- Biển số
- OF-302025
- Ngày cấp bằng
- 17/12/13
- Số km
- 823
- Động cơ
- 335,729 Mã lực
Nếu cụ tin chủ nhà tung hỏa mù là quyền cụ thoai. Nhưng mà mồm từ nhiều thằng chủ nhà đều bảo tao chốt mua Lexus.Tung hỏa mù cho showroom xờe khuyến mãi thôi.
Nếu cụ tin chủ nhà tung hỏa mù là quyền cụ thoai. Nhưng mà mồm từ nhiều thằng chủ nhà đều bảo tao chốt mua Lexus.Tung hỏa mù cho showroom xờe khuyến mãi thôi.
Cụ ở trong bếp nhà cụ phải biết nhà có gì chứ?Nếu cụ tin chủ nhà tung hỏa mù là quyền cụ thoai. Nhưng mà mồm từ nhiều thằng chủ nhà đều bảo tao chốt mua Lexus.
Tôi tin là cụ dell phải ở trong bếp hay gầm giường của mấy ông chủ hộ. Cái cụ nói là cái cụ muốn thôi.Cụ ở trong bếp nhà cụ phải biết nhà có gì chứ?
Tôi cũng muốn con 350km/h như cụ. Sang xịn mịn ai chả thích.Tôi tin là cụ dell phải ở trong bếp hay gầm giường của mấy ông chủ hộ. Cái cụ nói là cái cụ muốn thôi.
Đây có lẽ là căn cứ để BCTrị quay xe trong chủ trương đường sắt cao tốc. Các cụ nếu tìm hiểu sẽ thấy TQ nhượng bộ kịch liệt về mặt kinh tế, không chỉ với VN, mà với tất cả các nước ở khu vực ĐNA. Khu vực này có thể nói là "kho vàng duy nhất còn lại" của TQ. Em thấy có căn cứ để tin rằng lần này TQ sẽ đưa ra phương án giá rẻ, nhiều nhượng bộ, và triển khai giai đoạn đầu nhanh (tất nhiên sau này sẽ có đội vốn, dự án như này mà không đội gấp đôi mới lạ).
Em nghĩ chỉ cần khoảng 7-8 năm là có thể khai thác một số đoạn tuyến ngắn.
Vấn đề chưa rõ là phương án tài chính. VN đang thâm hụt ngân sách hàng năm 16 tỷ USD. Đang trong tình trạng phải vay nợ mới để trả lãi nợ cũ. 10 năm tới còn gánh nặng đầu tư một loạt công trình hạ tầng nhất là hạ tầng về giao thông, năng lượng, chống biến đổi khí hậu. Chưa cần có gánh nặng đường sắt cao tốc thì ngân sách cũng đã rất căng thẳng rồi. Trong khi kinh tế toàn cầu thì vẫn đang "nợ" một cuộc khủng hoảng thoe chu kỳ. Nếu tính phương án GDP quá lạc quan, tăng liên tục trong 10 năm tới bất chấp mọi rủi ro khủng hoảng kinh tế thế giới thì em thấy độ phiêu lưu rất cao.
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến tài chính công và phát triển kinh tế.
2022 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 3,8% GDP. ( khoảng 14 tỷ USD)
2023 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 4,0% GDP. ( khoảng 16 tỷ USD)
Khi quyết định những dự án đặc biệt lớn hàng chục tỷ như ĐSCT thì QH không thể bỏ qua cái này
nước nào đang phát triển đang tăng trưởng mà ko có thâm hụt. Và thâm hụt này được tài trợ bằng đi vay. Ko đi vay, ko có nợ thì sẽ ko đạt được tăng trưởng tối ưu. Cái này trong tài chính gọi là heathy deficit đấy. Qua giai đoạn tăng trưởng cao rồi có muốn tăng vay nợ để đạt tăng trưởng còn khó. Một nền kinh tế ko thâm hụt như 1 doanh nghiệp ko có vay nợ ấy. Tăng trưởng rất thấp. Cụ cứ lôi con số thâm hụt ra đi dọa các cụ khác ko hiểu tài chính làm gì.
