[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

2508

Xe buýt
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
609
Động cơ
43,284 Mã lực
Em nghĩ mình ít tiền, trình độ kỹ thuật và công nghệ không có gì thì nên làm đường sắt 160-200km/h. Làm đường sắt 350km/h quá tốn kém. Chưa kể đến đặc điểm địa lý Việt Nam rất dài, khai thác vận chuyển bằng đường sắt không có hiệu quả cao.
Các cụ lải nhải 160km/h thì lập topic riêng mà thảo luận đi. Chính phủ đã chốt 350km/h giờ bàn chuyện tiếp theo.
 

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
17,189
Động cơ
1,134,804 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Các cụ lải nhải 160km/h thì lập topic riêng mà thảo luận đi. Chính phủ đã chốt 350km/h giờ bàn chuyện tiếp theo.
Ký chưa mà các cụ cứ chắc nịch thế. Cụ cũng mở riêng thớt 350 km/h đi.
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,790
Động cơ
460,643 Mã lực
Một cuộc họp trộn 3 phương án lại với nhau để ra cái kết luận hòa cả làng, chốt vẫn là nghiên cứu và lắng nghe chuyên gia phản biện.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,439
Động cơ
299,653 Mã lực
Tuổi
39
Khả năng có deal tốt từ TQ là cao. Các doanh nghiệp làm đường sắt cao tốc TQ sắp lăn ra chết rồi. Hệ thống hạ tầng của TQ đã tương đối hoàn thiện. Dư địa để phát triển đường sắt còn rất ít. Các thị trường nhiều tiền trên thế giới về cơ bản là theo hệ Mỹ. Với đà này thì các thị trường đó rất khó khăn và rủi ro cho doanh nghiệp TQ. Chỉ còn một số nước đang phát triển thì hầu hết là đói rách, không phải là khách hàng của đường sắt 350km/h. VN có lẽ là một trong số ít ỏi khách hàng còn lại trên thế giới dành cho 350km/h của TQ. Doanh nghiệp đường sắt TQ cũng đang cạnh tranh nhau kịch liệt để sống còn. Có vị bên TQ này từng phát biểu trong vòng 10 năm tới quá nửa số doanh nghiệp ngành đường sắt của TQ sẽ phá sản. Năng lực xây dựng đường sắt của doanh nghiệp TQ đã vượt xa dung lượng thị trường.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Khả năng có deal tốt từ TQ là cao. Các doanh nghiệp làm đường sắt cao tốc TQ sắp lăn ra chết rồi. Hệ thống hạ tầng của TQ đã tương đối hoàn thiện. Dư địa để phát triển đường sắt còn rất ít. Các thị trường nhiều tiền trên thế giới về cơ bản là theo hệ Mỹ. Với đà này thì các thị trường đó rất khó khăn và rủi ro cho doanh nghiệp TQ. Chỉ còn một số nước đang phát triển thì hầu hết là đói rách, không phải là khách hàng của đường sắt 350km/h. VN có lẽ là một trong số ít ỏi khách hàng còn lại trên thế giới dành cho 350km/h của TQ. Doanh nghiệp đường sắt TQ cũng đang cạnh tranh nhau kịch liệt để sống còn. Có vị bên TQ này từng phát biểu trong vòng 10 năm tới quá nửa số doanh nghiệp ngành đường sắt của TQ sẽ phá sản. Năng lực xây dựng đường sắt của doanh nghiệp TQ đã vượt xa dung lượng thị trường.
deal tốt thì mần thôi. Tội gì.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,439
Động cơ
299,653 Mã lực
Tuổi
39
deal tốt thì mần thôi. Tội gì.
Đây có lẽ là căn cứ để BCTrị quay xe trong chủ trương đường sắt cao tốc. Các cụ nếu tìm hiểu sẽ thấy TQ nhượng bộ kịch liệt về mặt kinh tế, không chỉ với VN, mà với tất cả các nước ở khu vực ĐNA. Khu vực này có thể nói là "kho vàng duy nhất còn lại" của TQ. Em thấy có căn cứ để tin rằng lần này TQ sẽ đưa ra phương án giá rẻ, nhiều nhượng bộ, và triển khai giai đoạn đầu nhanh (tất nhiên sau này sẽ có đội vốn, dự án như này mà không đội gấp đôi mới lạ).
Em nghĩ chỉ cần khoảng 7-8 năm là có thể khai thác một số đoạn tuyến ngắn.
