- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,639
- Động cơ
- 851,467 Mã lực
Mà cái hội thảo của Liên hiệp hội Khoa học VN chắc cũng không uy tín lắm, ngang báo Dân trí
Pá 3 sao ghi giá thế thì nghiên cứ pa2 làm cái gì nữa!
Kịch bản 3 là ông đánh máy sai, dùng chở hàng là chính, sau này mới update lên chở khách 350k/h hoặc hơn, theo nghị quyết của BCTCái kịch bản 3 này là như thế nào nhỉ?
Ở VN cứ nhắm mắt mà nghe đường đôi thì biết ngay là chở khách hoặc hàng/khách, chứ chở hàng chưa cần đường đôi.Kịch bản 3 là ông đánh máy sai, dùng chở hàng là chính, sau này mới update lên chở khách 350k/h hoặc hơn, theo nghị quyết của BCT
Vậy chắc nó viết gây hiểu lầm là 350 km/h trục 22.5 tấn thay vì 17 tấn hả, hay là xây dựng phải áp dụng chung 22.5 tấn cho cả 3 đường?Cái này vẫn là kiểu làm đường chở khách 350km/h và làm hạ tầng sẵn có để làm sau này thì 71.69 tỉ, chênh lệch 2.71 tỷ là tiền làm hạ tầng sẵn đẻ sau này làm đường chở hàng riêng. Chắc sẽ có 3 line, 2 line chở khách và 1 line chở hàng với hạ tầng có sẵn.
Kịch bản 3 : Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường đôi, khổ ray 1.435mm, tải trọng 22.5 tấn/ trục, khai thác tàu chở khách và dự phòng cho chở hàng khi có nhu cầu; tốc độ thiết kế 350km/h. Tổng mức đầu tư dự án theo phương án này khoảng 68.98 tỉ USD. Trường hợp đầu tư ngay hạ tầng, thiết bị, phương tiện để phujuc vụ khai thác tàu hàng chạy suốt từ Bắc vào Nam thì kinh phí đầu tư khoảng 71.69 tủ USD.
uh nhỉ. CỤ nói mới nhớ. Hóa ra cái phương án 3 chỉ là Phương án 1 phẩy mà thôi. Tiên sư Anh tào tháo. Khôn thế . Kịch bản 3 chính bằng làm trước Kịch bản 1 và làm hạ tầng đợi khi nào có điều kiện thì làm thêm 1 line. Muốn tới phương án 3 phải đi qua phương án 1. Ủ mưu cao siêu ghêVậy chắc nó viết gây hiểu lầm là 350 km/h trục 22.5 tấn thay vì 17 tấn hả, hay là xây dựng phải áp dụng chung 22.5 tấn cho cả 3 đường?
3 đường thì cứ viết rõ ra, thằng TEDI có tình lập lờ để cứu pa 1.
Nếu vậy thì đã lựa xong rồi ý kiến cho vui! 3 đường mà còn rẻ hơn pá 2 nữa!
Nên đổi lại là kịch bản 1' và kịch bản 3. Làm trước line chở hàng+khách 160/120 rồi khi nào có tiền làm 2 line chở khách sau. Cái này khó cái là các đoạn Hầm thôi, chứ phần cầu thì cũng ko khóuh nhỉ. CỤ nói mới nhớ. Hóa ra cái phương án 3 chỉ là Phương án 1 phẩy mà thôi. Tiên sư Anh tào tháo. Khôn thế . Kịch bản 3 chính bằng làm trước Kịch bản 1 và làm hạ tầng đợi khi nào có điều kiện thì làm thêm 1 line. Muốn tới phương án 3 phải đi qua phương án 1. Ủ mưu cao siêu ghê
Hiện nay Dự thảo Đề án được đưa ra trưng cầu góp ý kiến tham vấn với 3 kịch bản cụ thể:
+ Kịch bản 1: Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam đường đôi, khổ ray 1.435mm, chiều dài 1.545km, tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng trục 17 tấn/ trục, khai thác riêng tàu khách; nâng cấp cải tạo đường sắt Bắc – Nam hiện hữu để chuyên chở hàng, chở khách du lịch và khách chặng ngắn. Tổng mức đầu tư dự kiến cho kịch bản này khoảng 67.32 tỉ USD.
