[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,190
Động cơ
504,174 Mã lực
Em vẫn thắc mắc: giả dụ nếu chỉ làm đường đôi dải tốc độ cơ bản, 160 khách 120 hàng, thì có tiết kiệm được đến non nửa không cụ? Như bọn Tàu ước tính đoạn hn_ lào cai với tiêu chí đó thì hết 5 tỷ cho 400 km chưa kể giải phóng mặt bằng.
Nếu tiết kiệm được nhiều vậy thì nên có hẳn 1 phương án so sánh lựa chọn.
Thế tôi mới nói, bàn 1 năm nữa nó sẽ về hỗn hợp 120km/h và 160km/h. Dải tốc độ này vẫn hiệu quả mà không phụ thuộc ai kiểu độc quyền hét giá.
Giao cho mấy bác mà xưa chuyên đánh hàng Đông Âu thì giá sẽ tốt. Sẽ làm chủ phần lớn công nghệ.
Đừng bị doạ là tốc độ thấp. 160km/h là gấp 3 lần tốc độ hiện hành.
Về các quy hoạch đường sắt em cũng đã post lên trên này mà ngại lục lại quá. Em trích lại cái Quyết định năm 2002 nhé:

QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 06/2002/QĐ-TTG
NGÀY 07 THÁNG 01 NĂM 2002 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

...

Trên trục Bắc - Nam, ngoài tuyến đường sắt Thống Nhất hiện có cần xây dựng thêm một tuyến đường đôi riêng biệt chạy tầu khách cao tốc Bắc - Nam khổ đường 1.435mm để giảm thời gian chạy tàu từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh xuống dưới 10 giờ và có khả năng kết nối với đường sắt liên vận quốc tế.​


Cái đề bài dưới 10h đã được QH quyết. Và dưới 10h thì bắt buộc phải đưa tốc độ lên dải 200-250km/h rồi. Để quyết được cái dưới 10h này cũng căn cứ nghiên cứu, dự báo, mức độ thu hút hành khách đấy, chứ lâu hơn nữa thì khách chọn đi máy bay hết. (Và với Vmax = 225km/h, chỉ dừng 6 ga, thì hết khoảng 7h30 từ HN-TP.HCM và ngược lại).

Tất nhiên nếu làm ở dải 120-160km/h thì sẽ rẻ hơn nhiều (đoàn tàu phổ thông, tín hiệu ETCS 1, nền đá ba lát,...) nhưng lại không đáp ứng được đề bài đặt ra. Câu chuyện chỉ là như vậy thôi.

Cả 2 báo cáo đều lờ tịt phương án này đi. Báo cáo của Bộ KHĐT còn áp cho phương án 160km/h của Bộ GTVT cái giá 76 tỷ, đắt hơn 15 tỷ so với phương án 200-250km/h hỗn hợp khách/hàng, sau đó lờ đi ko điều chỉnh phương án.

Tất là đều là do cái vòng kim cô "chủ trương".
Phương án 2 của Bộ GTVT cho dải 160-200km/h là 64 tỏi usd hỗn hợp khách+hàng. Sau đó TVTT đã phát hiện phương án này áp sai giá cầu/hầm; thiếu các khối lượng: GPMB, kết nối tuyến, đoàn tàu kiểm tra, rà phá bom mìn,... Tính toán lại là 76 tỏi usd, và Bộ GTVT cũng đã chịu con số này.
Lưu ý là cách đi tuyến của TVTT khác với triển tuyến của Bộ GTVT nha, trong tài liệu Hội thảo chuyên đề cũng nhắc đến thiết kế bình diện tuyến đấy.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,098
Động cơ
270,507 Mã lực
Xin thưa với cụ ko có cái tốc độ như cụ mơ đâu.
Thông tin trên mạng đầy về lịch trình các chuyến tàu trên khắp thế giới, tranh luận cụ nên tìm hiểu.

