[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Phè Văn Phỡn

Xì hơi lốp
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,458
Động cơ
60,387 Mã lực
xàm lol vừa thôi

3 thằng này
không có bất cứ lò trung tần hay cao tần nào sất .

chửa sạch nước cản trong lĩnh vực lò nấu mà cào phím như đúng rồi .
Có khả năng bơm tiền mua được ít công nghệ của Luxemburg sau chuyến đi của Thủ Tướng PMC.
Hình như nhà máy thép của Ukr cũng được công ty thép của Lux góp cổ phần đầu tư và chuyển giao công nghệ.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,850
Động cơ
314,213 Mã lực
"Trong giai đoạn một, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh sẽ được xây dựng đường đơn khổ 1.435 mm và mở rộng đường đôi vào giai đoạn hai."
Sao chỉ làm đường đơn nhỉ, theo em nên làm luôn đường đôi, đỡ tốn kém về sau.
Nếu có tiền thì nói làm gì, đây nhà nghèo phải cân đối sd vốn một cách hợp lý.
Không cẩn thận là vỡ nợ ngay, như một gia đình có tài chính hạn hẹp lại đi xây nhà biệt thự bằng tiền vay mượn là hỏng ngay.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,850
Động cơ
314,213 Mã lực
Ông trời bắt HP làm, ông trời là ông nào nhỉ :))). Thấy bảo giai đoạn 2 sản xuất ray tàu cao tốc. Kế hoạch rõ ràng như vậy thì chắc chắn công nghệ được chuyển giao rồi. Mà được chuyển giao công nghệ sản xuất ray thì khả năng cao là TQ chứ Nhật thì chắc nằm mơ thôi.
Ý ông đấy là HPG phải làm sắt chất lượng cao,
Nhìn thấy nhu cầu lớn về sắt chất lượng cao làm ray tàu thì họ nói vậy.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,850
Động cơ
314,213 Mã lực
Nếu chuyển giao ray thì phải cho ông Thái Nguyên NN chứ
Sao phải chuyển cho TN? đây là các doanh nghiệp tự đàm phán hợp tác làm ăn thôi, ông TN cũng tự đi mà đám phán, chứ ngồi đấy chờ nó đến gợi ý chăng.
Mặt khác, làm với DNNN thì chậm đủ thứ,
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,117
Động cơ
220,289 Mã lực
Sao phải chuyển cho TN? đây là các doanh nghiệp tự đàm phán hợp tác làm ăn thôi, ông TN cũng tự đi mà đám phán, chứ ngồi đấy chờ nó đến gợi ý chăng.
Mặt khác, làm với DNNN thì chậm đủ thứ,
Không có Nhà nước thì làm sao có chuyển giao công nghệ, cũng đang định hỏi anh H. tại sao nghiên cứu chuyển giao cho tư nhân đây. Có thể là 1 ông tiếp nhận, sau đó chia sẽ công nghệ với mấy ông khác.

Trích:

Về chuyển giao công nghệ: nghiên cứu đề xuất lập Đề án riêng để phân tích, chọn đối tác chuyển giao công nghệ; lựa chọn tổ chức tiếp nhận công nghệ để làm chủ công nghệ (thành lập mới 01 tập đoàn nhà nước, giao doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân, đơn vị quân đội…).
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,117
Động cơ
220,289 Mã lực
"Trong giai đoạn một, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh sẽ được xây dựng đường đơn khổ 1.435 mm và mở rộng đường đôi vào giai đoạn hai."
Sao chỉ làm đường đơn nhỉ, theo em nên làm luôn đường đôi, đỡ tốn kém về sau.
Có thể xem mô hình chọn trong link báo cáo giữa kỳ đã gửi. Nói chung là để đội kỹ thuật dự báo thì họ không có tầm, chủ yếu toàn dựa vào thực tại, mà thực tại thì đường rất chậm có mấy khách đâu và dân cũng chưa di cư nhiều đến các tỉnh 2 bên đường. Đưa vào tay lãnh đạo để dự báo, lãnh đạo hạ quyết tâm nhận thầu dịch vụ tắm biển cho quốc gia núi Vân Nam 50 triệu dân, thì sẽ ra nhu cầu khủng ngay! Bên đoạn Hà Nội - Lạng Sơn cũng vậy, đường xuống cấp tàu hàng tốc độ chỉ có 25 km/h thế mà lúc Lạng Sơn xin nâng cấp thì 2021 Bộ bảo chưa cần vì nhu cầu ít, trong khi với số tiền tối thiểu chỉ cần làm 150 km sẽ nối Hà nội với khu vực giàu có nhất TQ: Quảng Châu, Thâm Quyến, Hồng Kong.

