[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Agslight

Xe hơi
Biển số
OF-842459
Ngày cấp bằng
26/10/23
Số km
125
Động cơ
7,097 Mã lực
Tuổi
36
Tôi dự phương án 350km/h (Comment ở đây sau để kiểm chứng)
 

vua_luoi

Xe điện
Biển số
OF-19523
Ngày cấp bằng
4/8/08
Số km
3,336
Động cơ
494,436 Mã lực
Hôm nọ em nghe trực tiếp từ a Ttr Bộ GT là chốt phương án cao tốc rồi, em ko phải dân ngành GT nên hiểu là chỉ đầu tư cao tốc chở khách, ko chở hàng hoá và làm đường mới khác tuyến cũ ( hình như nếu cả chở hàng suất đầu tư sẽ cao hơn nhiều hoặc chậm hơn)
 

Agslight

Xe hơi
Biển số
OF-842459
Ngày cấp bằng
26/10/23
Số km
125
Động cơ
7,097 Mã lực
Tuổi
36
Chọn phương án nào thực ra chạy mô hình là ra hết. Cái kẹt của mình là các đội tư vấn đều có mục đích cài phương án của họ vào, vì vậy dữ liệu đầu vào không chính xác, cho ra kết qua sai lệch so với thực tế. Xét trên khía cạnh này, tư vấn TQ có vẻ khách quan nhất, vì phương án nào họ cũng có thể làm được.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
498
Động cơ
377,277 Mã lực
Ai là người đưa ra con số 225 km/h chứ không phải 250? Tư vấn Bộ KHĐT chứ ai. Vì sao? Vì đầu máy dùng cho phương án nội địa hóa tốc độ nó thế. Không có nội địa hóa thì đã không được trình lần 1. Đúng nhận sai cãi nào.

Nếu dùng động lực phân tán thì có ưu điểm gì: không cần đầu máy, tăng tốc rất nhanh, chứ 225 kia chỉ là max, mất 1 lúc mới đạt được.

Trích wiki:
Các tàu điện động lực phân tán rất phổ biến phục vụ mạng lưới đường sắt đi làm hay kết nối các đô thị vệ tinh trên toàn thế giới do có ưu điểm là tăng tốc nhanh và gần như không gây ô nhiễm.[1] Ít tiếng ồn hơn so với các tàu hỏa diesel động lực phân tán và tàu hỏa động lực tập trung thông thường, tàu điện động lực phân tán có thể phục vụ được muộn hơn và buổi đêm và chạy với tần suất dày đặc hơn mà không làm ảnh hưởng đến dân cư quanh đường sắt. Thêm vào đó, thiết kế đường hầm cho chúng cũng đơn giản hơn vì không cần thiết phải giải quyết vấn đề khí thải của tàu. Tải trọng của đoàn tàu cũng nhẹ hơn do không cần đầu máy nên giảm thiểu được chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng.

Đưa bao nhiêu tài liệu, văn bản… thì cụ không đọc cho đủ, vặn hỏi cả Ai đưa ra tốc độ rồi tra cứu cả Wiki. Cụ phán xong rồi bỏ, yêu cầu trích dẫn văn bản cũng không đưa, cứ xoay sang việc khác.
Tải trọng trục 22.5T thậm chí 30T cũng không thể đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa nặng hiệu quả được.

Trong tình huống có chiến tranh phải điều động khí tài như xe tăng, mỗi cái đã 50-70 tấn rồi làm sao đưa lên được. Như trong hình dưới thì mỗi trục đã phải gánh một cái xe tăng tầm 50-70 tấn rồi, phải như thế vận tải mới hiệu quả.

Nói chung không thể kết hợp tốc độ cao và chở hàng nặng trong một đường ray được. Tốt nhất là xây đường chở hàng riêng.

View attachment 8226646
Đường sắt chở khí tài quân sự ở HQ(Tuyến Gyeongwon số 4436 Kéo K1 AVLB + K9 Giao thông vận tải)
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
Tôi dự phương án 350km/h (Comment ở đây sau để kiểm chứng)
Anh Hà chỉ đạo 350 km/h báo chí đăng đầy mà có cụ lại cho là ảnh qua mặt BCT! BCT thì chắc chỉ cần mỗi con số 350 km/h để bắt đầu đàm phán thôi, chứ chi tiết hiện giờ chưa có xác nhận.
 