Đa phần các tuyến tàu >300 km/h trên thế giới chạy bình quân trong khoảng 180-220 km/h. rất hiếm tuyến chạy nhanh như BK-TH của TQ nó phải lên đến 260 - 280 km/h.
Nhiều tuyến Châu Âu nó còn 150-160 km/h.

Thằng Thái Lan tốc độ 250 km/h, nó dự kiến chạy 252km hết 1h30', đấy là nhanh và nó không có chở hàng đâu chỉ chở khách thôi.
Bọn Châu Âu có nhiều tuyến 230; 250 km/h chạy hỗn hợp thì chở khách bình quân 120-130 km/h.
Thực tế nó ko như tưởng tượng đâu.
Thế cắm đầu mua tàu thật đắt làm gì khi cứ trung bình 30km phải hãm tốc vào ga xép, 60km hãm tốc dừng đón trả khách ga địa phương? Kể cả tàu nhanh cũng phải hãm tốc.
Chủ trương là phải mua tàu thật đắt hả?
Thế thì nước ta nghèo là có lý do quá dễ hiểu.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,098
Động cơ
270,507 Mã lực
Về các quy hoạch đường sắt em cũng đã post lên trên này mà ngại lục lại quá. Em trích lại cái Quyết định năm 2002 nhé:

QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 06/2002/QĐ-TTG
NGÀY 07 THÁNG 01 NĂM 2002 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

...

Trên trục Bắc - Nam, ngoài tuyến đường sắt Thống Nhất hiện có cần xây dựng thêm một tuyến đường đôi riêng biệt chạy tầu khách cao tốc Bắc - Nam khổ đường 1.435mm để giảm thời gian chạy tàu từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh xuống dưới 10 giờ và có khả năng kết nối với đường sắt liên vận quốc tế.​


Cái đề bài dưới 10h đã được QH quyết. Và dưới 10h thì bắt buộc phải đưa tốc độ lên dải 200-250km/h rồi. Để quyết được cái dưới 10h này cũng căn cứ nghiên cứu, dự báo, mức độ thu hút hành khách đấy, chứ lâu hơn nữa thì khách chọn đi máy bay hết. (Và với Vmax = 225km/h, chỉ dừng 6 ga, thì hết khoảng 7h30 từ HN-TP.HCM và ngược lại).

Tất nhiên nếu làm ở dải 120-160km/h thì sẽ rẻ hơn nhiều (đoàn tàu phổ thông, tín hiệu ETCS 1, nền đá ba lát,...) nhưng lại không đáp ứng được đề bài đặt ra. Câu chuyện chỉ là như vậy thôi.