Vấn đề chưa rõ là phương án tài chính. VN đang thâm hụt ngân sách hàng năm 16 tỷ USD. Đang trong tình trạng phải vay nợ mới để trả lãi nợ cũ. 10 năm tới còn gánh nặng đầu tư một loạt công trình hạ tầng nhất là hạ tầng về giao thông, năng lượng, chống biến đổi khí hậu. Chưa cần có gánh nặng đường sắt cao tốc thì ngân sách cũng đã rất căng thẳng rồi. Trong khi kinh tế toàn cầu thì vẫn đang "nợ" một cuộc khủng hoảng thoe chu kỳ. Nếu tính phương án GDP quá lạc quan, tăng liên tục trong 10 năm tới bất chấp mọi rủi ro khủng hoảng kinh tế thế giới thì em thấy độ phiêu lưu rất cao.
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,498
Động cơ
353,151 Mã lực
Khả năng có deal tốt từ TQ là cao. Các doanh nghiệp làm đường sắt cao tốc TQ sắp lăn ra chết rồi. Hệ thống hạ tầng của TQ đã tương đối hoàn thiện. Dư địa để phát triển đường sắt còn rất ít. Các thị trường nhiều tiền trên thế giới về cơ bản là theo hệ Mỹ. Với đà này thì các thị trường đó rất khó khăn và rủi ro cho doanh nghiệp TQ. Chỉ còn một số nước đang phát triển thì hầu hết là đói rách, không phải là khách hàng của đường sắt 350km/h. VN có lẽ là một trong số ít ỏi khách hàng còn lại trên thế giới dành cho 350km/h của TQ. Doanh nghiệp đường sắt TQ cũng đang cạnh tranh nhau kịch liệt để sống còn. Có vị bên TQ này từng phát biểu trong vòng 10 năm tới quá nửa số doanh nghiệp ngành đường sắt của TQ sẽ phá sản. Năng lực xây dựng đường sắt của doanh nghiệp TQ đã vượt xa dung lượng thị trường.
Mỗi năm TQ làm hơn 2000km ĐSCT mới, vậy nên hơn 1500km đường sắt ở VN thì chẳng bõ bèn gì với mấy doanh nghiệp đường sắt TQ.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Đây có lẽ là căn cứ để BCTrị quay xe trong chủ trương đường sắt cao tốc. Các cụ nếu tìm hiểu sẽ thấy TQ nhượng bộ kịch liệt về mặt kinh tế, không chỉ với VN, mà với tất cả các nước ở khu vực ĐNA. Khu vực này có thể nói là "kho vàng duy nhất còn lại" của TQ. Em thấy có căn cứ để tin rằng lần này TQ sẽ đưa ra phương án giá rẻ, nhiều nhượng bộ, và triển khai giai đoạn đầu nhanh (tất nhiên sau này sẽ có đội vốn, dự án như này mà không đội gấp đôi mới lạ).
Em nghĩ chỉ cần khoảng 7-8 năm là có thể khai thác một số đoạn tuyến ngắn.
Vấn đề chưa rõ là phương án tài chính. VN đang thâm hụt ngân sách hàng năm 16 tỷ USD. Đang trong tình trạng phải vay nợ mới để trả lãi nợ cũ. 10 năm tới còn gánh nặng đầu tư một loạt công trình hạ tầng nhất là hạ tầng về giao thông, năng lượng, chống biến đổi khí hậu. Chưa cần có gánh nặng đường sắt cao tốc thì ngân sách cũng đã rất căng thẳng rồi. Trong khi kinh tế toàn cầu thì vẫn đang "nợ" một cuộc khủng hoảng thoe chu kỳ. Nếu tính phương án GDP quá lạc quan, tăng liên tục trong 10 năm tới bất chấp mọi rủi ro khủng hoảng kinh tế thế giới thì em thấy độ phiêu lưu rất cao.
Tôi thấy có vẻ các cụ khá bear hay gọi là quá lo ngại về tình hình tài chính công của Việt nam. Thực tế cho thấy tài chính công của VIệt nam đang ở mức tốt nhất trong nhiều năm trở lại đây. Cụ thể cái hệ số xếp hạng tín nhiệm trái phiếu CP Việt nam Fitch và S&P đang rate đang ở mức BB+ cao nhất lịch sử, tức là tiến sát mức BBB- là mức Đầu tư (investment grade). Còn phán chung chung cảm tính thì rất khó đánh giá tùy view mỗi người. Cùng 1 sự kiện nửa cốc nước có người nghĩ tích cực là half full người tiêu cưc thì là half empty. Nhưng nếu nhìn định lượng thì thì cái credit rating như tôi nói ở trên mới là chính xác nhất. Đó chính là các tiêu chí cho những người cho vay, đầu tư khi xem để làm căn cứ trước khi xuống tiền. Đó mới là những phán đoán có giá trị tham khảo.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,759
Động cơ
770,306 Mã lực
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến tài chính công và phát triển kinh tế.
2022 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 3,8% GDP. ( khoảng 14 tỷ USD)
2023 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 4,0% GDP. ( khoảng 16 tỷ USD)

