[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,512
Động cơ
964,216 Mã lực
Tuổi
40
Mợ hỏi tôi mới để ý. Tìm ra tung tích bức ảnh này cũng có thể luận được vài điều:

1. Bức ảnh này là 1 render có chỉnh sửa đôi chút của mẫu tàu cao tốc Zefiro 250 do Bombardier Canada thiết kế.

Đây là ảnh tàu nguyên mẫu:
HispeedTrain2.jpg


2. Mẫu tàu này là lớp chạy chậm nhất trong serie Zefiro (250km/h), ngoài ra còn các mẫu Zefiro 300 (300km/h) và 380 (350km/h).

3. Đây là thiết kế khá thành công cả về kỹ thuật và thương mại, được chấp nhận rộng rãi cả ở Trung quốc và Châu Âu.

4. Năm 2018, Bombardier cho ra biến thể Zefiro 200 của mẫu 250, rẻ tiền và tiết kiệm hơn. Gần đây, Thụy điển đã đặt liên tiếp 25 đoàn tàu Zefiro 250 và 65 đoàn tàu Zefiro 200 để triệt để hiện đại hóa ngành vận tải đường sắt.

4. (Thông tin quan trọng nhất) Năm 2009, Zefiro 250 được Bombardier và chính phủ Canada cho phép chuyển giao công nghệ hoàn toàn cho Trung quốc. Tàu Zefiro đóng tại Trung quốc được mang tên CRH1E và CRH1H. Từ 2010, Trung quốc đã đóng 560 đoàn tàu Zefiro 250, tất cả đều hoạt động rất tốt. 65 đoàn tàu Zefiro 200 nhắc đến ở trên được đóng phần lớn tại Trung quốc, mang sang Đức hoàn thiện sau đó cấp cho Thụy điển.

Rất có ý tứ đấy các cụ ạ.
Tàu đẹp thật. Chuẩn khí động học.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Mợ hỏi tôi mới để ý. Tìm ra tung tích bức ảnh này cũng có thể luận được vài điều:

1. Bức ảnh này là 1 render có chỉnh sửa đôi chút của mẫu tàu cao tốc Zefiro 250 do Bombardier Canada thiết kế.

Đây là ảnh tàu nguyên mẫu:
HispeedTrain2.jpg


2. Mẫu tàu này là lớp chạy chậm nhất trong serie Zefiro (250km/h), ngoài ra còn các mẫu Zefiro 300 (300km/h) và 380 (350km/h).

3. Đây là thiết kế khá thành công cả về kỹ thuật và thương mại, được chấp nhận rộng rãi cả ở Trung quốc và Châu Âu.

4. Năm 2018, Bombardier cho ra biến thể Zefiro 200 của mẫu 250, rẻ tiền và tiết kiệm hơn. Gần đây, Thụy điển đã đặt liên tiếp 25 đoàn tàu Zefiro 250 và 65 đoàn tàu Zefiro 200 để triệt để hiện đại hóa ngành vận tải đường sắt.

4. (Thông tin quan trọng nhất) Năm 2009, Zefiro 250 được Bombardier và chính phủ Canada cho phép chuyển giao công nghệ hoàn toàn cho Trung quốc. Tàu Zefiro đóng tại Trung quốc được mang tên CRH1E và CRH1H. Từ 2010, Trung quốc đã đóng 560 đoàn tàu Zefiro 250, tất cả đều hoạt động rất tốt. 65 đoàn tàu Zefiro 200 nhắc đến ở trên được đóng phần lớn tại Trung quốc, mang sang Đức hoàn thiện sau đó cấp cho Thụy điển.

