- Biển số
- OF-532839
- Ngày cấp bằng
- 18/9/17
- Số km
- 678
- Động cơ
- 184,386 Mã lực
- Tuổi
- 45
Giả dụ sau mình có những đoàn tàu hàng cả trăm toa,dài 2km, thì lúc điều độ chắc dừng giữa đường cũng được chứ các cụ?nếu cứ phải vào ga hàng để dừng thì ga nào cho đủ
Giờ mới nghiên cứu đấy cụ. Hình như ý tưởng từ thời hai lẻ mấy.Xưa VN không chê thì có lẽ đã có như thế này.
Xem tạm trên tạp chí xây dựng cũng được. Số lượng khách họ ước cao hơn 350 km/h vì nhiều ga hơn. Dự kiến 350 km/h thì khoảng 60-70km có 1 ga, còn 250 km/h thì 35 km 1 ga.Có cụ nào có đề án ĐSCT của bộ KHĐT không? Em quan tâm đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nó như thế nào. Cụ thể là khối lượng hàng hóa luân chuyển và hành khách luân chuyển theo dự báo của đề án.
Có những đoạn ray chuyển tải tránh tàu mà không phải là nhà ga mà.Giả dụ sau mình có những đoàn tàu hàng cả trăm toa,dài 2km, thì lúc điều độ chắc dừng giữa đường cũng được chứ các cụ?nếu cứ phải vào ga hàng để dừng thì ga nào cho đủ
Trong hợp đồng chào thầu sẽ có điều khoản chuyển giao, có thể chỉ chuyển giao khoảng 30 % hạng mục HĐ thôixin rửa tai lắng nghe nước nào chịu chuyển giao khi cụ không trả tiền,
đừng xem thường lưu lượng tuyến Hcm-HNPhải ngớ ngẩn lắm mới lấy tuyến BK-Thượng Hải ra để bênh vực phương án phá gia chi tử 350km/h.
Đó là đoạn đường tàu chỉ 1300km nhưng các tỉnh thành nó đi qua có tổng dân số lên tới 400tr người, qua hàng loạt đại đô thị, có thu nhập đầu người từ những năm 2000 đã trên 10k$.
Đó cũng là tuyến đường biểu dương công nghệ, mà Tàu ưu ái dành cho những công nghệ hiện đại đắt đỏ nhất. Nên vé rẻ chả có gì là lạ.
Trong lúc đấy xong Hà Nội Lào Cai Hải Phòng là đượcXác định tiến độ 2025 trình, 2030 khởi công rồi các cụ nhé. Các cụ cứ bình tĩnh mà ngâm cứu.
Việt Nam đặt mục tiêu vận hành đường sắt tốc độ cao năm 2045
Chính phủ đặt mục tiêu khởi công đường sắt tốc độ cao Bắc Nam năm 2030 và hoàn thành, đưa vào khai thác toàn tuyến năm 2045.vnexpress.net
Mấy ông bên kiểu chủ tịch tỉnh, chủ tịch HĐND, kể cả Bộ trưởng A,B mỗi lần thở ra…. Không phải là mệnh đề chân lý đâu cụ. Nói chung các ông các bà ý vẫn khoái giải ngân hàng nghìn , hàng vạn dự án… thông qua ngân sách nhà nước, qua kiểm soát chi kho bạc thì nhét vào bụng vẫn là dễ nhất so các loại vốn khác.Vừa ĐBQH vừa Chủ tịch HĐND phát biểu thì uy tín rồi. Tp HCM có vẻ cũng chán ODA.
Để khơi thông dòng tiền cho các dự án đầu tư vốn công, bà Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch HĐND TP HCM, kiến nghị Chính phủ nghiên cứu chuyển vay vốn ODA sang phát hành trái phiếu trong nước của một số dự án quy mô lớn.Đại biểu Quốc hội: Cách tính thuế thu nhập cá nhân đã lạc hậu
Ông Trần Văn Lâm cho rằng các quy định trong thuế thu nhập cá nhân như khởi điểm thu nhập chịu thuế, mức chiết trừ gia cảnh... lạc hậu cả chục năm.vnexpress.net
Theo bà, bối cảnh hiện nay các ngân hàng cũng muốn tăng khả năng lưu thông dòng tiền, nên phát hành trái phiếu trong nước sẽ khơi thông nguồn lực này. Ngoài ra, dự án có thể thu hút vốn tư nhân qua hình thức PPP, tạo động lực phát triển các lĩnh vực kinh tế khác.
