- Biển số
- OF-131169
- Ngày cấp bằng
- 17/2/12
- Số km
- 497
- Động cơ
- 377,296 Mã lực
Nếu không nhầm thì thế giới chưa có loại tàu hàng nặng thiết kế chạy 180km/h để lo bị lật?Nhưng bán kính cong thế này thì đến lúc cần trưng dụng phục vụ ANQP thì lật tàu
Nếu không nhầm thì thế giới chưa có loại tàu hàng nặng thiết kế chạy 180km/h để lo bị lật?Nhưng bán kính cong thế này thì đến lúc cần trưng dụng phục vụ ANQP thì lật tàu
Vấn đề là thế giới hiện không có tàu hàng nặng 160km/h, lại càng không có tàu hàng nặng chạy chung đường 350km/h.Ngoài vấn đề chạy tàu khách 350km/h và tàu hàng chạy chung, Bộ GTVT đã giải thích theo hướng là tải trọng trục 22.5 T để dự phòng cho ANQP, còn tàu hàng nhẹ.
Thì còn vấn đề về thiết bị thông tin tín hiệu điều khiển đoàn tàu.
Bộ GTVT đang đề xuất sử dụng thiết bị thông tin tín hiệu tương đương ETCS level 3 (Châu Âu) hoặc CTCS level 4 (Trung Quốc)
-> Đây là các hệ thống mới đang nghiên cứu phát triển, chưa ở đâu vận hành trên thế giới.
Bộ GTVT có vẻ đi tắt đón đầu quá xa.
Nó lại lật lúc tàu nặng chở vũ khí lương thực nhu yếu phẩm chạy chậm mới hay, cụ cứ cuộn về mấy bài trước đọc các comment cụ giaconngu ấy.Nếu không nhầm thì thế giới chưa có loại tàu hàng nặng thiết kế chạy 180km/h để lo bị lật?
Nhưng bán kính cong thế này thì đến lúc cần trưng dụng phục vụ ANQP thì lật tàu
Nếu không nhầm thì thế giới chưa có loại tàu hàng nặng thiết kế chạy 180km/h để lo bị lật?
Thế này thì hóa ra Thứ trưởng Bộ GTVT lại không đọc nội dung dự án à.Vấn đề là thế giới hiện không có tàu hàng nặng 160km/h, lại càng không có tàu hàng nặng chạy chung đường 350km/h.
Còn nếu dùng toa tàu cao tốc chở hàng nhẹ với tổng trọng lượng như chở khách (khoảng 10 tấn/toa thì cứ chạy 350km/h, cần gì 160?
Tóm lại là giải thích kiểu gì cũng không thông.
Xưa giờ các bố cứ chửi chậm tiến độ. Cứ có mặt bằng chuẩn và thanh toán đúng, đủ thì chỉ có vượt tiến độ.Cầu Vĩnh Thịnh, vành đai 3 trên cao tụi em làm vượt tiến độ cả năm trời đấy cụ ạ, nếu tính thì phải cả cái Pháp Vân Cầu giẽ hai giai đoạn nữa (giai đoạn 1 thời gian bàn giao mặt bằng chậm nhưng vẫn hoàn thành đúng hẹn. Tiền có mặt bằng có thì đứng hẹn nó đơn giản thôi, thời anh Ba thì cái dự phòng phí bị bên Bộ XD cắt bỏ để trình qua bộ KH và QH cho dễ, trong khi chính bộ này lại quy định hợp đồng quá 12 tháng thì được tính trượt giá theo tỷ số giá, mà cái này thì chưa bao giờ nó giảm cả
Chỉ trừ mấy nhà thầu buôn nước bọt, chứ còn chậm tiến độ đa số không phải do lỗi của nhà thầuXưa giờ các bố cứ chửi chậm tiến độ. Cứ có mặt bằng chuẩn và thanh toán đúng, đủ thì chỉ có vượt tiến độ.
Chả thằng nhà thầu nào muốn chậm để phải tăng chi phí cả. Càng chậm càng lỗ.