Phương án 2 của Bộ GTVT cho dải 160-200km/h là 64 tỏi usd hỗn hợp khách+hàng. Sau đó TVTT đã phát hiện phương án này áp sai giá cầu/hầm; thiếu các khối lượng: GPMB, kết nối tuyến, đoàn tàu kiểm tra, rà phá bom mìn,... Tính toán lại là 76 tỏi usd, và Bộ GTVT cũng đã chịu con số này.
Lưu ý là cách đi tuyến của TVTT khác với triển tuyến của Bộ GTVT nha, trong tài liệu Hội thảo chuyên đề cũng nhắc đến thiết kế bình diện tuyến đấy.
Nếu chọn tốc độ max kỹ thuật 200km/h, thì đoàn tàu nhanh nhất sẽ đi đc tốc độ khai thác trung bình 160km/h. Tất nhiẻn phải chọn giờ vàng cho nó.
Do đó vẫn đáp ứng yêu cầu chạy SG-HN 1500 km dưới 10h.
Thậm chí nếu hành trình ngắn nhất khoảng 11h hoặc 12h vẫn tốt hơn nhiều nếu xét cân bằng các tiêu chỉ KHẢ THI kinh tế-kỹ thuật.
QH bàn đi rồi cũng còn bàn lại chán. Kinh nghiệm nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận cho thấy.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,098
Động cơ
270,507 Mã lực
Với đặc điểm địa hình giao cắt dữ dội và phân bố cư trú da báo như Việt Nam, cố tình đẩy tốc tàu lên thật cao cũng giống nhà nghèo "đú trend" thi drift đốt lốp xe.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,114
Động cơ
350,421 Mã lực
Đọc link của cụ càng củng cố quan điểm của mình.
Có mấy luận điểm làm căn cứ cho việc đặt cược vào hệ thống đường sắt phổ thông (conventinoal rail) thay vì bị cột vào đường sắt cao tốc (high speed rail):
1. Tốc độ tối đa 200km/h đối với tàu khách và 140km/h với tàu hàng trên cùng tuyến đường là loại đường sắt phổ thông, có ở Mỹ, Nga, TQ, NB, Đức, Ý, Pháp và nhiều nơi khác. Tiêu chuẩn này cho phép khai thác ban đầu bằng tàu chạy đầu máy diesel lẫn nâng cấp dần lên tàu điện. Tính phổ dụng cho phép giá rẻ, từ hạ tầng cho đến phương tiện. Như tôi nhiều lần khẳng định, nó chỉ tốn = 1/2 giá tàu chạy tối đa 250km/h. Tức toàn bộ tuyến SG-HN không tới 30 tỷ đô.
2. Chạy theo tốc độ cao hơn 125% nhưng chi phí cao hơn 200%, liệu có đáng? Chỉ số hiệu quả khai thác 150/200 của tàu phổ thông cao hơn nhiều so với 170/250 của tàu cao tốc (tốc độ trung bình khai thác / tốc độ tối đa kỹ thuật). Chỉ số càng cao chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả. Với tốc độ trung bình 150km/h của tàu nhanh nhất thì tuyến SG-HN vẫn đảm bảo thời gian hành trình tối đa 11h, tiệm cận yêu cầu 10h.
3. Toàn quốc theo quy hoạch mới mà cụ post, phải đầu tư 6324 km đường sắt. Trong đó 3/4 không thể áp dụng công nghệ tàu 250km/h. Lý do: khoảng cách ngắn không cần thiết tốc độ cao, địa hình phức tạp. Do đó, nếu đầu tư tàu phổ thông tốc độ trung bình cao nhất 160km/h thì nhân bản từ 1550km lên 6324 km 1 cách dễ dàng. Đây cũng là cơ hội thu hồi vốn và có lời cho các doanh nghiệp nội địa đầu tư vào tuyến SG-HN 1550km.
4. Vẫn kết nối dễ dàng với Campuchia lẫn TQ. Tốc độ này tương đương tốc độ đường sắt TQ-Lào-Thái đang đầu tư.
5. Quan trọng: đường sắt không nên và không cho phép cạnh trạnh về tốc độ với hàng không ở chặng trên 1000km. Với tàu nhanh nhất thì chặng SG-Nha Trang chỉ mất 3h. HN-Đà Nẵng chỉ mất 5h. Hoàn toàn cạnh tranh với hàng không tốt. Với chặng từ SG-Huế mất 6,5h thì thua máy bay nhưng vẫn phù hợp với khách di chuyển bình thường không gấp, là lựa chọn không tồi. Với hành trình SG-HN, nếu khởi hành 8h tối thì 7h sáng hôm sau đến nơi, vừa kịp đi họp mà không mấy buổi làm việc ngày hôm trước, lại càng không mất tiền phòng khách sạn. Trong khi đi máy bay sẽ mất 2/3 buổi sáng nếu hạ cánh ở Nội Bài chuyến sớm nhất.
6. Vẫn quy hoạch sẵn 2 tuyến cao tốc 350km/h Mộc Bài-SG-HN-Lạng Sơn thành đường sắt cao tốc quốc tế. Nhưng chỉ đầu tư sau khi hệ thống hiện nay khai thác hết công suất tối đa cho phép và thu hồi vốn tuyến này xong, làm chủ công nghệ hoàn toàn. (quy hoạch treo rồi xóa ý mà, quan túy thôi).
Các cụ thấy tôi điều trần như vậy với QH có ổn không?
Em rất là nhất trí với bác về việc này. Tiếc là không vodka cho bác được.

