy máy đã có của nước ngoài, thêm vài cải tiến lặt vặt theo điều kiện sử dụng tại Việt Nam thôi.
Để thiết kế ra 1 cỗ máy, dù đơn giản cỡ nào, người ta cần cả 1 team các Kỹ sư được đào tạo bài bản hẳn hoi, tính toán thiết kế, kiểm nghiệm bền các kiểu....Anh nông dân biết gì về "sức bền vật liệu", về "tính toán sức bền", "kiểm nghiệm bền" mà đòi thiết kế được 1 cỗ máy ??? Anh nông dân còn chẳng đọc nổi 1 bản vẽ thiết kế hay 1 bản vẽ mạch điện / điện tử, lấy gì mà thiết kế với chế tạo ???
Anh nông dân chỉ "copy" SX cỗ máy với y chang 1 mẫu thôi, bây giờ ai đặt hàng anh nông dân yêu cầu thay đổi kích thước máy lớn hơn - nhỏ đi, công suất máy lớn hơn - nhỏ đi, ,,,,ba la ba lô ...các kiểu, đố anh nông dân chế tạo được máy đó đáp ứng như cầu đặt hàng đấy.
Trong khi nếu cả 1 team Kỹ sư thiết kế người ta sẽ có thể thay đổi thiết kế gốc và kiểm nghiệm lại các "tiêu chí" về sức bền, công suất...vvv một cách căn bản.
Những người chế tạo máy móc họ vừa học vừa làm, trình độ và kinh nghiệm của họ còn hơn các tay kỹ sư đó cụ, những thứ họ chưa rành thì họ có thể thuê, đặt hàng.Cái chuyện anh nông dân SX máy nông nghiêp xuất khẩu ra thế giới ,,, hay là chuyện anh nông dân chế tạo máy bay trực thăng...vv....là chuyện xàm xí của báo lá cải thôi. Nghe mắc cười vãi ra.
Anh nông dân thiết kế ra máy quái đâu, toàn copy máy đã có của nước ngoài, thêm vài cải tiến lặt vặt theo điều kiện sử dụng tại Việt Nam thôi.
Để thiết kế ra 1 cỗ máy, dù đơn giản cỡ nào, người ta cần cả 1 team các Kỹ sư được đào tạo bài bản hẳn hoi, tính toán thiết kế, kiểm nghiệm bền các kiểu....Anh nông dân biết gì về "sức bền vật liệu", về "tính toán sức bền", "kiểm nghiệm bền" mà đòi thiết kế được 1 cỗ máy ??? Anh nông dân còn chẳng đọc nổi 1 bản vẽ thiết kế hay 1 bản vẽ mạch điện / điện tử, lấy gì mà thiết kế với chế tạo ???
Anh nông dân chỉ "copy" SX cỗ máy với y chang 1 mẫu thôi, bây giờ ai đặt hàng anh nông dân yêu cầu thay đổi kích thước máy lớn hơn - nhỏ đi, công suất máy lớn hơn - nhỏ đi, ,,,,ba la ba lô ...các kiểu, đố anh nông dân chế tạo được máy đó đáp ứng như cầu đặt hàng đấy.
Trong khi nếu cả 1 team Kỹ sư thiết kế người ta sẽ có thể thay đổi thiết kế gốc và kiểm nghiệm lại các "tiêu chí" về sức bền, công suất...vvv một cách căn bản.
Cụ chắc chưa biết trước khi trở thành Kỹ sư các sinh viên đã phải học tập / đào tạo như thế nào mới nói thế. Dĩ nhiên em không nói đến các loại Kỹ sư "dỏm".Những người chế tạo máy móc họ vừa học vừa làm, trình độ và kinh nghiệm của họ còn hơn các tay kỹ sư đó cụ, những thứ họ chưa rành thì họ có thể thuê, đặt hàng.
Cụ xem cái máy gieo hạt này, cháu cam đoan 99% kỹ sư VN không rõ về nguyên lý vận hành chứ chưa nói đến việc chế tạo.
Good job bác ạ.Những người chế tạo máy móc họ vừa học vừa làm, trình độ và kinh nghiệm của họ còn hơn các tay kỹ sư đó cụ, những thứ họ chưa rành thì họ có thể thuê, đặt hàng.
Cụ xem cái máy gieo hạt này, cháu cam đoan 99% kỹ sư VN không rõ về nguyên lý vận hành chứ chưa nói đến việc chế tạo.
Chắc cả đời cụ chưa gặp kỹ sưNhững người chế tạo máy móc họ vừa học vừa làm, trình độ và kinh nghiệm của họ còn hơn các tay kỹ sư đó cụ, những thứ họ chưa rành thì họ có thể thuê, đặt hàng.
Cụ xem cái máy gieo hạt này, cháu cam đoan 99% kỹ sư VN không rõ về nguyên lý vận hành chứ chưa nói đến việc chế tạo.
Cõ lẽ em và cụ không hiểu ý nhau, em đang nói đến thiết bị điện còn cụ nói đến thiết bị cơ khí dù là dùng trong NM điện nhưng nó vẫn là thiết bị cơ. Thiết bị cơ khí thì nhiều nước họ không làm nữa mà nhường cho TQ, cũng như dệt may họ để cho VN và một số nước làm.Theo em biết dựa trên chuyên môn hẹp thì ở VN tất cả máy đánh đống và máy phá đống cũng như máy cho hệ thống băng tải than dùng trong các nhà máy nhiệt điện than đều của TQ! Kể cả các nhà máy điện do Mỹ xây dựng ( AES) hay nhật xây dựng ( Sumitomo, Marubeni, vv...) mà không quốc gia nào có máy tương tự với cùng chất lượng và giá thành! Bác chỉ cho em quốc gia nào có máy tương tự tốt hơn TQ ở VN?