Khi quyết định những dự án đặc biệt lớn hàng chục tỷ như ĐSCT thì QH không thể bỏ qua cái này
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,157
Động cơ
220,386 Mã lực
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến tài chính công và phát triển kinh tế.
2022 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 3,8% GDP. ( khoảng 14 tỷ USD)
2023 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 4,0% GDP. ( khoảng 16 tỷ USD)
Đây là thâm hụt chủ động, chỉ cần ngưng đầu tư là xong. Giống như các cụ đi làm mà mua nhà 3 năm thêm 3 căn thì kiểu gì cũng thâm hụt nhưng có tài sản là 3 căn nhà nó tự cân.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến tài chính công và phát triển kinh tế.
2022 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 3,8% GDP. ( khoảng 14 tỷ USD)
2023 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 4,0% GDP. ( khoảng 16 tỷ USD)
nước nào đang phát triển đang tăng trưởng mà ko có thâm hụt. Và thâm hụt này được tài trợ bằng đi vay. Ko đi vay, ko có nợ thì sẽ ko đạt được tăng trưởng tối ưu. Cái này trong tài chính gọi là heathy deficit đấy. Qua giai đoạn tăng trưởng cao rồi có muốn tăng vay nợ để đạt tăng trưởng còn khó. Một nền kinh tế ko thâm hụt như 1 doanh nghiệp ko có vay nợ ấy. Tăng trưởng rất thấp. Cụ cứ lôi con số thâm hụt ra đi dọa các cụ khác ko hiểu tài chính làm gì.
 
Chỉnh sửa cuối:

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
653
Động cơ
39,732 Mã lực
Tuổi
34
Nợ công của VN đang thấp. Chỉ tầm dưới 40% GDP. Trong cái nợ công đó thì nợ bằng nội tệ chiếm tầm 70%. 30% nợ công là bằng tiền ngoại tệ. Tổng nợ ngoại tệ hiện đang vào cỡ 40 tỷ $ thôi. Nên nếu có nước nào nào đó, tổ chức nào đó cho vay thêm 40 tỷ đô nữa cũng không ảnh hưởng quá mạnh đến hệ số nợ. Tức là vẫn trong ngưỡng nợ an toàn.
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến tài chính công và phát triển kinh tế.
2022 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 3,8% GDP. ( khoảng 14 tỷ USD)
2023 Thâm hụt ngân sách: Khoảng 4,0% GDP. ( khoảng 16 tỷ USD)

