[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,900
Động cơ
419,877 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ngày xưa Pháp đầu tư là để vận chuyển tài nguyên khai thác được để bán và vận chuyển về nước, có lợi về mặt tài chính nên Tư bản Pháp mới đầu tư. Tất cả các dự án đầu tư đều dựa trên phân tích dòng tiền, có an toàn dòng tiền thì nhà đầu tư mới bỏ vốn chủ, ngân hàng mới cho vay. Tất cả dòng tiền đều dựa trên tính toán công suất khai thác, các nguồn thu được từ hiện tại và tương lai để cân với đầu vào về các khoản chi phí. Các dự phòng này có thể kéo dài tới 20 thậm chí 50 năm để tính toán thời gian hoàn vốn, hệ số IRr . Cách tính toán cơ bản này được cả tư nhân, nhà nước hay tư bản nước ngoài đều phải làm. Các phương án đưa ra để an toàn đầu tư đều kết quả là giá vé cao. Mà giá vé cao trong thời gian 5-10 năm là quá rủi ro nên bị loại là đúng vì nó phụ thuộc vào biến số quan trọng là tốc đôh tăng trưởng kinh tế, thu nhập dân cư. Ai biết Covid nó ntn đâu. Nên khi ko chắc về mặt tài chính thì cứ dẹp đã. Bao giờ nhu cầu bùng nổ giá vé cao, tự chủ đuoc công nghệ để giảm chi phí đầu tư thì làm cungz chưa muộn. Có vẻ cụ chưa từng học qua về tài chính đầu tư nhỉ??
Hehe tôi chưa học về tài chính đầu tư nhưng tôi đang có 3 xưởng trong tay cụ ạ.

Chắc cụ chưa tìm hiểu kỹ chuyện Pháp xây dựng hệ thống đường sắt VN, đặc biệt tuyến đường Hà nội - Sài gòn. Nó cũng từng bị coi là không tưởng y như vụ ĐSCT hiện nay.

Tất nhiên tôi phản đối ý tưởng bỏ 58 tỉ đô xây ĐSCT Hà nội - Sài gòn. Cái khác của dự án này so với dự án tàu hỏa Hà nội - Sài gòn ngày xưa là dạo đó đường sắt là phương tiện duy nhất để vận tải người và hàng hóa đường xa, còn bây giờ thì đang có 2 sự thay thế rất hiệu quả là hàng không và đường bộ. Nhưng tôi vẫn ủng hộ xây ĐSCT (hoặc cận cao tốc) nối các trung tâm kinh tế vùng.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,290
Động cơ
389,726 Mã lực
Tuổi
44
Hehe tôi chưa học về tài chính đầu tư nhưng tôi đang có 3 xưởng trong tay cụ ạ.

Chắc cụ chưa tìm hiểu kỹ chuyện Pháp xây dựng hệ thống đường sắt VN, đặc biệt tuyến đường Hà nội - Sài gòn. Nó cũng từng bị coi là không tưởng y như vụ ĐSCT hiện nay.

Tất nhiên tôi phản đối ý tưởng bỏ 58 tỉ đô xây ĐSCT Hà nội - Sài gòn. Cái khác của dự án này so với dự án tàu hỏa Hà nội - Sài gòn ngày xưa là dạo đó đường sắt là phương tiện duy nhất để vận tải người và hàng hóa đường xa, còn bây giờ thì đang có 2 sự thay thế rất hiệu quả là hàng không và đường bộ. Nhưng tôi vẫn ủng hộ xây ĐSCT (hoặc cận cao tốc) nối các trung tâm kinh tế vùng.
Cụ quote cái thông tin 3 cái xưởng ra nó không làm cho cái nội dung cụ đã post mạnh hơn nếu không thực sự thuyết phục. Tài chính đầu tư nó phải thực sự phụ thuộc vào fact & figure và các con số đưa ra phải phù hợp. Còn đầu tư cá nhân thì sai có thể cụ đóng xưởng, sai lầm hay thua lỗ tự cụ chịu, nó sẽ ít nhiều chịu ảnh hưởng của cái định kiến cá nhân. Việc đó em không bàn. Cũng như em làm trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, đầu tư sai vẫn cắt lỗ như thường và tự mình chịu. Còn đầu tư công đặc biệt các công trình lớn là nó không có đường lùi, không có giả thuyết cho các phương án mong manh. Kể cả cụ có trích dẫn cái ngày xưa đường sắt HN SG bị tranh cãi hoặc không tưởng thì đó là việc của ngày xưa, và nó chắc chắn sẽ không phải làm căn cứ cho dự án đầu tư ngày hôm nay. Theo kiểu Cứ đầu tư Đại đi, biết đâu nó giống ngày xưa. Đầu tư các công trình lớn và cực lớn nó không có chỗ cho tư duy đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Hehe tôi chưa học về tài chính đầu tư nhưng tôi đang có 3 xưởng trong tay cụ ạ.