Kịch bản 2: Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường đôi, khổ ray 1.435mm, tải trọng 22.5 tấn/ trục, khai thác chung cả tàu chở khách và chở hàng; tốc độ thiết kế khoảng 200 - 250km/h, chạy tàu hàng tối đa 120km/h. Tổng mức đầu tư dự án theo phương án này khoảng 72.02 tỉ USD.
Kịch bản 3 : Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường đôi, khổ ray 1.435mm, tải trọng 22.5 tấn/ trục, khai thác tàu chở khách và dự phòng cho chở hàng khi có nhu cầu; tốc độ thiết kế 350km/h. Tổng mức đầu tư dự án theo phương án này khoảng 68.98 tỉ USD. Trường hợp đầu tư ngay hạ tầng, thiết bị, phương tiện để phujuc vụ khai thác tàu hàng chạy suốt từ Bắc vào Nam thì kinh phí đầu tư khoảng 71.69 tỉ USD.
Tàu Pendolino của Ý bị Astom Pháp thôn tính rồi nên không thể thầu độc lập đc cụ ạ. Kể cả Bombardier Canada cũng bị Pháp mua lại.Ngoài tàu của Nhật, TQ ra thì có anh 350 km/h sx tại Ý cũng đáng kể. Tàu này cũng dùng ở Tây Ban Nha và Pháp. Anh Ý mạnh tay cho hàng không quốc gia tèo, chứ các nước khác cố cứu hàng không nên đì đường sắt.
Đường sắt Ý lợi hại cỡ nào để đánh bại hàng không
Cái chết của hãng hàng không Alitalia và sự bết bát của ngành đường sắt Việt Nam là hai hình ảnh đối nghịch có ý nghĩa tham khảo cho nhau.tapchitaichinh.vn
Chuyện lạ: Hãng hàng không quốc gia Italia vừa tuyên bố phá sản do không thể cạnh tranh với... đường sắt
Hãng hàng không quốc gia Italia vừa phá sản nhưng lý do khiến nhiều người bất ngờ: Họ không thể cạnh tranh với... đường sắt.cafef.vn
Cụ cho mình hỏi, nếu dùng kịch bản zero này:Đã cập nhật lại tiền.
Hiện nay Dự thảo Đề án được đưa ra trưng cầu góp ý kiến tham vấn với 3 kịch bản cụ thể:
+ Kịch bản 1: Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam đường đôi, khổ ray 1.435mm, chiều dài 1.545km, tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng trục 17 tấn/ trục, khai thác riêng tàu khách; nâng cấp cải tạo đường sắt Bắc – Nam hiện hữu để chuyên chở hàng, chở khách du lịch và khách chặng ngắn. Tổng mức đầu tư dự kiến cho kịch bản này khoảng 67.32 tỉ USD.
Kịch bản 2: Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường đôi, khổ ray 1.435mm, tải trọng 22.5 tấn/ trục, khai thác chung cả tàu chở khách và chở hàng; tốc độ thiết kế khoảng 200 - 250km/h, chạy tàu hàng tối đa 120km/h. Tổng mức đầu tư dự án theo phương án này khoảng 72.02 tỉ USD.
Kịch bản 3 : Xây dựng mới tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường đôi, khổ ray 1.435mm, tải trọng 22.5 tấn/ trục, khai thác tàu chở khách và dự phòng cho chở hàng khi có nhu cầu; tốc độ thiết kế 350km/h. Tổng mức đầu tư dự án theo phương án này khoảng 68.98 tỉ USD. Trường hợp đầu tư ngay hạ tầng, thiết bị, phương tiện để phujuc vụ khai thác tàu hàng chạy suốt từ Bắc vào Nam thì kinh phí đầu tư khoảng 71.69 tỉ USD.
Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam - VUSTA
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 121 BT ngày 29/7/1983 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.vusta.vn
Chung để khấu hao nhanh Cụ nhé. Làm riêng bao h mới thu hồi vốn. Cụ cũng đừng nói NN trợ cấp nhé. Trợ cấp nghĩa là rút đầu tư lĩnh vực khác bù lỗ cho lĩnh vực này. Ngưòi thiệt vẫn là chúng ta.Dùng pp loại trừ thì cũng đoán được mà.
VN cần ít nhất 2 đường khách riêng, trong tương lai cần 2 đường hàng riêng. Như vậy là cần 4 đường, việc gì phải chung. Sẽ ra giải pháp 3 đường mới + 1 cũ thôi.