Về tốc độ và chi phí, thì đường 250 km/h sẽ chi phí cao hơn đường này 1 bậc. Đường này tốc độ tới 200 km/h tuy nhiên có lẽ vì chỉ có 1 đường đơn nên thời gian đầu chỉ chạy max 160 (tính trung bình còn ít hơn hẳn), sau khi lên đường đôi thì mới tính đến 200 được. Và cũng khó nâng cấp lên 250 vì độ thẳng trong thiết kế hiện nay chỉ đảm bảo đến 200 thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

avile01

Xe hơi
Biển số
OF-846018
Ngày cấp bằng
2/1/24
Số km
109
Động cơ
4,834 Mã lực
Tuổi
104
Thép Hòa Phát làm nói chung có chi phí ngang với TQ, năm trước nữa còn xuất khẩu gần chục triệu tấn cơ mà. Thế nên không phải lúc nào hàng TQ sx cũng mặc định là rẻ hơn cả, tùy lĩnh vực mà họ có ưu thế hay không thôi. Như ô tô TQ cũng đâu có rẻ hơn hẳn đâu.
Xuất được vì các nước phương tây hạn chế dần nhập các sản phẩm của trung quốc trong đó có thép ạ!
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,771
Động cơ
162,094 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vì em biết là phần lớn các sản phẩm chủ lực của ngành thép VN đều không cạnh tranh được với TQ cụ ạ, Còn những sản phẩm đang sống được là do họ "buông" hoặc do nhiều rào cản tế nhị ở bên nước họ nên họ không làm hoặc làm với giá thành cao.
Nhưng với sản phẩm thép ray tàu hỏa thì họ không buông đâu cụ ạ. Sản phẩm này đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của quốc gia họ với sản lượng hàng trăm nghìn km sản phẩm mà một ông tí hon như HP (nếu so với ngành CN luyện kim châu Á) và lại chưa làm sản phẩm này bao giờ nhảy vào cạnh tranh thì về logic cụ nghĩ có chiến đấu sòng phằng được không?
Không phải Trung Quốc buông cụ ạ,

Mà gần như tất cả các chủng loại thép Trung Quốc, nếu thị trường Việt Nam đã sản xuất được thì sẽ đơn phương đặt hàng rào áp thuế chống bán phá giá để bảo vệ thị trường trong nước.
Nhiều loại thép của TQ Việt Nam đang áp thuế chống bán phá giá cao nhất đến 25%, nếu không thì thép Trung Quốc nó đè bẹp hết nhà sản xuất trong nước.

Nếu làm ray thì cũng thế thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,369
Động cơ
80,621 Mã lực
Tập đoàn sản xuất tàu lớn nhất thế giới đề xuất làm 3 tuyến tàu điện không ray ART ‘siêu rẻ’ ở Hà Nội

Theo đại diện hỗ trợ dự án & Kỹ thuật tại Việt Nam, Công ty TNHH Công nghệ Giao thông thông minh Đường sắt Hồ Nam Trung Quốc (HUNAN CRRC) đã trình bày tham luận và đưa ra một giải pháp phương tiện công cộng thông minh cho giao thông Hà Nội thông qua loại hình tàu điện thông minh ART chạy trên đường ray ảo, có công suất luân chuyển hành khách từ 20.000 đến 30.000 khách/giờ.

Tàu tận dụng dải phân cách giữa và gầm cầu cạn để hạn chế giải phóng mặt bằng và thi công 'thần tốc'.

