Thực ra các nước trong khu vực thời đó toàn học mót Trung, Ấn là chính. Nên VN có nhà phát minh Hồ Nguyên Trừng là xuất sắc rồi. Cái gì chưa làm được là vì chưa học được bí kíp của các trung tâm văn minh thôi.
Angkor và Champa toàn học mót Ấn Độ, Đại Việt (học mót Trung Hoa) có lúc thua Angkor và có lúc thua Champa nhưng dần dà lại có độ bền lịch sử để chiếm được Champa và Nam Bộ. Champa bây giờ là 1 phần VN rồi thì lịch sử của Champa cũng là lịch sử VN.
Nói chung, biết là VN xuất phát rất thấp về khkt nhưng làm được cái gì đều nên trân trọng cái đó, bảo tồn, kế thừa ko bao giờ được hắt hủi những cái làm được quá khứ. Thậm chí nên tự hào, mà gọi hẳn tên cũ là "Đại Việt" cho oách tương tự người Hàn tự gọi là "Đại Hàn" sợ éo gì mà phải gọi là "Việt Nam"?
Còn xét về tố chất các tộc người, cách đơn giản nhất (gần đúng) là so sự thành công của các cộng đồng tộc người ở Mỹ vì Mỹ là nước đa dạng đủ hết các tộc người trên thế giới và tạo cơ hội phát huy tối đa (tương đối công bằng) cho mọi người các chủng tộc khác nhau. Mỹ cũng có đủ số liệu về thống kê các cộng đồng nhập cư.
Cụ tham khảo thêm những ngưòi Việt thành danh ở Mỹ về lĩnh vực STEM.
Advertisement 1. DOANH NHÂN BÙI TIẾN DŨNG Bùi Tiến Dũng là Phó chủ tịch phụ trách nhóm điều hành kinh doanh toàn cầu tại tập đoàn máy tính IBM. Sinh ra và lớn lên tại Thái Bình, ông sang Mỹ du học vào năm 17 tuổi và theo học chuyên ngành kỹ thuật điện –…
yeah1news.com