Cứ xây cái đường 150-200 để chở hàng (mục tiêu chính) cho ngon lành đã, chở khách đi gần 200kmh cũng là tuyệt lắm rồi. Mức đầu tư chỉ nên ở mức dưới 30 tỉ USD, VN phải làm chủ công nghệ để không phụ thuộc ai hết.

Sau đó thì tùy tình hình, ta kêu gọi đầu tư xây đường cao tốc hẳn, 350, 600 hay 1000kmh cũng được.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
655
Động cơ
184,279 Mã lực
Tuổi
45
Đọc link của cụ càng củng cố quan điểm của mình.
Có mấy luận điểm làm căn cứ cho việc đặt cược vào hệ thống đường sắt phổ thông (conventinoal rail) thay vì bị cột vào đường sắt cao tốc (high speed rail):
1. Tốc độ tối đa 200km/h đối với tàu khách và 140km/h với tàu hàng trên cùng tuyến đường là loại đường sắt phổ thông, có ở Mỹ, Nga, TQ, NB, Đức, Ý, Pháp và nhiều nơi khác. Tiêu chuẩn này cho phép khai thác ban đầu bằng tàu chạy đầu máy diesel lẫn nâng cấp dần lên tàu điện. Tính phổ dụng cho phép giá rẻ, từ hạ tầng cho đến phương tiện. Như tôi nhiều lần khẳng định, nó chỉ tốn = 1/2 giá tàu chạy tối đa 250km/h. Tức toàn bộ tuyến SG-HN không tới 30 tỷ đô.
2. Chạy theo tốc độ cao hơn 125% nhưng chi phí cao hơn 200%, liệu có đáng? Chỉ số hiệu quả khai thác 150/200 của tàu phổ thông cao hơn nhiều so với 170/250 của tàu cao tốc (tốc độ trung bình khai thác / tốc độ tối đa kỹ thuật). Chỉ số càng cao chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả. Với tốc độ trung bình 150km/h của tàu nhanh nhất thì tuyến SG-HN vẫn đảm bảo thời gian hành trình tối đa 11h, tiệm cận yêu cầu 10h.
3. Toàn quốc theo quy hoạch mới mà cụ post, phải đầu tư 6324 km đường sắt. Trong đó 3/4 không thể áp dụng công nghệ tàu 250km/h. Lý do: khoảng cách ngắn không cần thiết tốc độ cao, địa hình phức tạp. Do đó, nếu đầu tư tàu phổ thông tốc độ trung bình cao nhất 160km/h thì nhân bản từ 1550km lên 6324 km 1 cách dễ dàng. Đây cũng là cơ hội thu hồi vốn và có lời cho các doanh nghiệp nội địa đầu tư vào tuyến SG-HN 1550km.
4. Vẫn kết nối dễ dàng với Campuchia lẫn TQ. Tốc độ này tương đương tốc độ đường sắt TQ-Lào-Thái đang đầu tư.
5. Quan trọng: đường sắt không nên và không cho phép cạnh trạnh về tốc độ với hàng không ở chặng trên 1000km. Với tàu nhanh nhất thì chặng SG-Nha Trang chỉ mất 3h. HN-Đà Nẵng chỉ mất 5h. Hoàn toàn cạnh tranh với hàng không tốt. Với chặng từ SG-Huế mất 6,5h thì thua máy bay nhưng vẫn phù hợp với khách di chuyển bình thường không gấp, là lựa chọn không tồi. Với hành trình SG-HN, nếu khởi hành 8h tối thì 7h sáng hôm sau đến nơi, vừa kịp đi họp mà không mấy buổi làm việc ngày hôm trước, lại càng không mất tiền phòng khách sạn. Trong khi đi máy bay sẽ mất 2/3 buổi sáng nếu hạ cánh ở Nội Bài chuyến sớm nhất.