Có câu này, đến năm 2030:Trong lúc đấy xong Hà Nội Lào Cai Hải Phòng là được
đó là học để quản lý vận hành thôi cụ , chuyển cái zề,Trong hợp đồng chào thầu sẽ có điều khoản chuyển giao, có thể chỉ chuyển giao khoảng 30 % hạng mục HĐ thôi
Bánh vẽ rõ riêng Hà Nội quy hoạch toàn tuyến metro ~410km giờ mới chạy được 12km Cát Linh-Hà Đông là thấy không thực tế rồi chưa kể HCM còn chưa chạy được tuyến nàoCó câu này, đến năm 2030:
Phấn đấu xây dựng, đưa vào khai thác khoảng 50% tổng chiều dài đường sắt đô thị được quy hoạch tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương án đẹp nhất là để TQ xây một đoạn tại miền Bắc và 1 đoạn tại miền nam, và đàm phán để sx tại VN một số phần . Còn thuê Nhật thì vỡ mồm và chắc chắn 100 % chả có chuyển giao dù chỉ là cái nhỏ nhất. Với tình thế TQ đang bị bao vây như hiện tại thì họ có thể sẽ nhân nhượng ta chút khi đàm phán .Ý tôi là 1 phương án phù hợp về điều kiện kinh tế tài chính và phương án còn lại phù hợp với mục tiêu là HIện đại, bắt kịp xu hướng quốc tế. Tất nhiên nó vẫn còn ẩn số vì tùy theo mức độ chuyển giao công nghệ của đối tác nữa. Nếu có được công nghệ để sau này VN tự thoải mái xây, lúc đó biết đâu lại chấp nhận xây đắt 1 tuyến nào đó để rồi tự quy hoạch tự xây toàn tuyến. Không thể gạt biến số "chuyển giao công nghệ" của đối tác ra khỏi các phương án tính toán được. Vì lợi ích thu được từ việc này lớn hơn nhiều để tự mở thêm các tuyến, tự phát triển các ngành công nghiệp nặng như luyện kim.... nên câu chuyện giá vé các kiểu sẽ ko còn ý nghĩa.
Em lại thấy cạnh tranh quá tốt nếu đảm bảo đc mốc tốc độ 300 km/h. Ngồi tàu cao tốc rộng rãi, thoáng hơn nhiều so với cái máy bay tù túng.Cụ nên để ý 2 chuyện này:
- Italia (công ty Pendolino) là nước tự chủ 100% về sản xuất tàu cao tốc.
- (Quan trọng nhất) Nước Ý ngắn và hẹp, cho nên tất cả các thành phố lớn của Ý (Milano, Roma, Venice, Palermo, Napoli, Fiorentina vv) đều cách nhau những khoảng nằm trong tối ưu của ĐSCT (200-800km). Với hệ thống những khỏang cách này thì nếu ĐSCT đủ nhiều và được tổ chức tốt, thì hàng không nội địa không cạnh tranh được.
Nếu VN chỉ từ HN hoặc SG đến Đà nẵng thì ĐSCT cũng có khả năng cạnh tranh vượt trội so với hàng không. Nhưng với khoảng cách 1.600km thì vô phương. Nên quên khẩn trương ý đồ làm ĐSCT HN-SG cạnh tranh được với hàng không mà phải xây dựng 1 phương án hoàn toàn khác.
và không bị té thang. Người cao tuổi, có bệnh đi thoải mái không cần cam kết miễn trách nhiệm cho hãng hàng không, con cháu cũng sẽ đi cùng. (1 số bệnh không thể chuyển viện bằng máy bay)Em lại thấy cạnh tranh quá tốt nếu đảm bảo đc mốc tốc độ 300 km/h. Ngồi tàu cao tốc rộng rãi, thoáng hơn nhiều so với cái máy bay tù túng.
TQ thì chưa thử. Nhưng chắc chắn là Nhật thì ko đáng tin trong các lời hứa về chuyển giao công nghệ. Nhìn sang ngành oto và xe máy thì có ngay bài học rồi.Phương án đẹp nhất là để TQ xây một đoạn tại miền Bắc và 1 đoạn tại miền nam, và đàm phán để sx tại VN một số phần . Còn thuê Nhật thì vỡ mồm và chắc chắn 100 % chả có chuyển giao dù chỉ là cái nhỏ nhất. Với tình thế TQ đang bị bao vây như hiện tại thì họ có thể sẽ nhân nhượng ta chút khi đàm phán .
Mấy người đưa phương án thuê Nhật thì chắc chắn trong đầu biết rõ việc sẽ vỡ mồm nợ, nhưng có khi lại toan tính với hy vọng cái vỡ mồm ấy sẽ thúc dân tạo " mùa xuân ", một suy nghĩ ích kỉ và bẩn thỉu ! Nó không khác gì tư duy muốn tư nhân hoá 100 % điện lưới quốc gia mà EVN đã đầu tư , cũng đều vì mục đích cho giá tăng đột biến để gây nên nhiều bất ổn khác !