Rất có ý tứ đấy các cụ ạ.
Như vậy khả năng anh bạn TQ trúng thầu rồi! Như vậy là lựa chọn sáng suốt đấy, ăn phải bã của bọn Nhặt thì con cháu còng lưng trả nợ không xong. Thôi thì vì dân túy phải chiều đám dân bài Tàu 1 chút nên thay tên đổi họ tí cũng chả sao. Bởi vậy nhìn vậy mà hem phải vậy!
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,278
Động cơ
378,944 Mã lực
Tuổi
44
Mợ hỏi tôi mới để ý. Tìm ra tung tích bức ảnh này cũng có thể luận được vài điều:

1. Bức ảnh này là 1 render có chỉnh sửa đôi chút của mẫu tàu cao tốc Zefiro 250 do Bombardier Canada thiết kế.

Đây là ảnh tàu nguyên mẫu:
HispeedTrain2.jpg


2. Mẫu tàu này là lớp chạy chậm nhất trong serie Zefiro (250km/h), ngoài ra còn các mẫu Zefiro 300 (300km/h) và 380 (350km/h). Đây là thiết kế khá thành công cả về kỹ thuật và thương mại, được chấp nhận rộng rãi cả ở Trung quốc và Châu Âu.

3. Về động lực, Zefiro 250 là tàu động lực phân tán theo nhóm 4 toa (1 toa dẫn hướng, 2 toa bị động và toa cuối mang máy). Như vậy, tàu Zefiro có thể lắp ghép theo đoàn 4, 8 12 hoặc 16 toa.

4. Năm 2018, Bombardier cho ra biến thể Zefiro 200 của mẫu 250, rẻ tiền và tiết kiệm hơn. Gần đây, Thụy điển đã đặt liên tiếp 25 đoàn tàu Zefiro 250 và 65 đoàn tàu Zefiro 200 để triệt để hiện đại hóa ngành vận tải đường sắt.

4. (Thông tin quan trọng nhất) Năm 2009, Zefiro 250 được Bombardier và chính phủ Canada cho phép chuyển giao công nghệ hoàn toàn cho Trung quốc. Tàu Zefiro đóng tại Trung quốc được mang tên CRH1E và CRH1H. Từ 2010, Trung quốc đã đóng 560 đoàn tàu Zefiro 250, tất cả đều hoạt động rất tốt. 65 đoàn tàu Zefiro 200 nhắc đến ở trên được đóng phần lớn tại Trung quốc, mang sang Đức hoàn thiện sau đó cấp cho Thụy điển.

