- Biển số
- OF-342245
- Ngày cấp bằng
- 10/11/14
- Số km
- 855
- Động cơ
- 330,069 Mã lực
Báo cáo thường niên Beijing shanghai railway
Cụ nào thạo tiếng TQ đọc giúp em xem phần nào nói về lượng khách đi tàu là bn
Có phân tích đầy đủ mà.Mới chỉ cách đây 1-2 năm dường như có đến hơn 90% những người biết phân tích cũng như giới chuyên gia, đều đã nhất trí là nên làm đường sắt tiêu chuẩn khổ đôi, tốc độ tối đa 250 km/h vừa chở khách vừa chở hàng, có hiệu quả hơn nhiều so với làm đường sắt cao tốc 350 km/h, chỉ để chở người. Hiệu quả cao hơn, vốn đầu tư ít hơn, khả năng làm chủ mọi thứ trong tầm tay sớm đạt được. Giới qc cao cấp khi đó thì - không thể thống nhất.
Nay mọi thứ đã thay đổi hoàn toàn. Dù mọi phân tích trước đây vẫn còn nguyên giá trị. Tuy nhiên thời thế đã thay đổi. Ý chí của một vài người cầm trịch được xem như là chân lý, cao hơn tất cả ...
Cứ có cơ chế bán vé như bán vé máy bay là chấp nhận được cc à.giá vé tàu cao tốc =75% giá vé máy bay
Giá vé đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến bằng 75% máy bay
Vé đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến bằng 75% giá vé máy bay trung bình, với chặng Hà Nội - TP HCM từ 1,7 đến 6,9 triệu đồng.vnexpress.net
Nếu tin rằng trong 10 năm tới VN phát triển đều đặn GDP tăng 6-6,5% / năm thì không có lý gì không tin đsct 350km/h với đặc thù đất nước hình dây như vậy, lợi ích đsct 350km/h rất lớn. Logic rất đơn giản vậy nhưng người luôn nghi vấn skeptical thì có nói cũng bằng thừaCó phân tích đầy đủ mà.
Thực sự thì CN ĐSCT đã phát triển rất nhanh khoảng 20 năm trở lại đây.
Hiện tại ĐS điện khí hóa, tốc độ 250km/h đã khá lạc hậu rồi.
Mình giờ lại làm tuyến ĐS điện khí hóa với công nghệ khá lỗi thời 250km/h....đến năm 2035 thì nó lại giống như tuyến ĐS hiện có bây giờ (hơn tý), rồi khi có tiền muốn nâng cấp lên 350km/h không được nữa, lúc đó vứt bỏ thì tiếc....chính nó lại thành cái "barrier" cản trở sự phát triển của ĐSVN.
Thế cho nên Lãnh đạo đã quyết để ĐSVN không phải trong tình trạng cứ mãi bị lạc hậu và đuổi theo công nghệ...
Bây giờ chúng ta xd tuyến ĐS điện khí hóa công nghệ 350km/h, không có nghĩa chúng ta không thể chạy 250km/h. Chúng ta thích khai thác chạy ở tốc độ nào phù hợp (<=350km/h) thì chạy, khi muốn nâng cấp thì có khả năng nâng cấp, chi phí chỉ cao hơn 10% so với đầu tư tuyến ĐS điện khí hóa 250km/h lạc hậu không thể nâng cấp. Với các Lãnh đạo cấp cao có tầm nhìn, với những người dân có tâm với đất nước....đương nhiên sẽ chọn PA 350km/h.