Nghiên cứu triển khai trước mắt 3 tuyến sớm, trong đó

• Tuyến ART số 1: Từ TT Hội nghị Quốc Gia – Đại học Quốc gia (Hòa Lạc) chiều dài là 30.30km thi công từ 12-18 tháng;

• Tuyến ART số 2: Thiên đường Bảo Sơn – Nhổn (kết nối với tuyến ĐSĐT số 3 tại ga đầu tuyến) dài 6.30km;

• Tuyến ART số 3: Bến xe Mỹ Đình – Bến xe Nước ngầm (kết nối tuyến ĐSĐT số 2A và tuyến ĐSĐT số 3) 10.80km mất từ 6-9 tháng thi công, hoàn thiện.

Tổng 3 tuyến với trên 47km, 28 nhà ga và 32 đoàn tàu với kinh phí là 466 triệu USD (khoảng 11.650 tỷ đồng).

Với tổng số vốn đầu tư trên,

• tư nhân sẽ bỏ vốn đầu tư hệ thống đoàn tàu, hệ thống điều hành, nhà ga…

• nhà nước sẽ đảm nhiệm phần hạ tầng, huy động nguồn vốn từ Trái phiếu đầu tư xây dựng công trình do chính phủ bảo lãnh và được hoán đổi sang thẻ đi tàu..

Thay vì các dự án metro tốn kém nên quyết nhanh mấy tuyến này để hút người dân ra ngoại ô
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
651
Động cơ
39,600 Mã lực
Tuổi
34
Tập đoàn sản xuất tàu lớn nhất thế giới đề xuất làm 3 tuyến tàu điện không ray ART ‘siêu rẻ’ ở Hà Nội

Theo đại diện hỗ trợ dự án & Kỹ thuật tại Việt Nam, Công ty TNHH Công nghệ Giao thông thông minh Đường sắt Hồ Nam Trung Quốc (HUNAN CRRC) đã trình bày tham luận và đưa ra một giải pháp phương tiện công cộng thông minh cho giao thông Hà Nội thông qua loại hình tàu điện thông minh ART chạy trên đường ray ảo, có công suất luân chuyển hành khách từ 20.000 đến 30.000 khách/giờ.

Tàu tận dụng dải phân cách giữa và gầm cầu cạn để hạn chế giải phóng mặt bằng và thi công 'thần tốc'.

Nghiên cứu triển khai trước mắt 3 tuyến sớm, trong đó

• Tuyến ART số 1: Từ TT Hội nghị Quốc Gia – Đại học Quốc gia (Hòa Lạc) chiều dài là 30.30km thi công từ 12-18 tháng;

• Tuyến ART số 2: Thiên đường Bảo Sơn – Nhổn (kết nối với tuyến ĐSĐT số 3 tại ga đầu tuyến) dài 6.30km;

• Tuyến ART số 3: Bến xe Mỹ Đình – Bến xe Nước ngầm (kết nối tuyến ĐSĐT số 2A và tuyến ĐSĐT số 3) 10.80km mất từ 6-9 tháng thi công, hoàn thiện.

Tổng 3 tuyến với trên 47km, 28 nhà ga và 32 đoàn tàu với kinh phí là 466 triệu USD (khoảng 11.650 tỷ đồng).

Với tổng số vốn đầu tư trên,

• tư nhân sẽ bỏ vốn đầu tư hệ thống đoàn tàu, hệ thống điều hành, nhà ga…

• nhà nước sẽ đảm nhiệm phần hạ tầng, huy động nguồn vốn từ Trái phiếu đầu tư xây dựng công trình do chính phủ bảo lãnh và được hoán đổi sang thẻ đi tàu..