Rất có ý tứ đấy các cụ ạ.
Thế là Canada cho phép chuyển giao công nghệ cho Việt nam nhỉ?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,881
Động cơ
415,650 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Như vậy khả năng anh bạn TQ trúng thầu rồi! Như vậy là lựa chọn sáng suốt đấy, ăn phải bã của bọn Nhặt thì con cháu còng lưng trả nợ không xong. Thôi thì vì dân túy phải chiều đám dân bài Tàu 1 chút nên thay tên đổi họ tí cũng chả sao. Bởi vậy nhìn vậy mà hem phải vậy!
Ý nghĩ của tôi có khác hơn 1 chút. Theo thông tin tìm hiểu thì các liên hệ xung quanh mẫu Zefiro 250 này là khá mở, tức là VN có hy vọng hợp tác tay ba với Bombardier và Trung quốc để chuyển giao 1 phần công nghệ và gia công tại VN. Tôi nghĩ đó mới là cái chính VN nhắm vào và thế là hoàn toàn hợp lý.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,278
Động cơ
378,944 Mã lực
Tuổi
44
Ý nghĩ của tôi có khác hơn 1 chút. Theo thông tin tìm hiểu thì các liên hệ xung quanh mẫu Zefiro 250 này là khá mở, tức là VN có hy vọng hợp tác tay ba với Bombardier và Trung quốc để chuyển giao 1 phần công nghệ và gia công tại VN. Tôi nghĩ đó mới là cái chính VN nhắm vào và thế là hoàn toàn hợp lý.
Nếu nhận chuyển giao kiểu tay 3 thì mục tiêu Việt nam sẽ cố gắng đặt mua nhiều tí để giảm chi phí và mới được ký nhận chuyển giao 1 phần. Như vậy Việt nam sẽ xây thêm chuẩn cao tốc để kết nối các tuyến ngắn kiểu Sài Gòn Cần Thơ, Hà nội Hạ Long, Hà nội Lào cai để nâng kết nối toàn quốc.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Ý nghĩ của tôi có khác hơn 1 chút. Theo thông tin tìm hiểu thì các liên hệ xung quanh mẫu Zefiro 250 này là khá mở, tức là VN có hy vọng hợp tác tay ba với Bombardier và Trung quốc để chuyển giao 1 phần công nghệ và gia công tại VN. Tôi nghĩ đó mới là cái chính VN nhắm vào và thế là hoàn toàn hợp lý.
Đường nào rồi thì anh bạn Tàu cũng ăn phần lớn thôi. Chuyển giao thì dễ rồi! Bọn TQ giờ nó lên level khác rồi nên chuyển giao cái này nó cũng chả lăn tăn gì! Quan trọng là VN tiếp nhận việc chuyển giao như thế nào??
Nhớ khi xưa bọn VAMA được bọn Nhật bẩn hứa( cam kết) chuyển giao công nghệ làm oto, đến thời gian nhà nước hỏi sao không chuyển giao nó phán cho câu tao chuyển giao chúng mày có làm được không??? Giờ mà không ưu đãi nữa tao rút nhà máy! Em thì chả trông mong gì việc có khả năng tiếp nhận chuyển giao này đâu!
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,278
Động cơ
378,944 Mã lực
Tuổi
44
Đường nào rồi thì anh bạn Tàu cũng ăn phần lớn thôi. Chuyển giao thì dễ rồi! Bọn TQ giờ nó lên level khác rồi nên chuyển giao cái này nó cũng chả lăn tăn gì! Quan trọng là VN tiếp nhận việc chuyển giao như thế nào??
Nhớ khi xưa bọn VAMA được bọn Nhật bẩn hứa( cam kết) chuyển giao công nghệ làm oto, đến thời gian nhà nước hỏi sao không chuyển giao nó phán cho câu tao chuyển giao chúng mày có làm được không??? Giờ mà không ưu đãi nữa tao rút nhà máy! Em thì chả trông mong gì việc có khả năng tiếp nhận chuyển giao này đâu!
Bọn Nhật nó cứ nhắm vào mấy doanh nghiệp nhà nước kiểu VEAM, toàn mấy ông ngồi án xèng thế thì suy nghĩ gì tới việc chuyển giao công nghệ. Có cái lão Lâm Chí Quang cựu CEO của VEAM về hưu rồi suốt ngày chém gió về công nghiệp oto như thần cũng bị đi tù về tội tham ô tài sản ấy. Mấy ông Nhật giỏi hủ hoá cán bộ nhà nước lắm. Giờ cứ cử 1 cty tư nhân ra nhận chuyển giao công nghệ sẽ khác.

 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,667 Mã lực
Bọn Nhật nó cứ nhắm vào mấy doanh nghiệp nhà nước kiểu VEAM, toàn mấy ông ngồi án xèng thế thì suy nghĩ gì tới việc chuyển giao công nghệ. Có cái lão Lâm Chí Quang cựu CEO của VEAM về hưu rồi suốt ngày chém gió về công nghiệp oto như thần cũng bị đi tù về tội tham ô tài sản ấy. Mấy ông Nhật giỏi hủ hoá cán bộ nhà nước lắm. Giờ cứ cử 1 cty tư nhân ra nhận chuyển giao công nghệ sẽ khác.

e cũng thích ý của cụ , để tư nhân nhận chuyển giao công nghệ nhưng nhà nước ( cơ quan có trách nhiệm phải theo dõi) , rồi nội địa hóa cũng toàn cty tư nhân thì nó mới hạ giá thành được .

Theo các cụ thì công nghệ này có áp dụng được vào cho đường sắt đô thị không ? .
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,881
Động cơ
415,650 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đường nào rồi thì anh bạn Tàu cũng ăn phần lớn thôi. Chuyển giao thì dễ rồi! Bọn TQ giờ nó lên level khác rồi nên chuyển giao cái này nó cũng chả lăn tăn gì! Quan trọng là VN tiếp nhận việc chuyển giao như thế nào??
Nhớ khi xưa bọn VAMA được bọn Nhật bẩn hứa( cam kết) chuyển giao công nghệ làm oto, đến thời gian nhà nước hỏi sao không chuyển giao nó phán cho câu tao chuyển giao chúng mày có làm được không??? Giờ mà không ưu đãi nữa tao rút nhà máy! Em thì chả trông mong gì việc có khả năng tiếp nhận chuyển giao này đâu!
Nhật thì khác cụ ạ. Về chuyển giao công nghệ, sau khi bị mấy quả quá đau với Hàn quốc nên bây giờ Nhật không chuyển giao công nghệ cho nước nào nữa, kể cả các công nghệ cổ lỗ nhất.