Kich bản tăng trưởng kinh tế xấu nhất thì GDP VN cũng tăng gấp đôi hiện tại vào năm 2035.Nếu tin rằng trong 10 năm tới VN phát triển đều đặn GDP tăng 6-6,5% / năm thì không có lý gì không tin đsct 350km/h với đặc thù đất nước hình dây như vậy, lợi ích đsct 350km/h rất lớn. Logic rất đơn giản vậy nhưng người luôn nghi vấn skeptical thì có nói cũng bằng thừa
Thấp hay cao là do nhà nước qui định 1 phần. Nhà nước cho không( hoặc cho mượn) ông chỉ mỗi việc duy tu bảo dưỡng để đi thì không thấp hơn sao được. Giống như cụ được bố mẹ cho ăn sẵn ngôi nhà kinh doanh. Cụ chỉ việc thuê ngừoi quét dọn cho sạch sẽ thôi thì nó rẻ. Nó là 1 dạng AVC đấy!Vốn đầu tư gấp đôi BK TH
thời gian xây chắc gấp ít nhất 3 lần (10 nam so với 3 năm)
Lượng khách đi chắc chắn ít hơn
Mà cụ kêu thấp hơn thì lạy
Chắc làm kiểu trừ hao tk 22.5t hoàn thành được 17.5 t là okCám ơn cụ. Thế thì e nghĩ vấn đề nó đang nằm mập mờ ở điểm nào đó trong việc các cụ TW đưa ra thông tin. Những cái như cụ nói e thấy nó điều cơ bản, đang là tiêu chuẩn cơ bản trong thi công dsct. E và cụ (ko biết cụ có phải dân chuyên ko) là những tay mơ mà còn bàn dc về vấn đề này thì ko thể nào bộ GTVT hay các chuyên gia tham mưu lại ko biết.
Có thể là sự phân kỳ trong đầu tư hoặc kết hợp nào đó nên mới nói như thế! Bộ Chính trị thì mới quyết làm, còn làm như thế nào, cụ thể ra sao thì để bộ GTVT, Chính phủ quyết định!
ĐSVN bây giờ nhà nước cũng đang cho không, chỉ tính từ mặt ray lên còn đang sml đấy.Thấp hay cao là do nhà nước qui định 1 phần. Nhà nước cho không( hoặc cho mượn) ông chỉ mỗi việc duy tu bảo dưỡng để đi thì không thấp hơn sao được. Giống như cụ được bố mẹ cho ăn sẵn ngôi nhà kinh doanh. Cụ chỉ việc thuê ngừoi quét dọn cho sạch sẽ thôi thì nó rẻ. Nó là 1 dạng AVC đấy!
Bây giờ đắt hay rẻ, lời hay lỗ là chỗ chi phí bảo trì bảo dưỡng và vận hành mà ra thôi!
ACV nó tự đầu tư, tự hạch toán, mượn là mượn thế nàoThấp hay cao là do nhà nước qui định 1 phần. Nhà nước cho không( hoặc cho mượn) ông chỉ mỗi việc duy tu bảo dưỡng để đi thì không thấp hơn sao được. Giống như cụ được bố mẹ cho ăn sẵn ngôi nhà kinh doanh. Cụ chỉ việc thuê ngừoi quét dọn cho sạch sẽ thôi thì nó rẻ. Nó là 1 dạng AVC đấy!
Bây giờ đắt hay rẻ, lời hay lỗ là chỗ chi phí bảo trì bảo dưỡng và vận hành mà ra thôi!
Cụ còn nhớ post tôi viết về ĐSCT Maroc. Nếu thế thì cụ phải biết sở dĩ Maroc dám làm đường 320km/h vì toàn bộ tuyến đường là đường mặt đất, xây trên nền sa mạc.Tại sao cụ lại dính mắc vào vấn đề VN phải đắt hơn TQ nhỉ?? Hôm trước nhớ cụ nói là chưa có nước nào ngheò như VN mà làm đsct thì có ông Maroc đấy. Ông ấy cũng chơi hẳn trên 320km/h mới oách xà lách.
Lãi lỗ đôi khi chỉ là do hạch toán. Vậy nếu khi xây xong hệ thống đsct nhà nước giao tài sản cho 1 đơn vị như AVC bên hàng không. Đơn vị này tiếp nhận tài sản, khai thác và bảo dưỡng bảo trì nó hoạt động cho tốt ( bất cần biết cái đsct này giá xây dựng bao nhiêu, xây bằng vốn tự có hay vay). Đơn vị này chỉ cần biết hạch toán chi phí vận hành bảo dưỡng hệ thống đsct cho có lãi là ok. Các công ty vận tải đường sắt sẽ là Vietnam Train express railway, Vietjet express railway, Bamboo express railway, thậm chí Vin express railway, Sun express railway bla bla... Nếu như vậy thì giá vé rẻ hơn TQ là điều bình thường đúng không??