Cụ nói có dẫn chứng chút được không chứ như dòng kia thì nói gì chẳng đúng. Để cháu nói lại xem nhé.chả phải do yêu thích đường sắt gì mà cứ dựa trên thực tế
- nội địa hóa cao hơn nhiều thì ủng hộ vì lợi ích kinh tế. 1 đồng mua vé đường sắt nội sẽ còn ở trong nước tạo ra doanh thu nhà thầu phụ, lương bổng...
- lãi gộp to hơn.
- hỗ trợ tính giảm chỉ tiêu khí thải của quốc gia, có trong điều ước quốc tế.
- chưa có thì không nói nhưng có rồi thì ráng dùng càng nhiều càng tốt để khỏi phí tiền Nhà nước.
- hỗ trợ chở hàng nhiều hơn!
Thêm tí về kinh nghiệm Ý. Tàu nhanh tư nhân thắng tàu chậm giá rẻ của Nhà nước, chỉ trong vòng 10 năm thắng luôn hàng không.
Vốn tư nhân đã thay đổi diện mạo đường sắt ở đất nước Nam Âu từ năm 2011. Hãng Nuovo Trasporto Viaggiatori sử dụng đoàn tàu mang nhãn hiệu Alstom AVG thuộc top nhanh nhất thế giới để cạnh tranh trực tiếp với các đoàn tàu của nhà nước.
Công nghệ tàu cao tốc Frecciarossa 1000 là bước ngoặt trong kỹ nghệ đường sắt ở Italia, di chuyển với tốc độ gần 400km/h qua các thành phố lớn của nước này như Milan, Florence, Rome và Venice.
Trong vòng 10 năm đổi mới tổng số hành khách đi tàu cao tốc từ Rome đến Milan đã tăng gần 4 lần, từ 1 triệu người năm 2008 lên 3,6 triệu khách năm 2018. Đường sắt hút hết 2/3 lượng hành khách di chuyển giữa hai thành phố lớn nhất nước.
Đường sắt Ý lợi hại cỡ nào để đánh bại hàng không
Cái chết của hãng hàng không Alitalia và sự bết bát của ngành đường sắt Việt Nam là hai hình ảnh đối nghịch có ý nghĩa tham khảo cho nhau.tapchitaichinh.vn
đã nói kỹ ở trên rồi, không cần phải nhanh hơn đi máy bay, có thể chậm hơn 1-2 tiếng kể cả thời gian ra sân bay, thủ tục, ví dụ SG-HN chỉ cần vé 2-3 triệu, đi 5-6 giờ là OK. Chứ đi 10-12 giờ thì khó OK cho khách đi máy bay lắm.Cháu tìm hộ đó, cho khoảng cách tầm gần 600km đi hết 3h (thời gian trên tàu) nhé.
Quan điểm của cháu nói từ đầu là chỉ cần vậnt tốc trung bình 150km/h, chở hàng, khách hỗn hợp là ok lắm rồi.
Về giá thành, làm gì có chuyện 300km/h hỗn hợp cả khách lẫn hàng mà rẻ hơn phương án 150km/h. Nước mình còn nghèo, nên suy nghĩ cho thực tế hơn cụ ạ.
Tôi nghĩ có lẽ là vậy. Báo chí cũng nhắc đến nhiều tầm quan trọng của vận chuyển hàng hóa qua đường sắt rồi. Thế nên 3 đường mới + 1 đường cũ (chính là nền hiện tại) cũng là phương pháp khả dĩ và lâu dài.Dùng pp loại trừ thì cũng đoán được mà.
VN cần ít nhất 2 đường khách riêng, trong tương lai cần 2 đường hàng riêng. Như vậy là cần 4 đường, việc gì phải chung. Sẽ ra giải pháp 3 đường mới + 1 cũ thôi.
Vậy là ưu tiên hợp tác với nhóm Vàng hay nhóm Xanh Blue vậy cụ?Chú ý các nước tô vàng ở trong ảnh nhé, chỉ có 3 nước: Hàn-Tây ban nha-Trung Quốc. Gọi là các nước có công nghệ phát triển mới theo các xu hướng công nghệ gốc. Mục tiêu VN là lọt vào nhóm giữa màu xanh nhạt: tiếp nhận chuyển giao, làm chủ công nghệ vận hành bảo trì, nâng tỉ lệ nội địa.
View attachment 8191609
thằng nào rẻ, công nghệ mở (chuẩn phổ biến), không độc quyền!Vậy là ưu tiên hợp tác với nhóm Vàng hay nhóm Xanh Blue vậy cụ?