Cái mà tôi có chút hy vọng là mẫu Zefiro 250 này, bản quyền của Bombardier. Nếu VN đàm phán được thì họ có thể tổ chức sự hợp tác tay ba Bombardier-TQ-VN. Lúc đó VN mới hy vọng được chuyển giao chút gì đó, chứ nếu chỉ riêng TQ thì quên chuyện chuyển giao công nghệ đi.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Nhật thì khác cụ ạ. Về chuyển giao công nghệ, sau khi bị mấy quả quá đau với Hàn quốc nên bây giờ Nhật không chuyển giao công nghệ cho nước nào nữa, kể cả các công nghệ cổ lỗ nhất.

Cái mà tôi có chút hy vọng là mẫu Zefiro 250 này, bản quyền của Bombardier. Nếu VN đàm phán được thì họ có thể tổ chức sự hợp tác tay ba Bombardier-TQ-VN. Lúc đó VN mới hy vọng được chuyển giao chút gì đó, chứ nếu chỉ riêng TQ thì quên chuyện chuyển giao công nghệ đi.
Sao cụ lại khẳng định là quên??
Chuyển giao công nghệ là gọi cho em tai thế thôi! Chứ gọi thẳng ra là mua bản quyền. Mua bán thì được giá, được điều kiện thì bán thôi.! TQ nó bán theo em là bình thường, vì nó biết VN có nhận được công nghệ cũng chả đủ sức cạnh tranh với nó ra đấu trường quốc tế. Hơn nữa nếu nó sợ thì nó cột cái điều kiện là chỉ cho VN bán( nếu có thể) ở thị trường nhất định nào đó thôi!
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,831
Động cơ
164,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy là chốt rồi nhé. Tàu hỗn hợp hàng và người khổ đôi, công nghệ động lực phân tán. Ko biết cái ảnh ví dụ là tàu nước nào thế?
Coi như dấu chấm hết cho Shinkansen.

Không những ảnh ví dụ trên báo, mà còn là ảnh thuyết minh trong cuộc họp thẩm định luôn. Có lẽ chính cháu nó rồi.

1667632585879.png
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,278
Động cơ
378,944 Mã lực
Tuổi
44
e cũng thích ý của cụ , để tư nhân nhận chuyển giao công nghệ nhưng nhà nước ( cơ quan có trách nhiệm phải theo dõi) , rồi nội địa hóa cũng toàn cty tư nhân thì nó mới hạ giá thành được .

Theo các cụ thì công nghệ này có áp dụng được vào cho đường sắt đô thị không ? .
E nghĩ là không nhưng TQ và cả Việt nam sẽ tìm cách đàm phán cả gói để giảm chi phí. Đằng nào thì ngoài đsct trục BN cùng đsct liên vùng, tôi cũng có nhu cầu cả metro với rất nhiều tuyến sẽ xây ở các đô thị lớn. Anh thi có công nghệ của cả 2, cũng như sau nayd các tuyến của tôi cũng sẽ kết nối với hệ thông của anh. Vậy thì ta đàm phán để anh chuyển giao công nghệ cho dn bên tôi chỉ đinh để tăng cường nôj địa hoá giảm chi phí, anh cũng bán thêm được hàng mỗi khi tôi xây thêm tuyến mới. Chứ Việt nam mà xây các tuyến với công nghệ ko đồng nhất kiểu 5 cha 3 mẹ sau này muốn làm kết nối khéo bách nhuhc. Kể cả ko có kết nối thì đàm phán cả gói cũng dễ cho các bên hơn
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,137
Động cơ
313,892 Mã lực
Đường nào rồi thì anh bạn Tàu cũng ăn phần lớn thôi. Chuyển giao thì dễ rồi! Bọn TQ giờ nó lên level khác rồi nên chuyển giao cái này nó cũng chả lăn tăn gì! Quan trọng là VN tiếp nhận việc chuyển giao như thế nào??
Nhớ khi xưa bọn VAMA được bọn Nhật bẩn hứa( cam kết) chuyển giao công nghệ làm oto, đến thời gian nhà nước hỏi sao không chuyển giao nó phán cho câu tao chuyển giao chúng mày có làm được không??? Giờ mà không ưu đãi nữa tao rút nhà máy! Em thì chả trông mong gì việc có khả năng tiếp nhận chuyển giao này đâu!
Với thành công của Vinfast trong sản xuất ô tô điện, thì hoàn toàn tin tưởng VN sẽ sx đc nếu đc chuyển giao.
Vấn đề là chuyển giao cho ai mà thôi. Nếu chuyển giao cho ông TCT đường sắt VN thì thất bại. Nhưng nếu chọn đầu mối là: TC, Vingroup, Viettel thì hoàn toàn tin tưởng là VN sx ngon.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,137
Động cơ
313,892 Mã lực
Bọn Nhật nó cứ nhắm vào mấy doanh nghiệp nhà nước kiểu VEAM, toàn mấy ông ngồi án xèng thế thì suy nghĩ gì tới việc chuyển giao công nghệ. Có cái lão Lâm Chí Quang cựu CEO của VEAM về hưu rồi suốt ngày chém gió về công nghiệp oto như thần cũng bị đi tù về tội tham ô tài sản ấy. Mấy ông Nhật giỏi hủ hoá cán bộ nhà nước lắm. Giờ cứ cử 1 cty tư nhân ra nhận chuyển giao công nghệ sẽ khác.