Đầu tư vài chục tỉ đô trong 10-15 năm với VN không phải chuyện quá khó, ngân sách VN gánh được.Nợ công của VN đang thấp. Chỉ tầm dưới 40% GDP. Trong cái nợ công đó thì nợ bằng nội tệ chiếm tầm 70%. 30% nợ công là bằng tiền ngoại tệ. Tổng nợ ngoại tệ hiện đang vào cỡ 40 tỷ $ thôi. Nên nếu có nước nào nào đó, tổ chức nào đó cho vay thêm 40 tỷ đô nữa cũng không ảnh hưởng quá mạnh đến hệ số nợ. Tức là vẫn trong ngưỡng nợ an toàn.
Thâm hụt ngân sách không có gì xấu cả, chính phủ vay nợ để chi cho phần bội chi ngân sách này chủ yếu vay của các quỹ kiểu như quỹ BHXH. Nếu chính phủ không vay thì quỹ BHXH thu được không biết để tiền vào đâu, nên "bắt buộc" chính phủ phải "vay" cái tiền của quỹ này (do người lao động đóng góp, mỗi năm mấy trăm nghìn tỷ). Nhưng nhìn thực tế nó chỉ là thủ thuật tài chính thôi: thay vi thu và chi thì đây là vay và chi. (Hiện tại, quỹ BHXH đang cho chính phủ "vay" hơn 1 triệu tỷ chứ không ít)
thế Jakarta Bandung giá vé máy bay là bao nhiêu? Bên Indo là tư nhân xây dựng và tư nhân BOT, chạy chừng mấy chục năm họ phải chuyển lại free cho nhà nước.Jakarta-Bandung 143km mà vé thường đã gần 500 ngàn, lấy đâu ra 1.550km vé 900 ngàn?
Tôi cũng thực lòng muốn làm 160 trước, trong thớt này nhiều lần tôi cũng ủng hộ phương án đó.Tuy nhiên mấy đợt trước là đang ngồi bàn đề, nay xổ số đề về rồi bàn 160 làm dell gì nữa. Cái cần bàn là giờ chủ nhà nó quyết 350 rồi thì cần cái cách gì để mà mất ít ngoại tệ nhất, tự chủ được nhiều cái nhất. Giống như lỡ ăn kem trước cổng rồi thì cần bàn chuyện sao cho đẹp ngày mẹ tròn con vuông chứ không phải là tìm cách phá thai.Tôi cũng muốn con 350km/h như cụ. Sang xịn mịn ai chả thích.
Mỗi tội, bỏ mắt kính màu hồng ra thì phũ phàng quá cụ ạ. Gánh nợ và gánh cục tức như tuyến metro BT-ST hay tuyến cao tốc BL-LT thì chết sướng hơn.
Vì sẽ sống dở chết đở.
Jakarta - bandung 143km lấy đâu ra máy bay cụ?thế Jakarta Bandung giá vé máy bay là bao nhiêu? Bên Indo là tư nhân xây dựng và tư nhân BOT, chạy chừng mấy chục năm họ phải chuyển lại free cho nhà nước.
Nhà nước XHCN sinh ra là phục vụ nhân dân( ít nhất lí thuyết là vậy) chứ không là nhà nước kinh doanh.Đầu tư vài chục tỉ đô trong 10-15 năm với VN không phải chuyện quá khó, ngân sách VN gánh được.
Vấn đề ở đây là sau đó thì thế nào? Nếu dự án không có khả năng tự hoàn vốn thì khi vận hành, mỗi năm ngân sách lại mất 1 vài tỉ nữa bù lỗ. Đó mới là gánh nặng kinh niên, vô lý, và rất có thể sẽ kéo dài vô tận.
Cái phương án "Vé hạng thường tàu ĐSCT bằng 45% vé hạng thường máy bay" (900 ngàn) là ảo tưởng hết mức. Jakarta-Bandung 143km mà vé thường đã gần 500 ngàn, lấy đâu ra 1.550km vé 900 ngàn?
Đường sắt 350km/h thì không có chuyện rẻ hơn vé máy bay đâu.
Như tuyến Jakarta - Bandung có 147km tương đương Hà Nội - Thanh Hóa vé bét nhất cũng gần 1 củ rồi.
View attachment 8627323
Vậy là ngân sách gánh toàn bộ phần hạ tầng trong những năm đầu. Chạy tốc độ thấp hơn để có chi phí vận hành rẻ hơn.Đầu tư vài chục tỉ đô trong 10-15 năm với VN không phải chuyện quá khó, ngân sách VN gánh được.
