Làm quả đường sắt Đông Dương luôn.nắn thẳng như cách của cụ Bo My thì e có sáng kiến vạch đường thằng từ HN-SG nếu đất nhà Nguyễn vẫn còn. hihi
Làm quả đường sắt Đông Dương luôn.nắn thẳng như cách của cụ Bo My thì e có sáng kiến vạch đường thằng từ HN-SG nếu đất nhà Nguyễn vẫn còn. hihi
Ai lại nói tên Đông Dương vậy cụ, chả khác nào xác nhận thuộc địa Pháp sao. Phải gọi là đường sắt vương triều Nguyễn. Như tụi Cam đang xây kênh đào Phù Nam, là tên gọi đế chế 1 thời huy hoàng và lãnh thổ rộng nhất của nó đó.Làm quả đường sắt Đông Dương luôn.
Kỳ lạ là từ tiếng Anh và Pháp không có chữ tương đương Đông Dương, vẫn dùng từ Ấn độ china cũ, Indochina. Từ này nghĩa là bán đảo Trung Ấn bao gồm cả Thái Lan, gọi là Ấn Độ-Trung quốc ...vì vùng này nằm giữa Ân Độ và Trung Quốc.Ai lại nói tên Đông Dương vậy cụ, chả khác nào xác nhận thuộc địa Pháp sao. Phải gọi là đường sắt vương triều Nguyễn. Như tụi Cam đang xây kênh đào Phù Nam, là tên gọi đế chế 1 thời huy hoàng và lãnh thổ rộng nhất của nó đó.
Nếu vậy từ Đông Dương là từ dịch ra từ Indochina. Như vậy đây là tư tưởng muốn làm thuộc địa của Pháp của người dịch sao. Từ Đông dương nghĩa là miền đông phía xa với trung tâm là mẫu quốc Pháp.Kỳ lạ là từ tiếng Anh và Pháp không có chữ tương đương Đông Dương, vẫn dùng từ Ấn độ china cũ, Indochina. Từ này nghĩa là bán đảo Trung Ấn bao gồm cả Thái Lan, gọi là Ấn Độ-Trung quốc ...vì vùng này nằm giữa Ân Độ và Trung Quốc.
Còn có khái niệm bán đảo Trung Ấn nữaNếu vậy từ Đông Dương là từ dịch ra từ Indochina. Như vậy đây là tư tưởng muốn làm thuộc địa của Pháp của người dịch sao. Từ Đông dương nghĩa là miền đông phía xa với trung tâm là mẫu quốc Pháp.
Không biết có ai tìm hiểu xem tại sao có từ "Đông Dương" nhỉ xem ai dùng nó đầu tiên với nghĩa như thế nào. Tìm hiểu cho vui về lịch sử cũng không quá nặng nề. Nếu nặng nề thì không thích chữ "Việt Nam" bằng chữ "Đại Việt" (như Hàn đang dịch là Đại Hàn Dân Quốc)Nếu vậy từ Đông Dương là từ dịch ra từ Indochina. Như vậy đây là tư tưởng muốn làm thuộc địa của Pháp của người dịch sao. Từ Đông dương nghĩa là miền đông phía xa với trung tâm là mẫu quốc Pháp.
Cụ tính lấy cả Cam và Lào hay sao mà đào đâu ra 10 tỉnh Tây Nguyên cơ bản phát triển các nơi đều mạnh ở duyên hải là tốt rồi.thêm 10 tỉnh mới, bằng cả một quốc gia mới. Chuyện rừng thì cứ để từ từ tính, thêm quốc gia mới khó chứ giữ rừng nhỏ.