Cũng đúng thôi, nó sợ các nc khác phát triển rồi lại cạnh tranh lại thì mệt.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,546
Động cơ
376,316 Mã lực
Mợ hỏi tôi mới để ý. Tìm ra tung tích bức ảnh này cũng có thể luận được vài điều:

1. Bức ảnh này là 1 render có chỉnh sửa đôi chút của mẫu tàu cao tốc Zefiro 250 do Bombardier Canada thiết kế.

Đây là ảnh tàu nguyên mẫu:
HispeedTrain2.jpg


2. Mẫu tàu này là lớp chạy chậm nhất trong serie Zefiro (250km/h), ngoài ra còn các mẫu Zefiro 300 (300km/h) và 380 (350km/h). Đây là thiết kế khá thành công cả về kỹ thuật và thương mại, được chấp nhận rộng rãi cả ở Trung quốc và Châu Âu.

3. Về động lực, Zefiro 250 là tàu động lực phân tán theo nhóm 4 toa (1 toa dẫn hướng, 2 toa bị động và toa cuối mang máy). Như vậy, tàu Zefiro có thể lắp ghép theo đoàn 4, 8 12 hoặc 16 toa.

4. Năm 2018, Bombardier cho ra biến thể Zefiro 200 của mẫu 250, rẻ tiền và tiết kiệm hơn. Gần đây, Thụy điển đã đặt liên tiếp 25 đoàn tàu Zefiro 250 và 65 đoàn tàu Zefiro 200 để triệt để hiện đại hóa ngành vận tải đường sắt.

4. (Thông tin quan trọng nhất) Năm 2009, Zefiro 250 được Bombardier và chính phủ Canada cho phép chuyển giao công nghệ hoàn toàn cho Trung quốc. Tàu Zefiro đóng tại Trung quốc được mang tên CRH1E và CRH1H. Từ 2010, Trung quốc đã đóng 560 đoàn tàu Zefiro 250, tất cả đều hoạt động rất tốt. 65 đoàn tàu Zefiro 200 nhắc đến ở trên được đóng phần lớn tại Trung quốc, mang sang Đức hoàn thiện sau đó cấp cho Thụy điển.

Rất có ý tứ đấy các cụ ạ.
Nếu tàu hàng thì thế nào cụ nhỉ?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,881
Động cơ
415,650 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Sao cụ lại khẳng định là quên??
Chuyển giao công nghệ là gọi cho em tai thế thôi! Chứ gọi thẳng ra là mua bản quyền. Mua bán thì được giá, được điều kiện thì bán thôi.! TQ nó bán theo em là bình thường, vì nó biết VN có nhận được công nghệ cũng chả đủ sức cạnh tranh với nó ra đấu trường quốc tế. Hơn nữa nếu nó sợ thì nó cột cái điều kiện là chỉ cho VN bán( nếu có thể) ở thị trường nhất định nào đó thôi!
Trong lĩnh vực sản xuất, tôi đã làm việc với Trung quốc đủ lâu, nên tôi có đủ cơ sở để khẳng định với cụ là "Không có chuyện Trung quốc chuyển giao công nghệ".

