- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,335
- Động cơ
- 351,375 Mã lực
Làm mức cơ bản như đường sắt truyền thống chỉ thế thôi cụ. Bên châu Âu người ta báo giá tuyến 250 km/h có 20 tỉ thôi kìaLàm gì có giá 10_15 tỷ cho đường đôi 120+160
Làm mức cơ bản như đường sắt truyền thống chỉ thế thôi cụ. Bên châu Âu người ta báo giá tuyến 250 km/h có 20 tỉ thôi kìaLàm gì có giá 10_15 tỷ cho đường đôi 120+160
Ưu thế con người là ưu thế gì vậy cụ?Làm thì dĩ nhiên là khó, bao nhiêu nước đâu có làm được, nhưng đang có ưu thế con người, thể chế thì làm thôi, không làm bây giờ thì 20 năm sau không biết có còn ưu thế này không thì lại khó. Đừng ham 700 km/h làm gì bước đầu cứ 350 km/h là vừa miếng!
Khoảng 1 tháng nữa QH lại họp về đường sắt thì sẽ rõ dần dần.
thì như cái dự án này đề xuất từ 2010 mấy lần nhưng sau 14 năm 2024 mới qua các cửa duyệt thì chắc phải có sự khác biệt nào từ con người đấy! Không phải 2024 được duyệt thì đương nhiên 2034 sẽ được đâu.Ưu thế con người là ưu thế gì vậy cụ?
Em thấy có cái dự án cải tạo hệ thống thông tin tín hiệu nhỏ nhỏ thôi. Làm cái liên khóa rơ le cho tuyến đường sắt cũ mà xong dự án vẫn chưa thấy tự chủ được gì về công nghệ. Đến lúc hỏng vẫn phải gọi nhà thầu nước ngoài sang sửa.Cái chất lượng sản phẩm sau cùng nó tùy thuộc vào thiết kế, thi công và giám sát, nên việc lấy một trường hợp rồi đại diện chung thì không khách quan lắm. Mấy cái lồi lõm cụ nhìn thấy có thể là do móc ngoặc nên chất lượng mới kém.
Về bê tông cốt thép thì VN không kém đâu, tức là cầu, hầm, đường cân được hết. Kể cả mấy món mới như Bê tông siêu tính năng thì VN cũng tự làm được rồi.
Về đường sắt cao tốc thì em cũng không thấy khó, chỉ có điều có nhiều thứ về máy móc, phương tiện, thiết bị VN chưa làm được thì phải nhập thôi. Chính vì việc phải nhập này dẫn đến thiếu chủ động và khó kiểm soát tiến độ, chi phí.
Chứ món này cứ giao cho người hiểu việc, biết việc là làm được hết. Tất nhiên phải giao cho người có nghề, đừng giao cho tư vấn Bộ GTVT vừa không có chuyên môn ĐS, đề xuất phương án linh tinh không khả thi như vừa rồi.
PS: Về món ĐS cao tốc này, các cụ có câu hỏi nào cứ nêu ra, em sẽ trả lời chi tiết, tất nhiên sẽ kèm dẫn chứng khoa học đầy đủ (chứ không chém gió như mấy chiên za trên báo).
Thì vừa bơm cho đường sắt vừa bơm cho công nghiệp đường sắt, không phải chỉ hợp đồng mà còn vốn, con người,.. ai không làm được thì đứng sang một bên.....
Vấn đề là các công ty phụ trợ cho ngành đường sắt đang trì trệ quá, một phần cũng vì chẳng có việc nên cũng chẳng có tiền để dành cho nghiên cứu, đổi mới...
Lúc này thì không. 20 năm nữa khi hoàn thành tuyến bắc nam 160km/h thì tình hình sẽ khác.Các cụ để ý là tất cả các con đường VN làm đến giờ đều cho các sử dụng kiểu "kém thì đi khổ hơn" chứ không phải "kém thì chết người". Mà ĐSCT chính là "kém thì chết người".
Cho nên đường sắt mới, nhiều nhất VN chỉ làm được 160km/h. 350km/h là cực hạn của trình độ, sự chuyên nghiệp và nghiêm túc. Tôi hoàn toàn không tin là VN có thể làm được, hoặc duy trì được trên toàn tuyến 1.550km.
Để em đỡ đòn cho cán bộ tuyên giáo. Ưu thế con người cần tranh thủ là:Ưu thế con người là ưu thế gì vậy cụ?
Kể cả ngay bây giờ, ta cũng không nên làm cái vụ 350kmh bác ạ, dù có nắm được và vận hành được công nghệ 350kmh này, hay không.Lúc này thì không. 20 năm nữa khi hoàn thành tuyến bắc nam 160km/h thì tình hình sẽ khác.
Thêm: không làm bây giờ, để khóa sau lên làm thì mình đc vẹo gì???Để em đỡ đòn cho cán bộ tuyên giáo. Ưu thế con người cần tranh thủ là:
+ tinh thần hưng phấn vì có đường sắt cao tốc, để lâu nó nguội mất khó làm.
+ dân đang đông, để lâu dân số giảm cũng khó làm.
Em được biết là có cái hướng dẫn tận tay cho công nhân xử lý cái 6502 này.Em thấy có cái dự án cải tạo hệ thống thông tin tín hiệu nhỏ nhỏ thôi. Làm cái liên khóa rơ le cho tuyến đường sắt cũ mà xong dự án vẫn chưa thấy tự chủ được gì về công nghệ. Đến lúc hỏng vẫn phải gọi nhà thầu nước ngoài sang sửa.