Chắc cụ chưa tìm hiểu kỹ chuyện Pháp xây dựng hệ thống đường sắt VN, đặc biệt tuyến đường Hà nội - Sài gòn. Nó cũng từng bị coi là không tưởng y như vụ ĐSCT hiện nay.

Tất nhiên tôi phản đối ý tưởng bỏ 58 tỉ đô xây ĐSCT Hà nội - Sài gòn. Cái khác của dự án này so với dự án tàu hỏa Hà nội - Sài gòn ngày xưa là dạo đó đường sắt là phương tiện duy nhất để vận tải người và hàng hóa đường xa, còn bây giờ thì đang có 2 sự thay thế rất hiệu quả là hàng không và đường bộ. Nhưng tôi vẫn ủng hộ xây ĐSCT (hoặc cận cao tốc) nối các trung tâm kinh tế vùng.
Cụ hơi nhầm khi so sánh đường sắt HN SG thời Pháp thuộc. Thời Pháp thuộc thì đường bộ SG-HN chưa có. cụ thể là chưa có đường cho ô tô chạy. đầu thế kỷ 20 thì ô tô chưa đấu được với tàu hỏa. Tàu hỏa là loại phương tiện thống trị để kết nối các đô thị.
Và quan trọng hơn: đầu tư tuyến SG HN bởi nước Pháp, là 1 trong vài nước giàu mạnh nhất thế giới lúc đó, có hàng chục nghìn km và tự chủ hoàn toàn về công nghệ đường sắt.
Pháp không chỉ đầu tư tuyến HN-SG mà còn định mở rộng SG- Cần Thơ và tuyến Quảng Trị đi Vieng-chăn để kết nối với Thái. Cách mạng hơi sớm chứ không bây giờ chúng ta có đường sắt kết nối với Vieng-chăn rồi.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Tàu hỏa có lên đường đôi chạy 200km/h thì phục vụ chở hàng là chính
Chứ chỉ có người say xe ô tô mới đi tàu hỏa thôi
Cụ gần HN thì nói thế chứ chỗ em đi xuống SG tầm 400km, mỗi lần về mất từ 10-12 tiếng chưa kể mỗi ngày chỉ có tầm 2 chuyến. Nếu có đường sắt chạy 150-180km/h thì tầm 2 tiếng là về đến nhà, chắc chắn các xe giường nằm sẽ dẹp tiệm.
Ở khoảng cách gần có thể tàu hỏa không cạnh tranh được với xe khách nhưng cụ có tính giùm cho những người ở cách 300-400-500 hay 600km không.
 
Chỉnh sửa cuối:

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực
Cụ hơi nhầm khi so sánh đường sắt HN SG thời Pháp thuộc. Thời Pháp thuộc thì đường bộ SG-HN chưa có. cụ thể là chưa có đường cho ô tô chạy. đầu thế kỷ 20 thì ô tô chưa đấu được với tàu hỏa. Tàu hỏa là loại phương tiện thống trị để kết nối các đô thị.
Và quan trọng hơn: đầu tư tuyến SG HN bởi nước Pháp, là 1 trong vài nước giàu mạnh nhất thế giới lúc đó, có hàng chục nghìn km và tự chủ hoàn toàn về công nghệ đường sắt.
Pháp không chỉ đầu tư tuyến HN-SG mà còn định mở rộng SG- Cần Thơ và tuyến Quảng Trị đi Vieng-chăn để kết nối với Thái. Cách mạng hơi sớm chứ không bây giờ chúng ta có đường sắt kết nối với Vieng-chăn rồi.
Tuyến SG - HN nó còn nối sang tận Vân Nam, leo đèo, vượt núi, qua vực sâu, một kỳ công về kỹ thuật công trình.
 