Euro2CityStar

Xì hơi lốp
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,050
Động cơ
397,584 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Ông này ăn gian thời gian thấy rõ. Bay 2g cả lấy đồ. Chẹck in 1g căng là 3 giờ thôi. Móc xương ra 5 g. Hay ông gs tính cả tg đi đường, còn tàu chắc enter phát đến cửa ga ngay như người nhện chăng. Khi định hướng cho pa nào họ đều lấy số liệu min của pa ấy so với max của pa muốn dìm.
tranh cãi làm gì .
cho vào blacklist là xong
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
Lần này ông Bình này chắc đúng, tuy nhiên việc chở hàng cũng nên dành sẵn 1 chổ trống cho 1 line để bổ sung khi cần. Line đó cũng để chuyển bớt mấy tàu liên vùng tốc độ chậm ra. Ban đầu có thể chạy chung nếu ít khách.

---

Theo ông Phan Lê Bình, đường sắt cao tốc nên thiết kế 350 km/h. Bởi chi phí xây dựng đường sắt tốc độ 350 km/h chỉ cao hơn đường sắt tốc độ 150-200 km/h khoảng 15-20%. Trong khi thời gian di chuyển tiết kiệm hơn sẽ thu hút khách hàng hơn nếu so với hàng không, nhất là với những chặng đường dài.

Về kịch bản kết hợp chở khách và chở hàng, vị chuyên gia này nhận định, nếu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam kết hợp cả chở hàng sẽ lãng phí tuyến đường sắt hiện tại. Đường sắt hiện tại có thể cải tạo để thành tuyến chở hàng chuyên dụng, tận dụng mặt bằng và hạ tầng hiện có.

"Việc chạy chung tàu khách với tàu hàng sẽ cản trở lớn tới khai thác dung lượng chở khách của tuyến đường sắt đó. Vì đường sắt khác đường bộ, các tàu muốn vượt nhau phải có không gian nhất định, nếu không chỉ có thể chạy một tàu trên tuyến. Nếu có tàu chở hàng chạy chậm sẽ gây cản trở toàn tuyến", ông Bình nhận định.

Hơn nữa, theo ông Bình, muốn chạy tàu chở hàng thì thiết kế toàn tuyến phải thay đổi, sẽ ảnh hưởng mạnh tới chi phí đầu tư.

Vị chuyên gia nhấn mạnh, địa hình đất nước trải dài từ Bắc vào Nam đi qua nhiều tỉnh nên rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường sắt. Nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao nên cần sớm lựa chọn phương án để xây dựng.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,173
Động cơ
82,747 Mã lực
Tôi nói thế này, luận điệu PA 250 cực kỳ nguy hiểm.
Ai bảo PA 350 km/h ko có chở hàng? người ta có tàu Thống Nhất chuyển sang chở hàng, nếu cần thiết nâng cấp hay xây lại Thống Nhất chở hàng không vấn đề gì.

PA 250 km/h là án tử vì muôn đời ko thể nâng cấp lên 350 km/h, sau này con cháu tính sao? nếu PA 250 nó rẻ tôi cũng đồng ý làm nhưng nó đắt tương đương PA kia.
Cái nguy hiểm là ấn định cho đời sau 250 km/h là đủ rồi, cực kỳ ngu dốt, sau này muốn ko thể sửa chữa.
Cái này cụ sai, cả ba phương án đều hướng tới thiết kế 350km/h. Có nghĩa là hạ tầng đủ để chạy 350k/h, nhưng phần thông tin tín hiệu, đường ray, tàu.. (20 tỷ đô) là khác và sau này muốn chạy 350km là phải thay thế nhé.
Cứ cho là hoạt động của 160-225 được 50 năm, thì phần sau này bỏ đi 20 tỷ cũng ko nhiều
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
tranh cãi làm gì .
cho vào blacklist là xong
Eurostar là tàu quốc tế xuyên quốc gia nên chắc có làm thủ tục hộ chiếu ạ. Tàu Tây hình như 5 p trước khi tàu chạy vẫn còn kịp, không phải lên xe buýt ra máy bay.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
Lần này ông Bình này chắc đúng, tuy nhiên việc chở hàng cũng nên dành sẵn 1 chổ trống cho 1 line để bổ sung khi cần. Line đó cũng để chuyển bớt mấy tàu liên vùng tốc độ chậm ra. Ban đầu có thể chạy chung nếu ít khách.