6. Vẫn quy hoạch sẵn 2 tuyến cao tốc 350km/h Mộc Bài-SG-HN-Lạng Sơn thành đường sắt cao tốc quốc tế. Nhưng chỉ đầu tư sau khi hệ thống hiện nay khai thác hết công suất tối đa cho phép và thu hồi vốn tuyến này xong, làm chủ công nghệ hoàn toàn. (quy hoạch treo rồi xóa ý mà, quan túy thôi).
Các cụ thấy tôi điều trần như vậy với QH có ổn không?
Chạy tàu tốc độ cao nhất thì tốc độ thực luôn chỉ đạt 90 phần trăm bác nhé. Chạy 160km/h thì tốc độ thực là 140, nếu chạy 225 thì chỉ đạt 200.
Thời gian dừng các ga, như tính ban đầu, là 2 phút/ga , cộng vào nữa.
Dự kiến làm 50 ga ( tức là 30 km trên quãng đường Bắc Nam dài 1500km thì có 1 ga), nhưng chắc k phải tàu nào cũng dừng đủ. Tàu nhanh dừng 6 ga, tàu thường dừng 20 tỉnh thành 20 ga, chắc chỉ có tàu chậm mới dừng đủ 50 ga ở các ga nhỏ như Nghi Sơn, Hoàng Mai, Ba Đồn, Lăng Cô, Hội An, Cam Ranh.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
655
Động cơ
184,279 Mã lực
Tuổi
45
Còn lại, quan điểm tôi nếu dải cơ bản (120_160 km) + 50 ga mà dưới 40 tỷ usd thì nên làm, ngon bổ rẻ. Chạy tốc độ cao nhất thì từ HN tới Đà Nẵng gần 5 tiếng ok.hn_sg là 11 tiếng tàu nhanh, 8h đêm lên tàu 7h sáng tới.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
655
Động cơ
184,279 Mã lực
Tuổi
45
Có dải cơ bản 120_160 rồi, con cháu thích thì làm thêm hyperloop mà chạy nếu có điều kiện + nhu cầu.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,330
Động cơ
405,619 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chạy tàu tốc độ cao nhất thì tốc độ thực luôn chỉ đạt 90 phần trăm bác nhé. Chạy 160km/h thì tốc độ thực là 140, nếu chạy 225 thì chỉ đạt 200.
Thời gian dừng các ga, như tính ban đầu, là 2 phút/ga , cộng vào nữa.
Dự kiến làm 50 ga ( tức là 30 km trên quãng đường Bắc Nam dài 1500km thì có 1 ga), nhưng chắc k phải tàu nào cũng dừng đủ. Tàu nhanh dừng 6 ga, tàu thường dừng 20 tỉnh thành 20 ga, chắc chỉ có tàu chậm mới dừng đủ 50 ga ở các ga nhỏ như Nghi Sơn, Hoàng Mai, Ba Đồn, Lăng Cô, Hội An, Cam Ranh.
Nếu xem kỹ Báo cáo thẩm tra cụ sẽ thấy đề nghị Nhà nước đầu tư hạ tầng, tư nhân đầu tư đoàn tàu.