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực
Không cần 350km giờ mà chỉ cần nhiều nhất 250km giờ thậ chí 200km giờ, nhưng tàu phải đẹp, sạch, đúng giờ và hiện đại.

Tại sao bây giờ ng ta tránh đi tàu? Vì nó chậm và lạc hậu, tàu VN bản chất vẫn là tiện nghi của những năm 1950.

Nếu có 1 con tàu thế này chạy HN-HP trong dưới 1 tiếng và giá vé 150-200 ngàn đồng:
Hispeed.jpg


Thì người ta sẽ chọn tàu để đi, và từ đó sẽ sinh ra nhiều nhu cầu đi lại khác chứ không dừng ở mức hiện tại.

Về thuyến Hà nội - Vinh: cụ hơi nhầm khi nghĩ rằng nhu cầu đi lại HN-Vinh không cao. Rất cao đấy cụ ạ.
Ghế ngồi thế này mà cụ nào lại bảo thoải mái hơn máy bay?
Cụ nào ngồi ghế này được 4 tiếng chắc là mông bằng sắt.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Hehe tôi chưa học về tài chính đầu tư nhưng tôi đang có 3 xưởng trong tay cụ ạ.

Chắc cụ chưa tìm hiểu kỹ chuyện Pháp xây dựng hệ thống đường sắt VN, đặc biệt tuyến đường Hà nội - Sài gòn. Nó cũng từng bị coi là không tưởng y như vụ ĐSCT hiện nay.

Tất nhiên tôi phản đối ý tưởng bỏ 58 tỉ đô xây ĐSCT Hà nội - Sài gòn. Cái khác của dự án này so với dự án tàu hỏa Hà nội - Sài gòn ngày xưa là dạo đó đường sắt là phương tiện duy nhất để vận tải người và hàng hóa đường xa, còn bây giờ thì đang có 2 sự thay thế rất hiệu quả là hàng không và đường bộ. Nhưng tôi vẫn ủng hộ xây ĐSCT (hoặc cận cao tốc) nối các trung tâm kinh tế vùng.
Cụ vẫn còn nhập nhèm nhỉ. Các quy chuẩn cho ĐS cao tốc khác hẳn so với ĐS thông thường, từ yêu cầu độ cao, góc cua cho tới chiều cao Line, nguồn năng lượng. Điều đó ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư rất nhiều.
Bởi vì thế nên ngta mới qua quy định như thế nào là ĐSCT, như ở Pháp quy định thiết kế tối thiểu cho đường sắt cao tốc là 245km/h.
Không có khái niệm gì gọi là DS cận cao tốc. Chỉ có ĐS tiêu chuẩn và ĐS cao tốc.
Cụ nên rạch ròi ra tránh để mọi người hiểu nhầm. Em mệt mỏi mỗi khi thấy cụ ghi DSCT rồi hỏi ra thì lại nói ~200 km.
ĐS tiêu chuẩn cũng thường thiết kế ở mức 180 km/h mà thôi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,900
Động cơ
419,877 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ hơi nhầm khi so sánh đường sắt HN SG thời Pháp thuộc. Thời Pháp thuộc thì đường bộ SG-HN chưa có. cụ thể là chưa có đường cho ô tô chạy. đầu thế kỷ 20 thì ô tô chưa đấu được với tàu hỏa. Tàu hỏa là loại phương tiện thống trị để kết nối các đô thị.
Và quan trọng hơn: đầu tư tuyến SG HN bởi nước Pháp, là 1 trong vài nước giàu mạnh nhất thế giới lúc đó, có hàng chục nghìn km và tự chủ hoàn toàn về công nghệ đường sắt.
Pháp không chỉ đầu tư tuyến HN-SG mà còn định mở rộng SG- Cần Thơ và tuyến Quảng Trị đi Vieng-chăn để kết nối với Thái. Cách mạng hơi sớm chứ không bây giờ chúng ta có đường sắt kết nối với Vieng-chăn rồi.
Nhưng cho tôi hỏi, có vấn đề gì khi làm tuyến đường 200km/h Hà nội - Hải phòng hả cụ?