---

Theo ông Phan Lê Bình, đường sắt cao tốc nên thiết kế 350 km/h. Bởi chi phí xây dựng đường sắt tốc độ 350 km/h chỉ cao hơn đường sắt tốc độ 150-200 km/h khoảng 15-20%. Trong khi thời gian di chuyển tiết kiệm hơn sẽ thu hút khách hàng hơn nếu so với hàng không, nhất là với những chặng đường dài.

Về kịch bản kết hợp chở khách và chở hàng, vị chuyên gia này nhận định, nếu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam kết hợp cả chở hàng sẽ lãng phí tuyến đường sắt hiện tại. Đường sắt hiện tại có thể cải tạo để thành tuyến chở hàng chuyên dụng, tận dụng mặt bằng và hạ tầng hiện có.

"Việc chạy chung tàu khách với tàu hàng sẽ cản trở lớn tới khai thác dung lượng chở khách của tuyến đường sắt đó. Vì đường sắt khác đường bộ, các tàu muốn vượt nhau phải có không gian nhất định, nếu không chỉ có thể chạy một tàu trên tuyến. Nếu có tàu chở hàng chạy chậm sẽ gây cản trở toàn tuyến", ông Bình nhận định.

Hơn nữa, theo ông Bình, muốn chạy tàu chở hàng thì thiết kế toàn tuyến phải thay đổi, sẽ ảnh hưởng mạnh tới chi phí đầu tư.

Vị chuyên gia nhấn mạnh, địa hình đất nước trải dài từ Bắc vào Nam đi qua nhiều tỉnh nên rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường sắt. Nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao nên cần sớm lựa chọn phương án để xây dựng.
Ông Bình bao nhiêu năm nay làm cho JICA. Giờ làm thêm cả VJU là Đại học Việt Nhật. Nghe mồm mấy ông này thì khó tin lắm.

1701219536560.png
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
Không biết có đội VJ trong nhóm phản ứng không? :D
Phương án 350 km/h hiện tại đúng là chưa thuyết phục, vì nó lấy từ p.á 10 năm nay mông má cho có vẻ khác tí. Thật ra chỉ cần thế vì trình xong mới đi đàm phán các bên mới ra chi tiết mới hấp dẫn được.

 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
Không biết có đội VJ trong nhóm phản ứng không? :D
Phương án 350 km/h hiện tại đúng là chưa thuyết phục, vì nó lấy từ p.á 10 năm nay mông má cho có vẻ khác tí. Thật ra chỉ cần thế vì trình xong mới đi đàm phán các bên mới ra chi tiết mới hấp dẫn được.

Đáng chú ý trong bài báo này là y kiến của cụ Hiếu. Chắc có lẽ sẽ là đại diện cho phe QH.
Có thể hòm hòm các nhóm:
- Quốc hội, KHĐT, Tài chính sẽ prefer phương án 2 (hàng, khách 250km/h). Có thể đại diện tư tưởng của nhóm này là câu chuyện kinh tế, tài chính (cụ Huệ cũng dân Tài chính đi lên) và tính khả thi về mặt tài chính.
- Nhóm Giao thông thì với 1 cái đám tư vấn đểu thì phương án 1, có vẻ đang hướng sang phương án 3 (bản chất vẫn là phương án 1 phẩy). Nhóm này thì bất chấp, cứ phải hoành tráng, tốc độ cao là thích vì nó hiện đại. Rồi tự tin là dân sẽ dùng nhiều vì sau này mình giàu mà. Thiếu gì xiền.
- Xây dựng đang loanh quanh phương án 3- bản chất là 1 phẩy. A Hà mới lên PTtg làm trưởng BCĐ tự hiểu cái KL 49 là phương án 350km/h. Mặc dù dân tình đọc cái KL 49 tới lui ko thấy có câu nào về tốc độ cả. Cứ phải hiện đại cho nó hoành tráng, phải tiến thẳng lên hiện đại. Tiền thì ko đắt hơn nhiều so với phương án 2. Để thấy thuyết phục thì cứ dìm chi phí xuống là thấy nó rẻ ngay.

Với lực lượng chính trị ntn thì các cụ nghĩ nhóm nào sẽ có ưu thế hơn?