Vậy giờ tính chi phí vận hành là bao nhiêu?? Với chi phí vận hành đó mà đảm bảo cho " AVC đường sắt" có lời thì các công ty tư nhân có dám bỏ tiền đầu tư mua tàu để làm dịch vụ không? Hay ông nhà nước phải đẻ ra thêm 1 hay 2 ông để sử dụng cái đsct này( hoặc nâng cấp 2 công ty vận tải đường sắt hiện tại là công ty vận tải đường sắt Hà Nội và công ty vận tải đường sắt SG).
Tôi đảm bảo tuyến Nha Trang- SG hay HN-Vinh giá 500k thì 2 chặng bay này nghỉ gấp còn xe giường nằm thì thở oxy.
Và với mức lương lao động vào năm 2045( thông toàn tuyến) cỡ 1tr / ngày ( cái này hoàn toàn trong tầm tay nhá) thì nếu có đsct giá vé chặng Ninh Bình- Biên Hòa bằng giá vé máy bay phổ thông chặng HN-SG ( tính gọn 2tr gấp đôi giá vé xe khách giường nằm).
Vậy 1 bên đi hết 5h êm ái tiện nghi ngắm gái vô sớm làm thêm được 1 công kiếm được hơn 1 củ, 1 bên đi hết 20h ngáp lên ngáp xuống nôn mửa mậ xanh mật vàng chưa kể phải ăn thêm 2 bữa cơm đường cháo chợ... hehe.
Vậy nếu bản thân cụ là 1 người sử dụng dịch vụ cụ sẽ chấp nhận mất thêm 1 ít tiền( tương đương 1 ngày công của cụ) để đi đsct hay bóp bụng đi xe giường nằm chạy bạt mạng thử cảm giác mạnh???
đi tầu ghét nhất cái đội hút thuốc. Hút xong khói nó tỏa khắp toa, rất bất lịch sự!Em khoái nhất đi tàu cao tốc là được hút thuốc sinh hoạt mọi thứ như trên mặt đất. Để đừng tụt mood khi về HN SG thì cần lưới đường sắt đô thị chất lượng tương ứng
AVC từ khi nhà nước đẻ ra nó nhận được free mấy cái cảng hàng không rồi nhé!! Tự vào mắt ấy!ACV nó tự đầu tư, tự hạch toán, mượn là mượn thế nào
-- The link has connected 24 cities including Beijing, Tianjin and Shanghai. Among them, 11 cities have an urban population of over 1 million. These regions have more than one-fourth of the nation's total population.
-- A total of 1.35 billion passenger trips have been made safely on the Beijing-Shanghai high-speed railway since it went into operation 10 years ago.
In 2019, the railway handled a record 210 million passenger trips, or 9.3 percent of China's high-speed railway traffic, with only 3.7 percent of the total high-speed railway network in operation.
-- Over the past decade, 666 trains plied on the Beijing-Shanghai high-speed railway on the busiest day, while the highest daily passenger count reached around 798,000 trips.
-- In September 2017, China increased the maximum speed of bullet trains on the railway to 350 km per hour. The speed increase cut the Beijing-Shanghai journey to 4 hours and 28 minutes.
-- High-speed trains between Beijing and Shanghai had quiet carriages at the end of last year. The facility is aimed at providing a more tranquil and comfortable ambiance for travelers.
có vẻ số liệu khách trung bình 210tr / năm của tuyến này là đúng
khấu hao 1 năm 1.5 tỷ usd (theo bctc đăng trên yahoo), vậy 1 người trung bình chỉ gánh chi phí khấu hao có 7.5usd cho 1 vé
View attachment 8759212
Ngày xưa đường bộ cũng tính làm rồi, như cụ Nguyễn Bá Thanh làm đường là gpmb cả 2 vệt hai bên đấu giá đất lấy mỡ nó rán nó. Mô hình TOD cũng vậy lấy mỡ nó rán nó mà tạo được các đô thị mới new towns khang trang, tăng tỷ lệ đô thị hóa, tăng cung nhà ở kiểm soát giá.Cụ còn nhớ post tôi viết về ĐSCT Maroc. Nếu thế thì cụ phải biết sở dĩ Maroc dám làm đường 320km/h vì toàn bộ tuyến đường là đường mặt đất, xây trên nền sa mạc.