Vấn đề ở đây là sau đó thì thế nào? Nếu dự án không có khả năng tự hoàn vốn thì khi vận hành, mỗi năm ngân sách lại mất 1 vài tỉ nữa bù lỗ. Đó mới là gánh nặng kinh niên, vô lý, và rất có thể sẽ kéo dài vô tận.
Cái phương án "Vé hạng thường tàu ĐSCT bằng 45% vé hạng thường máy bay" (900 ngàn) là ảo tưởng hết mức. Jakarta-Bandung 143km mà vé thường đã gần 500 ngàn, lấy đâu ra 1.550km vé 900 ngàn?
Đúng rồi.Tung đòn kết liễu
"Để người dân có thể đi tàu đường sắt tốc độ cao, chúng tôi sẽ chia thành 3 hạng vé: Hạng vé thương gia có giá tương đương với vé máy bay thương gia phục vụ người có nhu cầu chất lượng cao; Hạng vé thứ 2 có giá tương đương 0,75% giá trung bình vé máy bay; Hạng vé thứ 3 có giá 0,45% giá vé trung bình của vé máy bay.
Tức là ông tàu muốn hét giá bao nhiêu cũng được đúng không, miễn là rẻ hơn trực thăng. Vậy thì so tham chiếu sao được.143km lấy đâu ra máy bay cụ?
cứ đông đủ 100 triệu dân là dễ có vé rẻ thôi. Càng ít người đi càng khó hạ giá vé..Đúng rồi.
Em đi tàu đsct bên châu Âu cũng thấy nhiều hạng vé lắm, có khi còn mua được vé KM siêu rẻ nữa.
chạy đủ 350 chứ, nhưng dừng ở nhiều ga hơn nên chậm hơn. Còn tàu nhanh thì dừng 6 ga hay 3 ga. 3 ga thật ra chỉ là dừng 1 lần giữa đường.Vậy là ngân sách gánh toàn bộ phần hạ tầng trong những năm đầu. Chạy tốc độ thấp hơn để có chi phí vận hành rẻ hơn.
Không cụ ạ, nó mất vài chục km và tốn khá nhiều điện để chạy lên 35 và hãm từ 350 về 0. Nên các tau chặng ngắn chỉ chạy tốc độ 250 thôi thì phải, chi phí rẻ hơn đáng kểchạy đủ 350 chứ, nhưng dừng ở nhiều ga hơn nên chậm hơn. Còn tàu nhanh thì dừng 6 ga hay 3 ga. 3 ga thật ra chỉ là dừng 1 lần giữa đường.
Tuy nhiên giá vé rẻ, công suất lớn khoảng 5-10 phút 1 chuyến thì có thể Bộ sẽ chọn dùng toàn tàu 350 hết, đi liên tục xoay vòng như metro để dễ tăng chuyến, và an toàn. Lúc nào tàu chạy phía trước cũng là 350 không phải suy nghĩ.Không cụ ạ, nó mất vài chục km và tốn khá nhiều điện để chạy lên 35 và hãm từ 350 về 0. Nên các tau chặng ngắn chỉ chạy tốc độ 250 thôi thì phải, chi phí rẻ hơn đáng kể
Báo viết là mua công nghệ rồi, chỉ là phải thử nghiệm cần thời gian. Liên doanh mà nó cầm trên 50% không bán lại thì cũng chỉ giải quyết ăn chia bán hàng với doanh nghiệp nước ngoài. Đến 2030 may thì mới xong 2 đoạn 2 đầu HN và SG.Giờ mà còn nghiên cứu mẹ gì nữa. Anh Long tốt nhất là mở 1 nhà máy( xí nghiệp, phân xưởng) liên doanh với nước trúng thầu dự án này và yêu cầu nó chuyển giao công nghệ cho nhanh.
Bộ GTVT trước nay chưa bao giờ chọn được cái gì đúng! Từ quả đấm thép Vinashin đấm vỡ mồm dân, từ Cát Linh Hà Đông không dám ký phải chuyển về cho HN mới chạy được! Đường bộ thì bộ GTVT quản lý như hạch không làm nổi phải chuyển sang (hoặc được chuyển sang) BOT mới ngóc đầu lên!Tuy nhiên giá vé rẻ, công suất lớn khoảng 5-10 phút 1 chuyến thì có thể Bộ sẽ chọn dùng toàn tàu 350 hết, đi liên tục xoay vòng như metro để dễ tăng chuyến, và an toàn. Lúc nào tàu chạy phía trước cũng là 350 không phải suy nghĩ.