Rất khó hiểu cụ ợ.Thế này thì hóa ra Thứ trưởng Bộ GTVT lại không đọc nội dung dự án à.
Rõ ràng là chở container hàng nặng mà lại phát biểu trên báo chí là chỉ chở hàng nhẹ???
View attachment 8774213
Thiết kế 180 km/h là để xác định các loại tải tĩnh, động (tham số chủ yếu, biến thiên theo vận tốc theo các công thức thực nghiệm khác nhau), va chạm mà đường ray phải chịu được nhưng tốc độ vận hành tối đa chỉ là 160 km/h (đoạn thẳng) hoặc thấp hơn (đoạn cong). Tải này là hàng nặng (toa xe 25 tấn + hàng max 60 tấn/toa), đầu máy thì 126 tấn nên phải có 6 trục.Nếu không nhầm thì thế giới chưa có loại tàu hàng nặng thiết kế chạy 180km/h để lo bị lật?
Mấy hôm trước thì em có nhận xét rồi. Bây giờ các cụ đọc hồ sơ thì càng rõ là chất lượng hồ sơ này thế nào rồi.Ở trang 301 em đã nhận ra Tư vấn không biết gì về đường sắt. Thành thử các thông tin trong Báo cáo đa phần là ba lăng nhăng, đặc biệt là cái món 350km/h chở khách, 160km/h chở hàng và trục 22,5 tấn.
Để tư vấn không biết gì, viết một thứ ba lăng nhăng, mà nghe theo thì cũng chịu.
Khi siêu cao chỉ là 10 cm thì tàu chở nặng dù chạy ở vận tốc nào cũng có siêu cao thừa không quá 10 cm nên kể cả dừng đỗ (v = 0) vẫn an toàn (trừ khi có gió ngang cực mạnh, như gió bão). Còn lại chỉ là siêu cao thiếu/gia tốc bên đối với tàu khách chạy nhanh. Với R = 6.500 m, GE = 1.435 mm, SE = 100 mm, v = 97,2222 m/s thì CD = 11,5 cm, gia tốc bên = 0,774 m/s^2 nên tàu khách vẫn an toàn khi chạy trên đoạn này và khả năng say tàu của khách là thấp (gia tốc bên dưới mức cho phép 1-1,2 m/s^2). Khi tăng R lên thì gia tốc bên giảm và cảm giác say tàu hành khách giảm đi.Nó lại lật lúc tàu nặng chở vũ khí lương thực nhu yếu phẩm chạy chậm mới hay, cụ cứ cuộn về mấy bài trước đọc các comment cụ giaconngu ấy.
Hình như đây là báo cáo Bộ GTVT trình tháng 9? Copy lên đây cho các cụ cùng mổMấy hôm trước thì em có nhận xét rồi. Bây giờ các cụ đọc hồ sơ thì càng rõ là chất lượng hồ sơ này thế nào rồi.
Những phát ngôn trên truyền thông gần đây thì em chán không muốn ý kiến nữa, một phần là những người lên truyền thông không có chuyên môn đường sắt, hoặc là tư vấn lập dự án này, hoặc là người của Bộ GTVT.
Nếu báo cáo là bản cuối em thấy tư vấn chọn siêu cao 122-156mmKhi siêu cao chỉ là 10 cm thì tàu chở nặng dù chạy ở vận tốc nào cũng có siêu cao thừa không quá 10 cm nên kể cả dừng đỗ (v = 0) vẫn an toàn (trừ khi có gió ngang cực mạnh, như gió bão). Còn lại chỉ là siêu cao thiếu/gia tốc bên đối với tàu khách chạy nhanh. Với R = 6.500 m, GE = 1.435 mm, SE = 100 mm, v = 97,2222 m/s thì CD = 11,5 cm, gia tốc bên = 0,774 m/s^2 nên tàu khách vẫn an toàn khi chạy trên đoạn này và khả năng say tàu của khách là thấp (gia tốc bên dưới mức cho phép 1-1,2 m/s^2). Khi tăng R lên thì gia tốc bên giảm và cảm giác say tàu hành khách giảm đi.