ông Trần Chủng này phân tích cứ như mấy ông bán trà dạo. Bảo sao mấy cụ ở đây chê nhiều. Èo mẹ chạy cao tốc max 120km/h mà tốc độ hành trình cả chặng chỉ có 70km/h là cùng mà ông này còn bảo đường sắt 200km/h dân éo mê chuyển sang chạy đường bộ. Chuyên gia lol gì phân tích theo kiểu đặt câu hỏi như tít báo thế cũng bày đặt làm tư vấn.
Nếu tốc độ chạy tàu chỉ 200 km/giờ thì rất nhiều người sẽ lựa chọn đi bằng đường bộ. Như vậy, đường sắt vừa lép vế so với hàng không, lại phải cạnh tranh với đường bộ, rất khó đảm bảo hiệu quả khai thác. Ngoài ra, VN chưa thể làm chủ công nghệ đường sắt cao tốc 350 km/giờ nhưng chúng ta phải tiếp cận, từ mua công nghệ lõi tới từng bước làm chủ công nghệ lõi. Phải phấn đấu, chuẩn bị từ bây giờ về cả vật lực và nhân lực, có chính sách rõ ràng để tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ trên 300 km/giờ trong tương lai.

Tuy nhiên, ông Trần Chủng cũng lưu ý Bộ GTVT cần phân tích kỹ kịch bản 3 dựa trên 2 yếu tố: cơ sở khoa học và thực tiễn các bài học trên thế giới. Cụ thể, về cơ sở khoa học, đầu tiên phải tính toán nhu cầu. Tuyến đường sắt cao tốc đầu tư để phục vụ ai, phục vụ cái gì. Đặc điểm địa hình nước ta dài, theo chiều dọc, lượng hàng hóa chở từ TP.HCM - Hà Nội với tốc độ nhanh như vậy có thật sự nhiều không? Từ nhu cầu mới tính toán tiếp đến điều kiện yêu cầu kỹ thuật bởi làm tuyến đường sắt cao tốc đảm bảo chở hàng đòi hỏi phải tăng tải trọng trục, tính toán kích thước đường ray, kích thước tàu, qua hầm, cầu… nâng tổng chi phí đầu tư lên rất nhiều. Chưa kể chở hàng còn cần tăng cường công tác điều độ, quản lý, xây dựng thêm ga hàng hóa dọc tuyến và đường kết nối tới các nhà ga…

Ông Hoàng Minh Hiếu (Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An)
Đồng tình với quan điểm nên chọn kịch bản 2, ông Hoàng Minh Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An, phân tích: Nhiều nghiên cứu cho thấy đường sắt tốc độ 350 km/giờ chỉ có hiệu quả cao trong khoảng cách khoảng 500 km vì dưới khoảng đó, người dân sẽ chọn đi ô tô, còn quãng đường xa hơn thì ưu tiên máy bay. Ngoài ra, nếu chọn công nghệ tàu 350 km/giờ thì sẽ phải phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ của nước ngoài. Do đó, vào thời điểm hiện nay, nếu làm đường sắt Bắc - Nam thì nên chọn phương án 250 km/giờ. Tuy nhiên, cần lưu ý việc đầu tư đường sắt 250 km/giờ cũng phải đi kèm theo mục tiêu làm chủ công nghệ đường sắt thì mới đạt hiệu quả cao về đầu tư công
 
Chỉnh sửa cuối:

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,742
Động cơ
483,654 Mã lực
Nơi ở
..
ông Trần Chủng này phân tích cứ như mấy ông bán trà dạo. Bảo sao mấy cụ ở đây chê nhiều. Èo mẹ chạy cao tốc max 120km/h mà tốc độ hành trình cả chặng chỉ có 70km/h là cùng mà ông này còn bảo đường sắt 200km/h dân éo mê chuyển sang chạy đường bộ. Chuyên gia lol gì phân tích theo kiểu đặt câu hỏi như tít báo thế cũng bày đặt làm tư vấn. Đáng chú ý trong bài báo này là y kiến của cụ Hiếu. Chắc có lẽ sẽ là đại diện cho phe QH.