Sa mạc (cát) tự thân nó là 1 nền đường tuyệt hảo, thêm nữa sa mạc Sahara phía Maroc địa hình bằng phẳng và tương đối lành, không có bão cát, nên chi phí xây dựng ĐSCT của Maroc rất thấp. 186 km đường 320km/h xây mới hoàn toàn và 133 km đường nâng cấp từ 100km/h lên 160km/h hết tổng cộng có 5 tỉ Dirham (640 triệu đô)!!!!!!!
Nếu VN có cách gì như Ma-roc, làm 1.550km đường 350 hết 5 tỉ đô thì tôi giơ cả 2 chân 2 tay ủng hộ luôn.
Tôi không hiểu sao nhiều cụ lại có thể tin rằng nhà nước bỏ ra 40-50 tỉ đô làm ĐSCT mà lại không có ý định thu về? Nếu ngân sách nhà nước có thể chi ra hào phóng như vậy, tại sao lại đang định thu phí các đoạn cao tốc ngân sách đầu tư? Rõ ràng hạng mục này thiết thực và có ý nghĩa hơn ĐSCT nhiều.
12 cao tốc do nhà nước đầu tư sắp thu phí
12 đoạn, tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư, trong đó có 8 đoạn cao tốc Bắc Nam phía Đông dự kiến được thu phí từ ngày 1/10.vnexpress.net
Tất nhiên, nếu muốn thì nhà nc có thể chi 70, thậm chí 100 tỉ đô làm ĐSCT, và sau đó nếu muốn thì cũng có thể bù giá để vé HN-SG chỉ có 1 triệu đồng. Với tư cách hành khách, tôi cũng rất vui lòng nếu điều đó xảy ra (nếu lúc ấy tôi còn sức đi tàu).
Bù thế thì lại giống chính sách: Giá-Lương -tiền của cụ VCC ngày xưa hồi 86-87 xong rồi xuống hố cả lút cụ nhỉ. Năm 2024 rồi mà còn có Ofer mơ tưởng làm bao nhiêu tiền cũng được rồi nhà nước bỏ qua cho 1 ông thuê không chỉ vận hành. Đường bộ còn tận thu phí chồng phí các kiểu con đà điểu mà vẫn ổ voi ổ gà vỡ mồm lx khi qua gờ cầu đường kia kìa mà ngồi mơ tưởng như kiểu đội tuyển bóng đã VN vô địch WC nếu được trả lương cao như âu như mỹ.Cụ còn nhớ post tôi viết về ĐSCT Maroc. Nếu thế thì cụ phải biết sở dĩ Maroc dám làm đường 320km/h vì toàn bộ tuyến đường là đường mặt đất, xây trên nền sa mạc.
Sa mạc (cát) tự thân nó là 1 nền đường tuyệt hảo, thêm nữa sa mạc Sahara phía Maroc địa hình bằng phẳng và tương đối lành, không có bão cát, nên chi phí xây dựng ĐSCT của Maroc rất thấp. 186 km đường 320km/h xây mới hoàn toàn và 133 km đường nâng cấp từ 100km/h lên 160km/h hết tổng cộng có 5 tỉ Dirham (640 triệu đô)!!!!!!!
Nếu VN có cách gì như Ma-roc, làm 1.550km đường 350 hết 5 tỉ đô thì tôi giơ cả 2 chân 2 tay ủng hộ luôn.
Tôi không hiểu sao nhiều cụ lại có thể tin rằng nhà nước bỏ ra 40-50 tỉ đô làm ĐSCT mà lại không có ý định thu về? Nếu ngân sách nhà nước có thể chi ra hào phóng như vậy, tại sao lại đang định thu phí các đoạn cao tốc ngân sách đầu tư? Rõ ràng hạng mục này thiết thực và có ý nghĩa hơn ĐSCT nhiều.