Anh có thể mua sản phẩm, máy móc vv từ Trung quốc thoải mái. Nếu anh không rành chạy máy thì người Trung quốc sẽ sang chạy máy cho anh, đảm bảo làm ra sản phẩm đạt yêu cầu nhưng họ sẽ không dạy anh làm sao để làm được điều đó. Muốn có sản phẩm, anh phải thuê họ lâu dài.

Cho nên ở đây, cái mà tôi cho có thể hy vọng là Bombardier chứ không phải Trung quốc. Việt nam có thể mua công nghệ từ Bombardier và Trung quốc sẽ chuyển giao công nghệ cho VN dưới sự chỉ định từ Bombardier, chứ không phải là VN mua công nghệ từ Trung quốc.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Với thành công của Vinfast trong sản xuất ô tô điện, thì hoàn toàn tin tưởng VN sẽ sx đc nếu đc chuyển giao.
Vấn đề là chuyển giao cho ai mà thôi. Nếu chuyển giao cho ông TCT đường sắt VN thì thất bại. Nhưng nếu chọn đầu mối là: TC, Vingroup, Viettel thì hoàn toàn tin tưởng là VN sx ngon.
Ái dà! Cụ tin Vinfast làm được à?? Làm được cái động cơ của xe chưa? Cách làm.động cơ như nào??
Em thấy cái phần luyện kim là khó ăn lắm, dù có nắm trong tay bí kíp nhưng cơ sở hạ tầng có sẵn để làm không?
Mà cái món đường sắt cao tốc này liên quan đến luyện kim công nghệ cao rất nhiều. Cái rail còn làm không được thì mong gì??
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Trong lĩnh vực sản xuất, tôi đã làm việc với Trung quốc đủ lâu, nên tôi có đủ cơ sở để khẳng định với cụ là "Không có chuyện Trung quốc chuyển giao công nghệ".

Anh có thể mua sản phẩm, máy móc vv từ Trung quốc thoải mái. Nếu anh không rành chạy máy thì người Trung quốc sẽ sang chạy máy cho anh, đảm bảo làm ra sản phẩm đạt yêu cầu nhưng họ sẽ không dạy anh làm sao để làm được điều đó. Muốn có sản phẩm, anh phải thuê họ lâu dài.

Cho nên ở đây, cái mà tôi cho có thể hy vọng là Bombardier chứ không phải Trung quốc. Việt nam có thể mua công nghệ từ Bombardier và Trung quốc sẽ chuyển giao công nghệ cho VN dưới sự chỉ định từ Bombardier, chứ không phải là VN mua công nghệ từ Trung quốc.
Ái chà cụ lúc nào cũng chắc nịch là không thể nhể.!
TQ từng chuyển giao công nghệ sản xuất gang thép cho VN ở nhà máy gang thép Thái Nguyên đấy thôi.
Tôi nói thẳng với cụ là đủ tiền, đáp ứng đủ điều kiện phía TQ muốn thì việc chuyển giao ( nói trắng là bán bản quyền) là bình thường. Còn chuyện VN cân nhắc điều kiện mà phía TQ đặt ra mình thấy có hợp không thôi. Cái công nghệ này có phải mỗi TQ độc quyền đâu?? Nó không bán có thể có thằng khác bán. Bọn Tàu kinh doanh nó thừa hiểu chuyện này.
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
726
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
34
Không nâng cấp tuyến này thì nó vẫn là một tuyến hoạt động thiếu hiệu quả, chi phí bảo trì, vận hành quá chi phi doanh thu. Đặc biệt là khi xác định đây sẽ là tuyến chuyên chở hàng thì cũng phải đầu tư rất nhiều vào các ga hàng hóa, trang thiết bị xếp dỡ, đường kết nối vào mạng giao thông. Tư nhân không muốn khai thác tuyến này bởi phong cách lề mề của ĐSVN 1 phần, phần nữa là tàu chạy quá chậm bởi toàn phải dừng tại ga xép nhường cho tàu khách. Phần lớn nữa là kết nối, logistic để đưa hàng lên tàu và dỡ hàng xuống đang rất mông muội. Ga Giáp Bát cũng là một ga hàng tương đối lớn mà vào không có một thiết bị gì, đường xá bé tý chỉ phù hợp với mấy con xe tải 5 tạ. Vậy không nâng cấp thì chỉ có bỏ tuyến thôi. Vậy nên nói ko đầu tư nhiều cũng chưa chính xác đâu.