Khi Nhà nước và tư nhân cùng khai thác thì sẽ có đủ các kiểu tuyến:

- HN - SG siêu tốc (chỉ dừng vài ga như Vinh, Đà nẵng, Nha trang... thậm chí chạy thẳng HN-SG)
- HN, SG nhanh liên vùng (HN-TH-Vinh, SG-Biên hòa-NT)
- Chặng ngắn phục vụ du lịch và hàng không (Huế -ĐN- Hội an, SG-Long thành, NT-Cam ranh vv)
- Tàu chậm liên vùng (đỗ tất cả các ga)

Ở Đức có những tuyến đường chạy chung cả tàu khách 250km/h, tàu hàng 120km/h và tàu đô thị. Việt nam đã phải bỏ và chục tỉ đô làm đường thì phải khai thác tối đa năng lực chuyên chở của đường. Các phần mềm và phương tiện hiện tại có thể điều độ được hết.
-
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,098
Động cơ
270,507 Mã lực
Nếu xem kỹ Báo cáo thẩm tra cụ sẽ thấy đề nghị Nhà nước đầu tư hạ tầng, tư nhân đầu tư đoàn tàu.

Khi Nhà nước và tư nhân cùng khai thác thì sẽ có đủ các kiểu tuyến:

- HN - SG siêu tốc (chỉ dừng vài ga như Vinh, Đà nẵng, Nha trang... thậm chí chạy thẳng HN-SG)
- HN, SG nhanh liên vùng (HN-TH-Vinh, SG-Biên hòa-NT)
- Chặng ngắn phục vụ du lịch và hàng không (Huế -ĐN- Hội an, SG-Long thành, NT-Cam ranh vv)
- Tàu chậm liên vùng (đỗ tất cả các ga)

Ở Đức có những tuyến đường chạy chung cả tàu khách 250km/h, tàu hàng 120km/h và tàu đô thị. Việt nam đã phải bỏ và chục tỉ đô làm đường thì phải khai thác tối đa năng lực chuyên chở của đường. Các phần mềm và phương tiện hiện tại có thể điều độ được hết.
-
Mình quy hoạch tuyến siêu cao tốc đi cụ. Có điều đừng đầu tư. Chỉ đầu tư tuyến cơ bản 120-160km/h. Nó mới là quốc kế dân sinh. Siêu cao tốc như siêu du thuyền. Để tư nhân tự làm nếu chạy FS thấy đạt có lời.
Mà nhanh nhất thì 30 năm nữa cái FS siêu cao tốc (max 500km/h luôn cho nó sang) mới khả thi chặng SG-Nha Trang.
Cho nên nói đi nói lại cái cần và chỉ cần đầu tư toàn bộ là hệ thống tàu phổ dụng (conventional rails) 20-160km/h lưỡng dụng đường đôi. Nhân rộng toàn quốc 6324 km trong 30 năm tới.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,190
Động cơ
504,174 Mã lực
Ủa, sao cái bài em không đồng ý với bài #7393 bị xoá vậy?