Vấn đề là các nhà thầu phụ trợ cho ngành đường sắt đang trì trệ quá, một phần cũng vì chẳng có việc nên cũng chẳng có tiền để dành cho nghiên cứu, đổi mới.
Nếu so năng lực của nhà thầu đường sắt với nhà thầu đường bộ thì hiện nay đang một trời một vực.
Mới chỉ hô hào khẩu hiệu thôi, chứ căn bản các nhà thầu cho ngành đường sắt đang chết đói, hấp hối cố gắng tồn tại vì bao năm nay có đầu tư cho đường sắt đâu. Các nước muốn phát triển được đường sắt tốc độ cao thì trước hết phải rất phát triển đường sắt thông thường cái đã, tức là phải đầu tư đều đều trong vòng vài chục năm các dự án đường sắt thông thường để nhà thầu cho ngành đường sắt còn tích lũy nội lực, nhân sự, tài chính.
Dự án tín hiệu đường sắt 2.423 tỉ: phải mời nhà thầu Trung Quốc sửa
TTO - Ngành đường sắt muốn cải tạo thiết bị để sử dụng hết chiều dài của đường trong ga phải phụ thuộc vào chuyên gia Trung Quốc. Mà muốn chuyên gia sang giúp lại phải chi tiền.tuoitre.vn
Trình độ thì ở ngưỡng như học sinh, mà có một số cụ lạc quan đòi VN tự lực làm đc với tốc độ 160km/h, cũng đến ạ.Em thấy có cái dự án cải tạo hệ thống thông tin tín hiệu nhỏ nhỏ thôi. Làm cái liên khóa rơ le cho tuyến đường sắt cũ mà xong dự án vẫn chưa thấy tự chủ được gì về công nghệ. Đến lúc hỏng vẫn phải gọi nhà thầu nước ngoài sang sửa.
Vấn đề là các nhà thầu phụ trợ cho ngành đường sắt đang trì trệ quá, một phần cũng vì chẳng có việc nên cũng chẳng có tiền để dành cho nghiên cứu, đổi mới.
Nếu so năng lực của nhà thầu đường sắt với nhà thầu đường bộ thì hiện nay đang một trời một vực.
Mới chỉ hô hào khẩu hiệu thôi, chứ căn bản các nhà thầu cho ngành đường sắt đang chết đói, hấp hối cố gắng tồn tại vì bao năm nay có đầu tư cho đường sắt đâu. Các nước muốn phát triển được đường sắt tốc độ cao thì trước hết phải rất phát triển đường sắt thông thường cái đã, tức là phải đầu tư đều đều trong vòng vài chục năm các dự án đường sắt thông thường để nhà thầu cho ngành đường sắt còn tích lũy nội lực, nhân sự, tài chính.
Dự án tín hiệu đường sắt 2.423 tỉ: phải mời nhà thầu Trung Quốc sửa
TTO - Ngành đường sắt muốn cải tạo thiết bị để sử dụng hết chiều dài của đường trong ga phải phụ thuộc vào chuyên gia Trung Quốc. Mà muốn chuyên gia sang giúp lại phải chi tiền.tuoitre.vn
Đề tài khoa học nghiên cứu hoàn thiện "Sổ tay hướng dẫn..." ôi chúa ơi, ko thể tin nổi.Em được biết là có cái hướng dẫn tận tay cho công nhân xử lý cái 6502 này.
Sổ tay điện tử hướng dẫn giải quyết các trở ngại của hệ thống thiết bị tín hiệu điện khí tập trung kiểu 6502
Sổ tay điện tử hướng dẫn giải quyết các trở ngại của hệ thống thiết bị tín hiệu điện khí tập trung kiểu 6502; Năm 2020, Công ty Cổ phần Thông tin Tín hiệu đường sắt Hà Nội đã nghiên cứu và thực hiện thành công đề tài khoa học và công nghệ cấp Tổng công ty ĐSVN “Nghiên cứu, biên soạn Sổ tay điện...vr.com.vn
Và hiện nay đã tự sản xuất cái tương đương rồi mà.
Cụ cho em xin thông tin dẫn chứng. Em thấy trung quốc báo giá 11 tỷ usd cho đoạn lào cai hải phòng hạ long có 450km thôi,tốc độ 160_120Làm mức cơ bản như đường sắt truyền thống chỉ thế thôi cụ. Bên châu Âu người ta báo giá tuyến 250 km/h có 20 tỉ thôi kìa
Đây đây cụ nói làm em lại phải mất công tìm lại, bài của bác chuyên gia ngành gì gì đó mà các cụ ở đây hâm mộ trích mấy lầnCụ cho em xin thông tin dẫn chứng. Em thấy trung quốc báo giá 11 tỷ usd cho đoạn lào cai hải phòng hạ long có 450km thôi,tốc độ 160_120
Để phân biệt với đường sắt cao tốc có tốc độ trên 300km/h, tôi tạm gọi đường sắt có tốc độ 200-250km/h là đường sắt tiêu chuẩn. Suất đầu tư cho đường sắt tiêu chuẩn khoảng 10-15 triệu USD/km.
Dự án Rail Baltica nối 3 nước vùng Baltic với EU có tổng chi phí 8,7 tỷ Euro cho chiều dài 870km. Chiều dài tuyến Bắc - Nam của Việt Nam gấp đôi dự án Rail Baltica, cho nên có thể ước tính chi phí tuyến đường sắt này nếu đầu tư theo phương án tiêu chuẩn sẽ vào khoảng 17,5-20 tỷ USD.