- Biển số
- OF-400400
- Ngày cấp bằng
- 9/1/16
- Số km
- 13,365
- Động cơ
- 80,547 Mã lực
Em không tin con số cụ đưa ra lắm, nhưng nếu cụ đúng thì càng tốt, ta nên phổ cập công nghệ này để chuyên chở hàng vì giá rất rẻ. Chạy 100kmh thì cũng đâu có khác biệt nhiều với 120kmh chở hàng của công nghệ 160kmh đâu, sao phải tốn kém gấp 5-6 lần làm gì. Sau đó ta có thể rảnh tay làm đsct chuyên chở người.
Cụ nhầm lớn giữa đầu máy diegen và đầu máy điện ạ, giá thành xây dựng cu ĐS chạy diegen rẻ nhưng chi phí vận hành khá cao, có cái dự án cải tạo đường sắt của mình mà cụ leuleu phốt đấy ạ, 5-6 tỷ để cải tạo lại hệ đường sắt 1m của mình chở hàng hoá (50 đôi tàu/ngày đêm) tốc độ 80-120km/h. Vì chạy diegen nên chi phí bảo tri bảo dưỡng khá cao.Tôi có hẳn báo cáo tổng kết dự án của ĐSVN nhưng để đâu đó tìm chưa ra. Tìm lại được tôi sẽ post lên cho cụ xem.
Có 1 chi tiết khác khẳng định con số này là Ấn độ. Chi phí xây dựng ĐSCT 320km/h của Ấn đang được tính là khoảng 11 triệu đô/km, dân Ấn đang kêu ca, bảo rằng nếu làm đg sắt thường thì chỉ hết 1/10, tức là hơn 1 triệu đô/km.
Có thể khẳng định nếu làm đường 100km/h thì VN có thể tự chủ công nghệ hoàn toàn, tất nhiên phải mua ray từ nc ngoài (Ấn độ là tốt nhất).
Cụ có thể tham khảo bài báo này: Dự án đường sắt Yên viên - Hạ long
Tốc độ: 120km/h chở người, 80km/h chở hàng
Khổ ray: 1.435mm có cấy ray phụ 1.000mm
Độ dài: 134km đường đơn (43km làm mới, 91km nâng cấp nhưng thực ra không khác làm mới vì thay ray rời bằng ray liền)
Đầu tư: 7.665 tỉ
Vậy cụ thử tính 1.550km đường đôi 100km/h (=1,5 lần đường đơn), không cấy ray phụ là khoảng bao nhiêu
Và em nếu chạy 80-120k/h thì ít nhất phải 1/3 là chạy trên cầu vượt hoặc hầm rồi, nên em e là khó