12 cao tốc do nhà nước đầu tư sắp thu phí
12 đoạn, tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư, trong đó có 8 đoạn cao tốc Bắc Nam phía Đông dự kiến được thu phí từ ngày 1/10.vnexpress.net
Tất nhiên, nếu muốn thì nhà nc có thể chi 70, thậm chí 100 tỉ đô làm ĐSCT, và sau đó nếu muốn thì cũng có thể bù giá để vé HN-SG chỉ có 1 triệu đồng. Với tư cách hành khách, tôi cũng rất vui lòng nếu điều đó xảy ra (nếu lúc ấy tôi còn sức đi tàu).
Tại sao cao tốc nhà nước đầu tư nhà nước đã từng cho free mà đsct nhà nước không cho free?? Tư duy lạ vậy??Cụ còn nhớ post tôi viết về ĐSCT Maroc. Nếu thế thì cụ phải biết sở dĩ Maroc dám làm đường 320km/h vì toàn bộ tuyến đường là đường mặt đất, xây trên nền sa mạc.
Sa mạc (cát) tự thân nó là 1 nền đường tuyệt hảo, thêm nữa sa mạc Sahara phía Maroc địa hình bằng phẳng và tương đối lành, không có bão cát, nên chi phí xây dựng ĐSCT của Maroc rất thấp. 186 km đường 320km/h xây mới hoàn toàn và 133 km đường nâng cấp từ 100km/h lên 160km/h hết tổng cộng có 5 tỉ Dirham (640 triệu đô)!!!!!!!
Nếu VN có cách gì như Ma-roc, làm 1.550km đường 350 hết 5 tỉ đô thì tôi giơ cả 2 chân 2 tay ủng hộ luôn.
Tôi không hiểu sao nhiều cụ lại có thể tin rằng nhà nước bỏ ra 40-50 tỉ đô làm ĐSCT mà lại không có ý định thu về? Nếu ngân sách nhà nước có thể chi ra hào phóng như vậy, tại sao lại đang định thu phí các đoạn cao tốc ngân sách đầu tư? Rõ ràng hạng mục này thiết thực và có ý nghĩa hơn ĐSCT nhiều.
12 cao tốc do nhà nước đầu tư sắp thu phí
12 đoạn, tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư, trong đó có 8 đoạn cao tốc Bắc Nam phía Đông dự kiến được thu phí từ ngày 1/10.vnexpress.net
Tất nhiên, nếu muốn thì nhà nc có thể chi 70, thậm chí 100 tỉ đô làm ĐSCT, và sau đó nếu muốn thì cũng có thể bù giá để vé HN-SG chỉ có 1 triệu đồng. Với tư cách hành khách, tôi cũng rất vui lòng nếu điều đó xảy ra (nếu lúc ấy tôi còn sức đi tàu).
thì nhà nước bù lỗAVC từ khi nhà nước đẻ ra nó nhận được free mấy cái cảng hàng không rồi nhé!! Tự vào mắt ấy!
Cũng như cho " AVC đường sắt" cái vốn cầm tay đi sau này muốn xây tuyến Hà Nội Hải Phòng hay Sài Gòn - Cần Thơ thì "AVC" đường sắt này phải nôn tiền ra như AVC hiện tại. Nhà nước cho cái cần câu cơm ban đầu thôi.
Mà nhân nói về chi phí, thời gian và giá vé nhiều cụ cứ dính mắc làm đắt hơn TQ thì giá vé phải đắt hơn đó là tư duy rất không hiểu gì về giao thông công cộng nơi có sự can thiệp sâu của nhà nước với mục đicha công ích.
Metro Bến Thành- Suối Tiên có giá xây dựng phải gấp 4 so với 1 tuyến tương tự ở TQ thời gian xây phải gấp 5 nhưng mà giá vé dự kiến lại rẻ hơn metro tương tự bên TQ đó có sao hem???