Thay vì các dự án metro tốn kém nên quyết nhanh mấy tuyến này để hút người dân ra ngoại ô
Cái này không khác gì cái BRT Yên Nghĩa Kim Mã ạ. Chỉ là nối 3 xe vào nhau thành 1 đoàn thôi. Áp dụng vào VN thì cũng không khác gì BRT đang có. Một số nước hạ tầng tốt như Mã Lai thì triển khai vẫn được, chứ hạ tầng giao thông kém như VN mà dùng cái này thì còn rối hơn.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,117
Động cơ
220,289 Mã lực
Tàu tận dụng dải phân cách giữa và gầm cầu cạn để hạn chế giải phóng mặt bằng và thi công 'thần tốc'.
Cái này cũng lên báo trước rồi. Không hiểu mấy ông HN, SG có tự nghiên cứu cái này chưa hay lại chờ sung
1712892333072.png
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,117
Động cơ
220,289 Mã lực
Cái này không khác gì cái BRT Yên Nghĩa Kim Mã ạ. Chỉ là nối 3 xe vào nhau thành 1 đoàn thôi. Áp dụng vào VN thì cũng không khác gì BRT đang có. Một số nước hạ tầng tốt như Mã Lai thì triển khai vẫn được, chứ hạ tầng giao thông kém như VN mà dùng cái này thì còn rối hơn.
Cần 1 lái tàu thôi (lái tự động theo cảm biến gắn trên đường) và hình như có cục pin điện trên nóc kìa. Chi phí theo kiểu TQ thôi chứ không phải theo kiểu EU.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,338
Động cơ
351,377 Mã lực
Tập đoàn sản xuất tàu lớn nhất thế giới đề xuất làm 3 tuyến tàu điện không ray ART ‘siêu rẻ’ ở Hà Nội

Theo đại diện hỗ trợ dự án & Kỹ thuật tại Việt Nam, Công ty TNHH Công nghệ Giao thông thông minh Đường sắt Hồ Nam Trung Quốc (HUNAN CRRC) đã trình bày tham luận và đưa ra một giải pháp phương tiện công cộng thông minh cho giao thông Hà Nội thông qua loại hình tàu điện thông minh ART chạy trên đường ray ảo, có công suất luân chuyển hành khách từ 20.000 đến 30.000 khách/giờ.

Tàu tận dụng dải phân cách giữa và gầm cầu cạn để hạn chế giải phóng mặt bằng và thi công 'thần tốc'.

Nghiên cứu triển khai trước mắt 3 tuyến sớm, trong đó

• Tuyến ART số 1: Từ TT Hội nghị Quốc Gia – Đại học Quốc gia (Hòa Lạc) chiều dài là 30.30km thi công từ 12-18 tháng;

• Tuyến ART số 2: Thiên đường Bảo Sơn – Nhổn (kết nối với tuyến ĐSĐT số 3 tại ga đầu tuyến) dài 6.30km;

• Tuyến ART số 3: Bến xe Mỹ Đình – Bến xe Nước ngầm (kết nối tuyến ĐSĐT số 2A và tuyến ĐSĐT số 3) 10.80km mất từ 6-9 tháng thi công, hoàn thiện.

Tổng 3 tuyến với trên 47km, 28 nhà ga và 32 đoàn tàu với kinh phí là 466 triệu USD (khoảng 11.650 tỷ đồng).

Với tổng số vốn đầu tư trên,

• tư nhân sẽ bỏ vốn đầu tư hệ thống đoàn tàu, hệ thống điều hành, nhà ga…

• nhà nước sẽ đảm nhiệm phần hạ tầng, huy động nguồn vốn từ Trái phiếu đầu tư xây dựng công trình do chính phủ bảo lãnh và được hoán đổi sang thẻ đi tàu..

Thay vì các dự án metro tốn kém nên quyết nhanh mấy tuyến này để hút người dân ra ngoại ô
Trước em cũng bảo HN (và cả SG) nên tiếp tục phát triển mở rộng BRT mà :D
 

vutuanlong

Xe điện
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
2,044
Động cơ
260,761 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện
Không phải Trung Quốc buông cụ ạ,

Mà gần như tất cả các chủng loại thép Trung Quốc, nếu thị trường Việt Nam đã sản xuất được thì sẽ đơn phương đặt hàng rào áp thuế chống bán phá giá để bảo vệ thị trường trong nước.
Nhiều loại thép của TQ Việt Nam đang áp thuế chống bán phá giá cao nhất đến 25%, nếu không thì thép Trung Quốc nó đè bẹp hết nhà sản xuất trong nước.