Có cái này, nhưng vẫn hơi gợn, cho rằng người Việt lại tự gọi mình là Đông Dương để đối với Tây Dương, Nam Dương. Chữ Đông Dương do chính quyền thực dân chọn, có thể là chính họ sáng tác ra để né chữ Ấn độ - China thuộc Pháp bằng tiếng Việt. Còn tiếng Pháp vẫn dùng bình thường.Không biết có ai tìm hiểu xem tại sao có từ "Đông Dương" nhỉ xem ai dùng nó đầu tiên với nghĩa như thế nào. Tìm hiểu cho vui về lịch sử cũng không quá nặng nề. Nếu nặng nề thì không thích chữ "Việt Nam" bằng chữ "Đại Việt" (như Hàn đang dịch là Đại Hàn Dân Quốc)
chỉ đích danh nên hợp tác với nhà thầu TQ thì e ưng lắm. Đừng dính dáng với anh Nhật lùn nữa thì mới đất nước mới có cơ hội bứt phá.Có cái này, nhưng vẫn hơi gợn, cho rằng người Việt lại tự gọi mình là Đông Dương để đối với Tây Dương, Nam Dương. Chữ Đông Dương do chính quyền thực dân chọn, có thể là chính họ sáng tác ra để né chữ Ấn độ - China thuộc Pháp bằng tiếng Việt. Còn tiếng Pháp vẫn dùng bình thường.
Lịch sử Việt Nam Có thể bạn chưa biết - Vietnam History Facts
Tìm hiểu lịch sử qua tên gọi cũng là một cách khá thú vị đấy chứ :3www.facebook.com
Về đường sắt cao tốc, một bài báo với câu kết cực kỳ lạ. Báo SGGP không phải dạng vừa đâu, từng chữ đã được soi kỹ:
"đường sắt cao tốc là chiến lược quan trọng, không thể xem như “miếng bánh” để “chia phần” theo ý đồ không lành mạnh."
Đường sắt cao tốc, đừng tiếp là giấc mơ của 20 năm trước
(ĐTTCO) - Tại kỳ họp bất thường của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 7-3, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết: “Chính phủ đang xem xét Đề án về dự án đường sắt cao tốc trên trục Bắc - Nam”.dttc.sggp.org.vn
vấn đề tên gọi hòn ngọc Đông Dương thì đầu tiên phải là Philippin từ thế kỉ 17 sau đó đến Indo rồi VN, Cam. Cụ có thể đọc chủ đề trên fb của vụ Đỗ Cao Bảo. E thấy viết rất hay.Có cái này, nhưng vẫn hơi gợn, cho rằng người Việt lại tự gọi mình là Đông Dương để đối với Tây Dương, Nam Dương. Chữ Đông Dương do chính quyền thực dân chọn, có thể là chính họ sáng tác ra để né chữ Ấn độ - China thuộc Pháp bằng tiếng Việt. Còn tiếng Pháp vẫn dùng bình thường.
Lịch sử Việt Nam Có thể bạn chưa biết - Vietnam History Facts
Tìm hiểu lịch sử qua tên gọi cũng là một cách khá thú vị đấy chứ :3www.facebook.com
Về đường sắt cao tốc, một bài báo với câu kết cực kỳ lạ. Báo SGGP không phải dạng vừa đâu, từng chữ đã được soi kỹ:
"đường sắt cao tốc là chiến lược quan trọng, không thể xem như “miếng bánh” để “chia phần” theo ý đồ không lành mạnh."
Đường sắt cao tốc, đừng tiếp là giấc mơ của 20 năm trước
(ĐTTCO) - Tại kỳ họp bất thường của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 7-3, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết: “Chính phủ đang xem xét Đề án về dự án đường sắt cao tốc trên trục Bắc - Nam”.dttc.sggp.org.vn
Nga đóng 250 đoàn tàu tốc độ cao chứ không phải tốc độ 250, 250 thì đường cũ đã có rồi nhưng vẫn làm thêm tàu 360 km/h, tổng cộng trên 1 khu vực 30 triệu dân có đến 6 đường tàu các loại không sợ dư thừa.Nga vừa khởi công ĐSCT từ Matxcva tới Sanpetecburg từ giữa tháng 3, tốc độ đâu 250km/h. Ta cứ làm tầm này là ổn.