Có thể hòm hòm các nhóm:
- Quốc hội, KHĐT, Tài chính sẽ prefer phương án 2 (hàng, khách 250km/h).
- Nhóm Giao thông thì với 1 cái đám tư vấn đểu thì phương án 1, có vẻ đang hướng sang phương án 3 (bản chất vẫn là phương án 1 phẩy)
- Xây dựng đang loanh quanh phương án 3. A Hà mới lên PTtg làm trưởng BCĐ tự hiểu cái KL 49 là phương án 350km/h


Nếu tốc độ chạy tàu chỉ 200 km/giờ thì rất nhiều người sẽ lựa chọn đi bằng đường bộ. Như vậy, đường sắt vừa lép vế so với hàng không, lại phải cạnh tranh với đường bộ, rất khó đảm bảo hiệu quả khai thác. Ngoài ra, VN chưa thể làm chủ công nghệ đường sắt cao tốc 350 km/giờ nhưng chúng ta phải tiếp cận, từ mua công nghệ lõi tới từng bước làm chủ công nghệ lõi. Phải phấn đấu, chuẩn bị từ bây giờ về cả vật lực và nhân lực, có chính sách rõ ràng để tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ trên 300 km/giờ trong tương lai.

Tuy nhiên, ông Trần Chủng cũng lưu ý Bộ GTVT cần phân tích kỹ kịch bản 3 dựa trên 2 yếu tố: cơ sở khoa học và thực tiễn các bài học trên thế giới. Cụ thể, về cơ sở khoa học, đầu tiên phải tính toán nhu cầu. Tuyến đường sắt cao tốc đầu tư để phục vụ ai, phục vụ cái gì. Đặc điểm địa hình nước ta dài, theo chiều dọc, lượng hàng hóa chở từ TP.HCM - Hà Nội với tốc độ nhanh như vậy có thật sự nhiều không? Từ nhu cầu mới tính toán tiếp đến điều kiện yêu cầu kỹ thuật bởi làm tuyến đường sắt cao tốc đảm bảo chở hàng đòi hỏi phải tăng tải trọng trục, tính toán kích thước đường ray, kích thước tàu, qua hầm, cầu… nâng tổng chi phí đầu tư lên rất nhiều. Chưa kể chở hàng còn cần tăng cường công tác điều độ, quản lý, xây dựng thêm ga hàng hóa dọc tuyến và đường kết nối tới các nhà ga…

Ông Hoàng Minh Hiếu (Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An)
Đồng tình với quan điểm nên chọn kịch bản 2, ông Hoàng Minh Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An, phân tích: Nhiều nghiên cứu cho thấy đường sắt tốc độ 350 km/giờ chỉ có hiệu quả cao trong khoảng cách khoảng 500 km vì dưới khoảng đó, người dân sẽ chọn đi ô tô, còn quãng đường xa hơn thì ưu tiên máy bay. Ngoài ra, nếu chọn công nghệ tàu 350 km/giờ thì sẽ phải phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ của nước ngoài. Do đó, vào thời điểm hiện nay, nếu làm đường sắt Bắc - Nam thì nên chọn phương án 250 km/giờ. Tuy nhiên, cần lưu ý việc đầu tư đường sắt 250 km/giờ cũng phải đi kèm theo mục tiêu làm chủ công nghệ đường sắt thì mới đạt hiệu quả cao về đầu tư công
Thực ra kể cả cái công nghệ 50km/h ta cũng chưa bao giờ thật sự chủ động đc. Tất cả vẫn là nhập khẩu hết
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
Trần Chủng:
... Ngoài ra, VN chưa thể làm chủ công nghệ đường sắt cao tốc 350 km/giờ nhưng chúng ta phải tiếp cận, từ mua công nghệ lõi tới từng bước làm chủ công nghệ lõi. Phải phấn đấu, chuẩn bị từ bây giờ về cả vật lực và nhân lực, có chính sách rõ ràng để tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ trên 300 km/giờ trong tương lai.
....
Cái đoạn trên hay thế mà hôm qua báo Tuổi trẻ nó cắt bén, hoặc là hôm nay ông mới xì ra cho báo Thanh Niên! :D
 