Giữa Hà nội và Hải phòng cần có 1 tuyến đường sắt nhanh và hiện đại. Nó là cao tốc hay cận cao tốc thì phải tính toán, nhưng chắc chắn không thể là kiểu 120 năm trước như bây giờ.

Nếu không có máy bay cạnh tranh (dưới 300km) thì tàu cao tốc hoặc cận cao tốc là phương án di chuyển nhanh tốt nhất và an toàn nhất.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Nhưng cho tôi hỏi, có vấn đề gì khi làm tuyến đường 200km/h Hà nội - Hải phòng hả cụ?

Giữa Hà nội và Hải phòng cần có 1 tuyến đường sắt nhanh và hiện đại. Nó là cao tốc hay cận cao tốc thì phải tính toán, nhưng chắc chắn không thể là kiểu 120 năm trước như bây giờ.

Nếu không có máy bay cạnh tranh (dưới 300km) thì tàu cao tốc hoặc cận cao tốc là phương án di chuyển nhanh tốt nhất và an toàn nhất.
Vâng, tuyến Hải Phòng HN mà đầu tư thì tốt nhất tầm 160km/h thôi đã ngon. Nhưng quan trọng là hạ tầng kết nối giữa ga và các khu vực cung cấp hàng hóa, con người. Ví dụ: Tuyến Hải Phòng kết nối qua Hà Nội, đi thẳng lên Lào Cai để kết nối với Nam Ninh - Côn Minh. Chở hàng từ miền tây nam TQ ra cảng Hải Phòng, vừa có tiền chở tàu hỏa, vừa có phí cảng. Lợi đôi đường. Thêm 1 nhánh vắt sang Hà Đông, Thạch Thất, Hòa Lạc để chở hàng từ phía tây Hà Nội đến cảng Hải Phòng. Làm được vậy cũng đã tốn cả đống tiền.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
23,263
Động cơ
648,880 Mã lực
Cứ làm đoạn ngắn đông khách nhất trước: HN-Vinh. Thu hồi vốn cơ bản rồi làm tiếp.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,900
Động cơ
419,877 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ vẫn còn nhập nhèm nhỉ. Các quy chuẩn cho ĐS cao tốc khác hẳn so với ĐS thông thường, từ yêu cầu độ cao, góc cua cho tới chiều cao Line, nguồn năng lượng. Điều đó ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư rất nhiều.
Bởi vì thế nên ngta mới qua quy định như thế nào là ĐSCT, như ở Pháp quy định thiết kế tối thiểu cho đường sắt cao tốc là 245km/h.
Không có khái niệm gì gọi là DS cận cao tốc. Chỉ có ĐS tiêu chuẩn và ĐS cao tốc.
Cụ nên rạch ròi ra tránh để mọi người hiểu nhầm. Em mệt mỏi mỗi khi thấy cụ ghi DSCT rồi hỏi ra thì lại nói ~200 km.
ĐS tiêu chuẩn cũng thường thiết kế ở mức 180 km/h mà thôi.
Vậy thì cụ nên tìm hiểu lại. Có tàu cận cao tốc, thế giới gọi là Tilting Train, Higher-speed Train hoặc Almost Hispeed Train. Tilting Train có đặc điểm là thiết kế cho phép chạy tốc độ cao hơn (trên dưới 200km/h) trên đường sắt tiêu chuẩn, tất nhiên phải là trình độ cao nhất của tiêu chuẩn.

Các mẫu Tilting Train phổ biến thế giới là X2000 của Thụy điển (200km/h), Pendolino Ý (210km/h) và ICE-T Đức (230km/h). Trong đó phổ biến nhất là Pendolino vì giá thấp nhất.

Tại Đức, tốc độ cao nhất của tàu khách thường là 160km/h.