Khi tàu dừng đỗ thì siêu cao thừa bằng (=) siêu cao. Với tàu chở hàng nặng thì như báo cáo đã viết, siêu cao thừa tùy tiêu chuẩn ở mức 90-110 mm (TQ), 110 mm (châu Âu), như thế đặt siêu cao ở mức 122-156 mm thì tàu dừng đỗ tại đoạn cong này là thiếu an toàn.Nếu báo cáo là bản cuối em thấy tư vấn chọn siêu cao 122-156mm
Công thức tính siêu cao ĐS hay ĐB thì cũng chỉ là các công thức cơ bản nhất khi thiết kế đường, sinh viên GT nào có bằng đều phải biết. Còn việc lựa chọn thì từ ông thức và tra bảng theo tiêu chuẩn, không ông nào dám bịa ra được.Xem lướt qua thấy các cụ tư vấn chiến đấu cũng khoẻ đấy giải trình bao nhiêu ý kiến. Cũng thú vị hiếm khi có dự án lớn công khai tiền khả thi cho dự luận mổ. Em không phán đúng sai vì em không chuyên môn đường sắt; nhưng thấy công khai tranh luận như vậy cũng vui. Nếu quá trình giám sát thực hiện dự án đến khi hoàn thành cũng mở như thế này thì khả năng minh bạch hơn?
Bản 10/2024 họ chọn siêu cao là 13.5cm. Cụ thử nghiên cứu xem. Em tính theo công thức của cụ thì với tàu hàng nặng (thường là chạy chậm <80km/h) thì lật.Khi siêu cao chỉ là 10 cm thì tàu chở nặng dù chạy ở vận tốc nào cũng có siêu cao thừa không quá 10 cm nên kể cả dừng đỗ (v = 0) vẫn an toàn (trừ khi có gió ngang cực mạnh, như gió bão). Còn lại chỉ là siêu cao thiếu/gia tốc bên đối với tàu khách chạy nhanh. Với R = 6.500 m, GE = 1.435 mm, SE = 100 mm, v = 97,2222 m/s thì CD = 11,5 cm, gia tốc bên = 0,774 m/s^2 nên tàu khách vẫn an toàn khi chạy trên đoạn này và khả năng say tàu của khách là thấp (gia tốc bên dưới mức cho phép 1-1,2 m/s^2). Khi tăng R lên thì gia tốc bên giảm và cảm giác say tàu hành khách giảm đi.
Họ tính với Vmin = 160km/h nên mới không lật. Chẳng có tàu hàng nặng nào chạy với tốc độ như thế cả, nhất là trong tình huống ANQP.Công thức tính siêu cao ĐS hay ĐB thì cũng chỉ là các công thức cơ bản nhất khi thiết kế đường, sinh viên GT nào có bằng đều phải biết. Còn việc lựa chọn thì từ ông thức và tra bảng theo tiêu chuẩn, không ông nào dám bịa ra được.
Nói chung thì tính toán mấy cái này ít khi sai, chỉ là tối ưu hay chưa mà thôi. Cái này thuộc về quan điểm thiết kế và thứ tự ưu tiên khi lựa chọn thông số cuối cùng để làm.
Kkk chính em tay ngang đục món tàu dừng đột ngột này trên thớt này. Tư vấn tính trừ 46mm siêu cao cân bằng rồi mới so tiêu chuẩn là tính lúc tàu đang chạy? Kiểm toán 122-156:Khi tàu dừng đỗ thì siêu cao thừa bằng (=) siêu cao. Với tàu chở hàng nặng thì như báo cáo đã viết, siêu cao thừa tùy tiêu chuẩn ở mức 90-110 mm (TQ), 110 mm (châu Âu), như thế đặt siêu cao ở mức 122-156 mm thì tàu dừng đỗ tại đoạn cong này là thiếu an toàn.
Em xin bóc phốt đoạn này.Hình như đây là báo cáo Bộ GTVT trình tháng 9? Copy lên đây cho các cụ cùng mổ
View attachment 8774270