Khiếp nhỉ, đồng chí tàu khựa.Dù có nhiều tiếng nói phản đối do quan hệ chính trị đang căng thẳng, nhưng chủ đầu tư dự án đường hầm nối thủ đô Helsinki (Phần Lan) với Tallin (Estonia) (dài khoảng 100 km, đi ngầm dưới biển, sử dụng cho đường sắt cao tốc) vẫn bảo vệ phương án chọn nhà thầu Trung Quốc.
Dự án này em nghe cách đây tầm 10 năm, hồi đó hình như là muốn Trung Quốc tài trợ vốn. Nhưng hiện tại, theo bài báo, nguồn vốn sẽ là từ châu Âu, Mỹ, Trung Đông và có thể một vài nhà đầu tư Trung Quốc.
Nói chung là trình độ Âu, Mỹ trong xây dựng cầu hầm, công trình lớn (thành quách, kênh đào) thì kể từ đầu công nguyên đến nay, ngoài thời gian giữa thế kỷ 19 - thế kỷ 20 ra, có lẽ đều thua xa Trung Quốc. Đến đầu thế kỷ 19, em nhớ trong phần giới thiệu về chuyện cổ tích Andersen thì ấn tượng của chủ bé Andersen lúc nhỏ về Trung Quốc là theo người lớn kể, những người Trung Quốc có thể dễ dàng đào một đường hầm xuyên qua Trái Đất đến tận thành phố Copenhaghen và xuất hiện trên đường phố Copenhaghen mốc thếch với những cái quạt phe phẩy trên tay, tức là thời đó (đầu thế kỷ 19), dân châu Âu vẫn khá sùng bái Trung Quốc.
Trích "
“For the actual construction, we have of course not made any final decisions, but we are looking very favourably towards Chinese construction companies,” said Kustaa Valtonen, founding partner of Finest Bay Area Development Ltd, the project sponsor.
“The Chinese are leading the game in high-speed railways by a long, long, long way at the moment,” he added.
Valtonen has been talking for “quite a long time” with China Railway Engineering Corporation, the state-owned enterprise that built the high-speed line linking Winter Olympic sites in Beijing and Zhangjiakou in north China’s Hebei province.
Finnish developers push for Chinese-built tunnel to Estonia despite doubts
Project linking Helsinki and Tallinn has been plagued by controversy, but sponsor is undeterred, saying funding is ‘not Chinese, it’s international’.www.scmp.com
Đào hầm mà CN hàng đầu là Áo chứ nhể?Khiếp nhỉ, đồng chí tàu khựa.
Cảm ơn bác thông tin.
Lý thuyết từ Áo còn thực tế đào nhiều nhất là TQ.Đào hầm mà CN hàng đầu là Áo chứ nhể?
Nếu làm đường sắt cao tốc đỗ ở ga Long Thành kết thúc ở Ga Thủ Thiêm. Thì ga Bình Triệu không còn sử dụng nữa vậy nên xoá quy hoạch Ga Bình Triệu đi.Thì chừa lại đất rồi đó.
Dưới bãi gửi xe kia là nhà ga đường sắt.
Cái ông Tedi này cứ hoắng lên để mn chú ý, chắc gì dự án này đã sd bản thiết kế của ông Tedi.Đường sắt Lào cai mới khởi công 2025, trên mạng toàn thông tin cũ, hy vọng cái này mới hơn. Có lẽ trình BCT tháng 3 cùng với Bắc Nam. Chưa thấy thuyết minh đường mới khác đường cũ thế nào, tại sao.
Chỉ còn 11 ngày nữa là hết tháng 3, nếu không có tin gì nữa về đường sắt BN là chắc bị phá.
View attachment 8423838
Hoàn thành Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
Đơn vị tư vấn (Liên danh Công ty CP Tư vấn và xây dựng GTVT và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – CTCP) vừa hoàn thành Báo cáo giữa kỳ lập Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.baomoi.com