Các cụ chém gió thoải mái, nhưng muốn thuyết phục người khác thì phải có nghiên cứu, dự báo khoa học. Chẳng nhẽ OTF còn thua báo lá cải ư?
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,358
Động cơ
323,287 Mã lực
Tuổi
58
Đọc link của cụ càng củng cố quan điểm của mình.
Có mấy luận điểm làm căn cứ cho việc đặt cược vào hệ thống đường sắt phổ thông (conventinoal rail) thay vì bị cột vào đường sắt cao tốc (high speed rail):
1. Tốc độ tối đa 200km/h đối với tàu khách và 140km/h với tàu hàng trên cùng tuyến đường là loại đường sắt phổ thông, có ở Mỹ, Nga, TQ, NB, Đức, Ý, Pháp và nhiều nơi khác. Tiêu chuẩn này cho phép khai thác ban đầu bằng tàu chạy đầu máy diesel lẫn nâng cấp dần lên tàu điện. Tính phổ dụng cho phép giá rẻ, từ hạ tầng cho đến phương tiện. Như tôi nhiều lần khẳng định, nó chỉ tốn = 1/2 giá tàu chạy tối đa 250km/h. Tức toàn bộ tuyến SG-HN không tới 30 tỷ đô.
2. Chạy theo tốc độ cao hơn 125% nhưng chi phí cao hơn 200%, liệu có đáng? Chỉ số hiệu quả khai thác 150/200 của tàu phổ thông cao hơn nhiều so với 170/250 của tàu cao tốc (tốc độ trung bình khai thác / tốc độ tối đa kỹ thuật). Chỉ số càng cao chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả. Với tốc độ trung bình 150km/h của tàu nhanh nhất thì tuyến SG-HN vẫn đảm bảo thời gian hành trình tối đa 11h, tiệm cận yêu cầu 10h.
3. Toàn quốc theo quy hoạch mới mà cụ post, phải đầu tư 6324 km đường sắt. Trong đó 3/4 không thể áp dụng công nghệ tàu 250km/h. Lý do: khoảng cách ngắn không cần thiết tốc độ cao, địa hình phức tạp. Do đó, nếu đầu tư tàu phổ thông tốc độ trung bình cao nhất 160km/h thì nhân bản từ 1550km lên 6324 km 1 cách dễ dàng. Đây cũng là cơ hội thu hồi vốn và có lời cho các doanh nghiệp nội địa đầu tư vào tuyến SG-HN 1550km.
4. Vẫn kết nối dễ dàng với Campuchia lẫn TQ. Tốc độ này tương đương tốc độ đường sắt TQ-Lào-Thái đang đầu tư.
5. Quan trọng: đường sắt không nên và không cho phép cạnh trạnh về tốc độ với hàng không ở chặng trên 1000km. Với tàu nhanh nhất thì chặng SG-Nha Trang chỉ mất 3h. HN-Đà Nẵng chỉ mất 5h. Hoàn toàn cạnh tranh với hàng không tốt. Với chặng từ SG-Huế mất 6,5h thì thua máy bay nhưng vẫn phù hợp với khách di chuyển bình thường không gấp, là lựa chọn không tồi. Với hành trình SG-HN, nếu khởi hành 8h tối thì 7h sáng hôm sau đến nơi, vừa kịp đi họp mà không mấy buổi làm việc ngày hôm trước, lại càng không mất tiền phòng khách sạn. Trong khi đi máy bay sẽ mất 2/3 buổi sáng nếu hạ cánh ở Nội Bài chuyến sớm nhất.
6. Vẫn quy hoạch sẵn 2 tuyến cao tốc 350km/h Mộc Bài-SG-HN-Lạng Sơn thành đường sắt cao tốc quốc tế. Nhưng chỉ đầu tư sau khi hệ thống hiện nay khai thác hết công suất tối đa cho phép và thu hồi vốn tuyến này xong, làm chủ công nghệ hoàn toàn. (quy hoạch treo rồi xóa ý mà, quan túy thôi).
Các cụ thấy tôi điều trần như vậy với QH có ổn không?
Ngủ phát tới nơi rất hay ạ. Như giờ, SG-Đà Lạt, lên xe khách giường nằm buổi tối muộn, ngủ, sáng sớm tới ĐL ngắm sương mù Hồ.X.H.
SG-HN tối lên tàu, ngủ, sáng đã được hít hoa sửa òi. Duyệt, xoẹt xoẹt 123zôzô. :D
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Ngủ phát tới nơi rất hay ạ. Như giờ, SG-Đà Lạt, lên xe khách giường nằm buổi tối muộn, ngủ, sáng sớm tới ĐL ngắm sương mù Hồ.X.H.
SG-HN tối lên tàu, ngủ, sáng đã được hít hoa sửa òi. Duyệt, xoẹt xoẹt 123zôzô. :D
Tàu mới làm nó ko có giường nằm nhưng nó có hạng Business như cái ghế mát xa ấy, cũng ngủ phát tới nơi, như bọn Lào thì vé nó khoảng 1 tr VND cho 238 km.
Muốn ngủ phát tới nơi từ HN vào SG thì nhẹ cũng 6 tr nhé.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,785
Động cơ
315,325 Mã lực
Cái này của anh X và anh Thăng, đến 2020 là hết hạn rồi :D . Đã ra cái mới này không nói gì về tốc độ nhưng lại rất quan trọng "kết nối quốc tế thông qua Trung Quốc":