2508

Xe buýt
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
684
Động cơ
44,376 Mã lực
Cụ Bo My cứ bảo vệ pa 350km/h với những lập luận theo chủ quan của cụ. Các vb của Ban cán sự Đảng Chính Phủ và Bộ Chính trị là pa vừa chở hàng vừa chở khách và tự chủ công nghệ. Trong khi pa 350km/h hoàn toàn không đáp ứng đề bài mà BCT đặt ra. Và hiện nay pa350km/h chả có nước nào chuyển giao công nghệ cho cả đâu.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
Cái đoạn trên hay thế mà hôm qua báo Tuổi trẻ nó cắt bén, hoặc là hôm nay ông mới xì ra cho báo Thanh Niên! :D
Cái đoạn làm chủ mua công nghệ lõi mà ông Chủng phát biểu thì kiểu phỏng đoán, bốc thuốc như mấy cụ trên này thôi. Tôi thì ko nghĩ ông ấy được tham gia vào các cuộc đàm phán công nghệ vì cái hiệp hội của ông ấy ko thuộc CP. level mấy ông thợ xây sao đủ trình ngồi đàm phán ở cấp chính phủ được. Có thể hóng gió đâu đó rồi đoán mò thì may ra. Nếu có đàm phán thì tôi nghĩ các đối tác chắc còn chưa ngả bài vì Nhật chưa chắc sẵn lòng chuyển giao công nghệ. Thì muốn TQ chuyển giao công nghệ chắc tầm như Thái Lan hiện giờ thôi.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
Cụ Bo My cứ bảo vệ pa 350km/h với những lập luận theo chủ quan của cụ. Các vb của Ban cán sự Đảng Chính Phủ và Bộ Chính trị là pa vừa chở hàng vừa chở khách và tự chủ công nghệ. Trong khi pa 350km/h hoàn toàn không đáp ứng đề bài mà BCT đặt ra. Và hiện nay pa350km/h chả có nước nào chuyển giao công nghệ cho cả đâu.
Tôi thì chỉ thấy cá biệt có ý kiến của Quốc hội mới nêu là đáng chú ý. Coi như bên phía QH sẽ đồng thuận với phương án 250km/h. Còn nhớ hồi 2010 chính QH bác cái phương án cao tốc Shinkansen nhé, mà lúc đó mọi người cứ tưởng như xin ý kiến QH chỉ còn là thủ tục thôi ấy. QH kỳ này còn mạnh hơn thời đó nhiều lần. Nên phương án khác cái P/A 2 mà ko có bằng chứng thuyết phục thì lại bị bác tiếp thôi. Giờ đồng thuận với QH còn có cả Bộ KHĐT, Bộ Tài Chính. Toàn bộ rường cột về quản lý kinh tế và tài chính quốc gia. Các cụ thử nghĩ ý kiến khác có qua được lực lượng này không???
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
Cụ Bo My cứ bảo vệ pa 350km/h với những lập luận theo chủ quan của cụ. Các vb của Ban cán sự Đảng Chính Phủ và Bộ Chính trị là pa vừa chở hàng vừa chở khách và tự chủ công nghệ. Trong khi pa 350km/h hoàn toàn không đáp ứng đề bài mà BCT đặt ra. Và hiện nay pa350km/h chả có nước nào chuyển giao công nghệ cho cả đâu.
Ơ, đã trình 350 km/h là thực tế khách quan đấy cụ ạ. Hầu như mọi người đọc báo mấy hôm nay đều hiểu thế, ytuber, fb đang lên bài rầm rầm. Anh Hà mà có làm sai thì BCT chỉ cần 1 cú điện thoại.

Cái đoạn làm chủ mua công nghệ lõi mà ông Chủng phát biểu thì kiểu phỏng đoán, bốc thuốc như mấy cụ trên này thôi. Tôi thì ko nghĩ ông ấy được tham gia vào các cuộc đàm phán công nghệ ...
Ông Chủng có 1 phòng riêng cho chuyên gia to đùng ở Cty Đèo Cả. Đèo Cả đã cử người sang Nhật học về xây dựng tàu khách và sang TQ học về tàu hàng. Anh Đèo Cả chắc phải biết cái gì đấy từ trên cao thì mới đầu tư.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,654
Động cơ
60,577 Mã lực
Tuổi
24
Đáng chú ý trong bài báo này là y kiến của cụ Hiếu. Chắc có lẽ sẽ là đại diện cho phe QH.
Có thể hòm hòm các nhóm:
- Quốc hội, KHĐT, Tài chính sẽ prefer phương án 2 (hàng, khách 250km/h). Có thể đại diện tư tưởng của nhóm này là câu chuyện kinh tế, tài chính (cụ Huệ cũng dân Tài chính đi lên) và tính khả thi về mặt tài chính.
- Nhóm Giao thông thì với 1 cái đám tư vấn đểu thì phương án 1, có vẻ đang hướng sang phương án 3 (bản chất vẫn là phương án 1 phẩy). Nhóm này thì bất chấp, cứ phải hoành tráng, tốc độ cao là thích vì nó hiện đại. Rồi tự tin là dân sẽ dùng nhiều vì sau này mình giàu mà. Thiếu gì xiền.
- Xây dựng đang loanh quanh phương án 3- bản chất là 1 phẩy. A Hà mới lên PTtg làm trưởng BCĐ tự hiểu cái KL 49 là phương án 350km/h. Mặc dù dân tình đọc cái KL 49 tới lui ko thấy có câu nào về tốc độ cả. Cứ phải hiện đại cho nó hoành tráng, phải tiến thẳng lên hiện đại. Tiền thì ko đắt hơn nhiều so với phương án 2. Để thấy thuyết phục thì cứ dìm chi phí xuống là thấy nó rẻ ngay.