Nếu làm ray thì cũng thế thôi.
cái vấn đề làm ray là như 1 cụ bên trên phân tích đó cụ, vẫn đầy đủ thành phần pha trộn, cùng tỷ lệ nhưng khi chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa (nó hỗ trợ mình nh ko chuyển giao bí kíp, cuối cùng lại nhập khẩu của TQ về thôi)
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,369
Động cơ
80,621 Mã lực
Cái này không khác gì cái BRT Yên Nghĩa Kim Mã ạ. Chỉ là nối 3 xe vào nhau thành 1 đoàn thôi. Áp dụng vào VN thì cũng không khác gì BRT đang có. Một số nước hạ tầng tốt như Mã Lai thì triển khai vẫn được, chứ hạ tầng giao thông kém như VN mà dùng cái này thì còn rối hơn.
BRT sai là chạy trong phố, cái này là chạy ở ngoại ô.
Mỗi tuyến Nước ngầm - Mỹ đình chạy gầm cầu cạn còn các tuyến khác có thể đầu tư các nút khác mức chả đáng bao tiền.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,771
Động cơ
162,094 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cái vấn đề làm ray là như 1 cụ bên trên phân tích đó cụ, vẫn đầy đủ thành phần pha trộn, cùng tỷ lệ nhưng khi chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa (nó hỗ trợ mình nh ko chuyển giao bí kíp, cuối cùng lại nhập khẩu của TQ về thôi)
Cụ thật sự tin rằng một tập đoàn lớn như Hòa Phát, đầu tư dây chuyền máy móc xong "chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa" chăng?
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,369
Động cơ
80,621 Mã lực
cái vấn đề làm ray là như 1 cụ bên trên phân tích đó cụ, vẫn đầy đủ thành phần pha trộn, cùng tỷ lệ nhưng khi chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa (nó hỗ trợ mình nh ko chuyển giao bí kíp, cuối cùng lại nhập khẩu của TQ về thôi)
Cụ thật sự tin rằng một tập đoàn lớn như Hòa Phát, đầu tư dây chuyền máy móc xong "chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa" chăng?
Nhiều cụ thần thánh hoá luyện kim quá, trừ loại thép siêu đặc biệt, chứ các loại cường độ cao thông dụng thì đầy nơi chuyển giao công nghệ
 

chemvovan

Xe tăng
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
1,034
Động cơ
37,426 Mã lực
Tuổi
37
Cần 1 lái tàu thôi (lái tự động theo cảm biến gắn trên đường) và hình như có cục pin điện trên nóc kìa. Chi phí theo kiểu TQ thôi chứ không phải theo kiểu EU.
Trước em cũng bảo HN (và cả SG) nên tiếp tục phát triển mở rộng BRT mà :D
Cái này cần quái gì Trung Quốc, vinfast cũng làm được ấy chứ.
Nhiều lúc em cũng có ý tưởng thay vì làm đường sắt trên cao, thì làm đường bộ trên cao dành riêng cho xe buýt điện đi, thì có ok không các cụ nhỉ. Làm được như vậy thì VN làm chủ được tất cả các khâu rồi.
 

vutuanlong

Xe điện
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
2,044
Động cơ
260,761 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện
Cụ thật sự tin rằng một tập đoàn lớn như Hòa Phát, đầu tư dây chuyền máy móc xong "chuyên gia TQ về thì mình ko sản xuất được nữa" chăng?
Việc ấy e ko biết, ko bàn cụ ạ. E chỉ dg nói về việc sản xuất Ray mà VN đã từng làm rồi lại bỏ.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,338
Động cơ
351,377 Mã lực
Cái này cần quái gì Trung Quốc, vinfast cũng làm được ấy chứ.
Nhiều lúc em cũng có ý tưởng thay vì làm đường sắt trên cao, thì làm đường bộ trên cao dành riêng cho xe buýt điện đi, thì có ok không các cụ nhỉ. Làm được như vậy thì VN làm chủ được tất cả các khâu rồi.
Làm đường sắt thì có những ưu điểm là:
+ tiết kiệm năng lượng hơn
+ êm ái hơn
+ năng lực vận tải cao hơn
+ tiết kiệm không gian (bề ngang) hơn so với đường bộ

Các tuyến metro đầu tiên làm lâu vì VN không có kinh nghiệm thôi, biết cách làm thì cũng nhanh thôi, chả kém đường bộ mấy. Thường lâu lại ở khâu giải phóng mặt bằng.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top