Khi quyết định những dự án đặc biệt lớn hàng chục tỷ như ĐSCT thì QH không thể bỏ qua cái này
Thâm hụt ngân sách không có gì xấu cả, chính phủ vay nợ để chi cho phần bội chi ngân sách này chủ yếu vay của các quỹ kiểu như quỹ BHXH. Nếu chính phủ không vay thì quỹ BHXH thu được không biết để tiền vào đâu, nên "bắt buộc" chính phủ phải "vay" cái tiền của quỹ này (do người lao động đóng góp, mỗi năm mấy trăm nghìn tỷ). Nhưng nhìn thực tế nó chỉ là thủ thuật tài chính thôi: thay vi thu và chi thì đây là vay và chi. (Hiện tại, quỹ BHXH đang cho chính phủ "vay" hơn 1 triệu tỷ chứ không ít)
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,759
Động cơ
770,306 Mã lực
Đồng ý là thâm hụt cũng có tác dụng tăng trưởng và ổn định kinh tế nhưng cần phải được kiểm soát nếu không nó sẽ nguy hạị cho nền KT làm tăng nợ công, lạm phát, giảm lòng tin đầu tư...
Hiện thâm hụt 3-4% vẫn có thể được coi là hợp lý nhưng nếu tiêp tục tăng thì có thể chuyển thành nguy cơ. Đầu tư những dự ấn cực lớn như ĐSCT mà hiệu quả kinh tế chưa xác định rõ ràng thì cũng nên cẩn thận chứ không thể lấy ý chí chính trị ra làm kinh tế
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,011
Động cơ
13,314 Mã lực
Đây có lẽ là căn cứ để BCTrị quay xe trong chủ trương đường sắt cao tốc. Các cụ nếu tìm hiểu sẽ thấy TQ nhượng bộ kịch liệt về mặt kinh tế, không chỉ với VN, mà với tất cả các nước ở khu vực ĐNA. Khu vực này có thể nói là "kho vàng duy nhất còn lại" của TQ. Em thấy có căn cứ để tin rằng lần này TQ sẽ đưa ra phương án giá rẻ, nhiều nhượng bộ, và triển khai giai đoạn đầu nhanh (tất nhiên sau này sẽ có đội vốn, dự án như này mà không đội gấp đôi mới lạ).
Em nghĩ chỉ cần khoảng 7-8 năm là có thể khai thác một số đoạn tuyến ngắn.
Vấn đề chưa rõ là phương án tài chính. VN đang thâm hụt ngân sách hàng năm 16 tỷ USD. Đang trong tình trạng phải vay nợ mới để trả lãi nợ cũ. 10 năm tới còn gánh nặng đầu tư một loạt công trình hạ tầng nhất là hạ tầng về giao thông, năng lượng, chống biến đổi khí hậu. Chưa cần có gánh nặng đường sắt cao tốc thì ngân sách cũng đã rất căng thẳng rồi. Trong khi kinh tế toàn cầu thì vẫn đang "nợ" một cuộc khủng hoảng thoe chu kỳ. Nếu tính phương án GDP quá lạc quan, tăng liên tục trong 10 năm tới bất chấp mọi rủi ro khủng hoảng kinh tế thế giới thì em thấy độ phiêu lưu rất cao.
Thấy bảo TQ đang dư thừa năng lực lại đang bị âu mỹ nó quây nên giảm giá để tìm thêm đối tác là đúng bài rồi còn gì. VN phát triển thì TQ cũng đc lợi,.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,759
Động cơ
770,306 Mã lực
Đây là thâm hụt chủ động, chỉ cần ngưng đầu tư là xong. Giống như các cụ đi làm mà mua nhà 3 năm thêm 3 căn thì kiểu gì cũng thâm hụt nhưng có tài sản là 3 căn nhà nó tự cân.
Ồ cụ hiểu sai rồi nó không phải như vậy.

Tạm lấy ví dụ căn nhà, nếu dồn cả vốn liếng vay NH làm nhà, cái nhà xây xong sẽ còn phải trả tiền vay ngân hàng lại phải thuê đội bảo vệ quản lý chỉnh trang sửa chữa,vv... tưc là chi tiền tiêp nếu không cho ai thuê được thì sẽ thâm hụt nặng hơn có thể dẫn đến phá sản chứ không tự cân.
 