Với lực lượng chính trị ntn thì các cụ nghĩ nhóm nào sẽ có ưu thế hơn?

ông Trần Chủng này phân tích cứ như mấy ông bán trà dạo. Bảo sao mấy cụ ở đây chê nhiều. Èo mẹ chạy cao tốc max 120km/h mà tốc độ hành trình cả chặng chỉ có 70km/h là cùng mà ông này còn bảo đường sắt 200km/h dân éo mê chuyển sang chạy đường bộ. Chuyên gia lol gì phân tích theo kiểu đặt câu hỏi như tít báo thế cũng bày đặt làm tư vấn.
Nếu tốc độ chạy tàu chỉ 200 km/giờ thì rất nhiều người sẽ lựa chọn đi bằng đường bộ. Như vậy, đường sắt vừa lép vế so với hàng không, lại phải cạnh tranh với đường bộ, rất khó đảm bảo hiệu quả khai thác. Ngoài ra, VN chưa thể làm chủ công nghệ đường sắt cao tốc 350 km/giờ nhưng chúng ta phải tiếp cận, từ mua công nghệ lõi tới từng bước làm chủ công nghệ lõi. Phải phấn đấu, chuẩn bị từ bây giờ về cả vật lực và nhân lực, có chính sách rõ ràng để tiến tới làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ trên 300 km/giờ trong tương lai.

Tuy nhiên, ông Trần Chủng cũng lưu ý Bộ GTVT cần phân tích kỹ kịch bản 3 dựa trên 2 yếu tố: cơ sở khoa học và thực tiễn các bài học trên thế giới. Cụ thể, về cơ sở khoa học, đầu tiên phải tính toán nhu cầu. Tuyến đường sắt cao tốc đầu tư để phục vụ ai, phục vụ cái gì. Đặc điểm địa hình nước ta dài, theo chiều dọc, lượng hàng hóa chở từ TP.HCM - Hà Nội với tốc độ nhanh như vậy có thật sự nhiều không? Từ nhu cầu mới tính toán tiếp đến điều kiện yêu cầu kỹ thuật bởi làm tuyến đường sắt cao tốc đảm bảo chở hàng đòi hỏi phải tăng tải trọng trục, tính toán kích thước đường ray, kích thước tàu, qua hầm, cầu… nâng tổng chi phí đầu tư lên rất nhiều. Chưa kể chở hàng còn cần tăng cường công tác điều độ, quản lý, xây dựng thêm ga hàng hóa dọc tuyến và đường kết nối tới các nhà ga…

Ông Hoàng Minh Hiếu (Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An)
Đồng tình với quan điểm nên chọn kịch bản 2, ông Hoàng Minh Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An, phân tích: Nhiều nghiên cứu cho thấy đường sắt tốc độ 350 km/giờ chỉ có hiệu quả cao trong khoảng cách khoảng 500 km vì dưới khoảng đó, người dân sẽ chọn đi ô tô, còn quãng đường xa hơn thì ưu tiên máy bay. Ngoài ra, nếu chọn công nghệ tàu 350 km/giờ thì sẽ phải phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ của nước ngoài. Do đó, vào thời điểm hiện nay, nếu làm đường sắt Bắc - Nam thì nên chọn phương án 250 km/giờ. Tuy nhiên, cần lưu ý việc đầu tư đường sắt 250 km/giờ cũng phải đi kèm theo mục tiêu làm chủ công nghệ đường sắt thì mới đạt hiệu quả cao về đầu tư công
Bác chấp làm gì mấy chiên da kiểu ấy.
Việc xây đường cỡ 350kmh để làm gì, các ảnh còn không dám nói toẹt ra.
Vì nói ra thì có câu hỏi tiếp theo chờ sẵn - và các ảnh cóc có câu trả lời.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top