Đường bộ cao tốc sắp xong rồi đấy cụ, cụ có thấy chi phí vượt quá trung bình thế giới nhiều không thì luận ra đường sắt.
Em không muốn luận và cũng ko có thời gian, trình độ để luận, em đang tin cái báo cáo của TVTT, người đã trực tiếp tính toán hơn. Để ra được con số, họ đã phải tính toán. Mà tính toán cao thì cũng đâu có lợi cho họ, bởi họ là TVTT thôi.

Nếu xây xong tuyến 200kmh HN-LC thì nhiều người sẽ chọn đi tàu hơn, tuy nhiên trong khoảng cách 300km thì ô tô vẫn có lợi thế nhiều lắm.

Vậy thì chạy 200km/h với những khu đoạn Hà Nội - Vinh; Nha Trang - Sài Gòn liệu có cạnh tranh được với ô tô không?
Với ý cuối của cụ về cạnh tranh giữa ô tô và tàu đoạn Hà Nội - Vinh hay Sài Gòn - Nha Trang thì em tính thế này. Tàu chạy 200km/h nhưng tính cả dừng đỗ 3-4 ga, tăng giảm khi ra vào các ga thì tốc độ chỉ còn 160-170 km/h nên ví dụ đi Vinh sẽ mất độ 1h45 phút. Vấn đề là cụ đi từ nhà ra ga Ngọc Hồi có thể mất cả tiếng. Đến Vinh do đỡ tắc đường hơn nên mất độ 15 phút để đi đến chỗ hội họp gì đó. Cộng thêm 10-15 phút cụ ra ga trước khi tàu chạy thì tổng cộng cụ mất khoảng 3 tiếng hay hơn để đi. Nếu đi ô tô thì có thể lâu hơn độ 3,5 tiếng nhưng lại chủ động được về thời gian hay rẽ chỗ này, chỗ kia. Em nghĩ có lẽ sẽ phụ thuộc đối tượng hay mục đích chuyến đi mà lựa chọn tàu hay ô tô.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
251
Động cơ
309,076 Mã lực
Với ý cuối của cụ về cạnh tranh giữa ô tô và tàu đoạn Hà Nội - Vinh hay Sài Gòn - Nha Trang thì em tính thế này. Tàu chạy 200km/h nhưng tính cả dừng đỗ 3-4 ga, tăng giảm khi ra vào các ga thì tốc độ chỉ còn 160-170 km/h nên ví dụ đi Vinh sẽ mất độ 1h45 phút. Vấn đề là cụ đi từ nhà ra ga Ngọc Hồi có thể mất cả tiếng. Đến Vinh do đỡ tắc đường hơn nên mất độ 15 phút để đi đến chỗ hội họp gì đó. Cộng thêm 10-15 phút cụ ra ga trước khi tàu chạy thì tổng cộng cụ mất khoảng 3 tiếng hay hơn để đi. Nếu đi ô tô thì có thể lâu hơn độ 3,5 tiếng nhưng lại chủ động được về thời gian hay rẽ chỗ này, chỗ kia. Em nghĩ có lẽ sẽ phụ thuộc đối tượng hay mục đích chuyến đi mà lựa chọn tàu hay ô tô.
Cụ tính so đi phương tiện công cộng với phương tiện cá nhân à??
Đi phương tiện cá nhân cụ không tính chi phí xe cá nhân( xăng, phí cầu đường) so với công cộng à?? Cụ chưa tính tiền công của cụ( tự lái) hoặc muốn khoẻ thì đi thuê tài xế à?? Trong khi đi phương tiện công cộng thì leo lên ngủ phát cho đến khi tới nơi.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top