Chỉnh sửa cuối:

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,370
Động cơ
80,607 Mã lực
=)) Nói thế nói làm gì, phải xem xét trong điều kiện Việt Nam. Thứ nhất là tiền 70 tỷ trong 10 năm cũng không phải là nhỏ, mỗi năm khoảng 7 ty sẽ tương đương với ngân sách quốc phòng bây giờ, trong điều kiện không phát sinh thêm.
Còn mặt bằng rồi cơ chế chính sách, thay đổi thượng tầng.... rất nhiều thứ. Giao hẳn cho Tàu nghĩa là Việt Nam đầu tư 70 tỷ đô mà không học được bất cứ cái gì như thế có xót xa không , trên thế giới có tiền lệ nước nào làm như thế chưa nhỉ ?.
Vấn đề là thế đầy cụ ợ. Tôi đã viết nhiều lần trong thớt này là "Việt nam chưa có bất cứ một kiến thức kinh nghiệm nào trong việc xây ĐSCT, chưa nói đến đường 350km/h". Khi không có kiến thức kinh nghiệm thì nhà thầu chơi bất cứ 1 chiêu nào VN cũng có thể lãnh đủ.

Nếu làm ĐSCT Hà nội - SG 1.550km, 350km/h là VN sẽ làm 1 lúc mấy việc chưa từng có trên thế giới. Nên không thể tự tin khẳng định "sẽ tốn bao nhiêu tiền" hoặc "2035 sẽ xong". Rất có thể sẽ tốn không phải 70 tỉ mà 150 tỉ, và 2045 mới xong chứ không phải 2035.
Chính vì những cái các cụ lo nên Phương án đầu tư ĐSCT lần này là Ông tổng thầu phải chuyển giao phần bảo trì, chuyển giao bản vẽ thiết kế phần hạ tầng để DN việt nam làm, Yếu tố thu xếp vốn được đẩy xuống thứ 3, nên các anh Nhật Hàn EU mới chùn hết tay xuống.
Với việc 2 năm giải phóng mặt bằng,+ 5 năm xây dựng cơ sở hạ tầng cho 1500km và 20 cái nhà ga thì quá đơn giản với DN nội. Còn Phần Thiết bị của nhà thầu ngoại cùng lắm thêm 5 năm nữa (có 2 năm làm lồng chéo đc với phần xây dựng hạ tầng)

70 tỉ, trừ phần giải phóng mặt bằng với mấy cái xây dựng cơ bản đi thì còn lại 40 tỉ phải nhập ngoại là cao tay. 40 tỉ cho 10 năm vị chi mỗi năm 4 tỉ, năm 2025 GDP Việt Nam cỡ 450 tỉ rồi, đến 2035 phải cỡ hơn 1000 tỉ. Nếu VN chấp nhận vay thương mại thì cũng đầy thằng cho vay. Nợ công VN đâu cỡ 40% GDP( bao gồm cả nợ trong nước lẫn nước ngoài) mỗi năm tăng vay thêm 1% chắc chả có vấn đề gì cả, chưa kể VN đang nắm mớ trái phiếu Mỹ( tức cho Mỹ vay).
chắc gì ra quốc hội lại được thông qua , phương án tài chính , kỹ thuật quá mù mờ
Phương án tài chính thì phần vốn nhà nước đầu tư đâu đó cỡ 30-40 tỷ đô thôi, còn lại DN khai thác vay mượn đầu tư. trong đấy phương án đẹp như mơ là bán được 15-20 tỷ đô tiền đất tại các ga tàu, vay nợ khoảng 20 tỷ đô và sau thu phí cho thuê hạ tầng trả nước ngoài.
Nếu cái 15-20 tỷ tiền đất chưa bán được thì với mức thu ngân sách hiện nay cho 10 năm cũng không lớn lắm, chưa kể từ 2026 Nhà nước còn thu mỗi năm được vài trăm triệu từ tiền thu phí đường bộ cao tốc Bắc nam do nhà nước đầu tư.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top