Pendolino.jpg

Mẫu Pendolino loại rẻ (200km/h) ở Slovakia.

Nói chung, bàn luận trên này cũng chỉ để cho vui nên tôi xin dừng ở đây. Có vẻ không khí đã trở nên tương đối gay gắt.
 
Chỉnh sửa cuối:

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực
Vậy thì cụ nên tìm hiểu lại. Có tàu cận cao tốc, thế giới gọi là Tilting Train, Higher-speed Train hoặc Almost Hispeed Train. Tilting Train có đặc điểm là thiết kế cho phép chạy tốc độ cao hơn (trên dưới 200km/h) trên đường sắt tiêu chuẩn, tất nhiên phải là trình độ cao nhất của tiêu chuẩn.

Các mẫu Tilting Train phổ biến thế giới là X2000 của Thụy điển (200km/h), Pendolino Ý (210km/h) và ICE-T Đức (230km/h). Trong đó phổ biến nhất là Pendolino vì giá thấp nhất.

Tại Đức, tốc độ cao nhất của tàu khách thường là 160km/h.

Pendolino.jpg

Mẫu Pendolino loại rẻ (200km/h) ở Slovakia.

Nói chung, bàn luận trên này cũng chỉ để cho vui nên tôi xin dừng ở đây. Có vẻ không khí đã trở nên tương đối gay gắt.
Cụ này chuyên gia bịa đặt.
Tilting train là tàu có khả năng vào cua mà không phải giảm tốc độ.
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,580
Động cơ
353,947 Mã lực
Chỉ cần có tàu tốc độ 200km/h là em thấy vui lắm rồi. Chắc chắn đi chơi Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị là em chọn đi tàu.
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,501
Động cơ
-174,055 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Cứ làm đoạn ngắn đông khách nhất trước: HN-Vinh. Thu hồi vốn cơ bản rồi làm tiếp.
Có đường bộ cao tốc Hà Nội - Vinh đi 3 tiếng rồi thì không ai quan tâm đến đường sắt cao tốc đâu cụ ơi
Giờ xe Văn Minh bán 200k 1 vé Hà Nội - Vinh thì khi đường bộ cao tốc xong vẫn giá này không đổi
Đường sắt 200km/h khó có thể bán được vé 200k tuyến này
Và các cụ có dám nhận 28% tức 1 tỷ 8$ / 6 tỷ $ viện trợ của TQ cho tuyến đường sắt 400km như Lào không ? hay lại nhao nhao lên chửi TQ :o)
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,900
Động cơ
419,877 Mã lực
Nơi ở
Hà nội

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Vậy thì mời cụ xem nốt cái này

Nó có hẳn 1 lớp tàu khách gọi là "Tàu tốc độ cao hơn" hoặc "Cận cao tốc".
Cụ không đọc kỹ là nó sinh ra để gọi tên cho việc nâng cấp các tuyến đường sắt thông thường hiện hành mà-không-biết-gọi-tên như thế nào à. Các thiết kế cho trục đường cũ không đủ để cho các tàu cao tốc hoạt động thì nó gọi tên thế thôi. Đơn giản chỉ là "chúng tôi nâng cấp hệ thống đường sắt tiêu chuẩn lên tốc độ cao hơn".
Tóm lại có một bộ tiêu chuẩn thiết kế riêng cho đường sắt cao tốc, cụ xây tuyến mới không đủ đáp ứng các tiêu chuẩn này thì không phải là đường sắt cao tốc mà gọi là đường sắt thông thường.
Không có cái gì gọi là "bộ tiêu chuẩn cho đường sắt cận cao tốc".
 

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
Tuyến đs Côn minh - Hải phòng. Bần nông An nam hơn 100 năm sau chưa làm nổi thanh ray.

1602501941278.png

1602501901798.png

1602502015207.png

1602502188928.png
 

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
5,088
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
OK, đến 10/6 chưa vận hành em gửi cụ một thùng bia. Còn nếu vận hành chính thức trước, cụ liên hệ để gửi em một thùng nhé!
Còn nếu cụ không sống ở VN thì thôi.
Em sống ở VN cụ ơi. Em là em thích cụ rồi đới. Kaka...
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top