2002 thì anh X với anh Thăng nào? Anh X đến 2006 mới nhậm chức TT, còn anh # năm 2011 mới làm BT GTVT.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
655
Động cơ
184,279 Mã lực
Tuổi
45
Tàu mới làm nó ko có giường nằm nhưng nó có hạng Business như cái ghế mát xa ấy, cũng ngủ phát tới nơi, như bọn Lào thì vé nó khoảng 1 tr VND cho 238 km.
Muốn ngủ phát tới nơi từ HN vào SG thì nhẹ cũng 6 tr nhé.
Muốn nói nhảm thì cũng chịu khó đọc cái báo cáo đề xuất của bên phản biện đi xem họ đề xuất giá bao tiền.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,368
Động cơ
112,510 Mã lực
Muốn nói nhảm thì cũng chịu khó đọc cái báo cáo đề xuất của bên phản biện đi xem họ đề xuất giá bao tiền.
Cả 2 bên đề xuất đều láo nháo dìm giá vé hết cụ ạ. Cụ cứ tính sơ sơ thế này, tàu <200km/h giá sẽ khoảng gấp rưỡi đến gấp 2 vé xe khách đi cao tốc, tàu 200-250km/h giá vé khoảng gấp 2-3, trên 250km/h giá vé gấp 3-5 lần. Coi như gốc lãi đầu tư là trợ giá, chỉ phải bù chi phí vận hành.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,783
Động cơ
218,853 Mã lực
2002 thì anh X với anh Thăng nào? Anh X đến 2006 mới nhậm chức TT, còn anh # năm 2011 mới làm BT GTVT.
Có nhầm nhưng không nhầm quá xa. Anh X thời đó rank còn cao hơn Ttg, ngoài ra anh ấy rất sâu sát Bộ GTVT, nhớ vụ PMU 18 chứ! Sau đó mấy chục năm cả anh X và đệ anh không ai sửa cả.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Muốn nói nhảm thì cũng chịu khó đọc cái báo cáo đề xuất của bên phản biện đi xem họ đề xuất giá bao tiền.
Nó đề xuất là giá vé ngồi chứ có ccc mà ngủ giấc vào SG.
Mà giá vé ngồi nó đề xuất cũng không ai ngửi nổi đâu, thằng Nhật nó cũng đề xuất vé tàu 350 km/h bẳng 75% vé máy bay đấy.
Đây là giá thật nó đang vận hành.
Đầu tư 62 tỷ $ chưa kể phát sinh đòi vé rẻ, thằng Lào 414 km nó có 6 tỷ $ thôi đấy.
 
Chỉnh sửa cuối:

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Thậm chí nhìn con số 62 tỷ $ so với tuyến 6 tỷ $ của Lào thà rằng đầu tư mịa nó 4000 km như của Lào giăng khắp đất nước luôn, các vùng trọng điểm có tàu hàng hết, vận chuyển hàng hóa khỏi kêu ca nữa.
Sau đó chặng nào đông khách ko đáp ứng được xây thêm tuyến chỉ chở khách.
Giờ xây mỗi tuyến HN-SG mà chưa có các tuyến nhánh thì vận tải hàng hóa ý nghĩa gì.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,785
Động cơ
315,325 Mã lực
Có nhầm nhưng không nhầm quá xa. Anh X thời đó rank còn cao hơn Ttg, ngoài ra anh ấy rất sâu sát Bộ GTVT, nhớ vụ PMU 18 chứ! Sau đó mấy chục năm cả anh X và đệ anh không ai sửa cả.
Có khi nào Phó TTg lại quyền to hơn TTg? Nhầm xa quá rồi đấy.
Phó đời nào cũng chỉ giúp việc cho trưởng thôi.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top