- Biển số
- OF-532839
- Ngày cấp bằng
- 18/9/17
- Số km
- 701
- Động cơ
- 184,539 Mã lực
- Tuổi
- 46
Muốn kéo được dài vậy thì các ga hàng cũng phải dài tương ứng, và phân bố dọc tuyến để còn tránh tàu các kiểu.1600 km bắc nam chắc cũng phải tối thiểu 100km 1 ga hàng
Phải làm 4 việc...Muốn kéo được dài vậy thì các ga hàng cũng phải dài tương ứng, và phân bố dọc tuyến để còn tránh tàu các kiểu.1600 km bắc nam chắc cũng phải tối thiểu 100km 1 ga hàng
khôngMuốn kéo được dài vậy thì các ga hàng cũng phải dài tương ứng, và phân bố dọc tuyến để còn tránh tàu các kiểu.1600 km bắc nam chắc cũng phải tối thiểu 100km 1 ga hàng
Đây chính là lý do vận chuyển hàng hóa đường sắt mình vẫn quá đắt, ko cạnh tranh. Trong khi đúng ra vận chuyển hàng hóa đường sắt nội địa phải rẻ hơn đường bộ các cụ nhỉ?Toa tàu Cont, là 1 cont 20f (hay 40f) hay là 2 cont nó xếp chồng lên nhau chứ ko xếp nối nhau như xe rơ moóc kéo.
ĐS của Bọn Mỹ, Cana..mỗi Tàu nó kéo bình quân 150-200 toa trở lên
Bọn Ấn cũng kéo 100 toa trở lên.
Chứ ko phải như ta thấy ĐS của ta kéo 20 toa đâu.
Như em thực tế thấy thì thuê vận chuyển hàng HN-SG bằng tàu đang rẻ hơn bằng xe tải. Trong khi vé tàu khách lại đắt hơn ô tô.Đây chính là lý do vận chuyển hàng hóa đường sắt mình vẫn quá đắt, ko cạnh tranh. Trong khi đúng ra vận chuyển hàng hóa đường sắt nội địa phải rẻ hơn đường bộ các cụ nhỉ?
Cụ tính chi phí trọn gói từ kho đến kho chưa? Vì tàu còn tăng bo từ ga đến khoNhư em thực tế thấy thì thuê vận chuyển hàng HN-SG bằng tàu đang rẻ hơn bằng xe tải. Trong khi vé tàu khách lại đắt hơn ô tô.
Có cả 2 mà, muốn đi đường nào thì đi, ngoài ra việc quá cảnh TQ hình như là có giới hạn hàng tháng. Trước giờ vẫn dùng đường Vlavostock này, giờ khác biệt là:Sao ko vận chuyển bằng đường sắt luôn nhỉ?Mở tuyến liên vận đường biển và đường sắt từ Việt Nam tới thẳng Thủ đô của Nga
Tuyến vận tải đường biển từ Việt Nam đến cảng Vladivostok sau đó tiếp tục chuyển tải bằng đường sắt tới thẳng Thủ đô Moskva của Nga vừa chính thức được các đối tác 2 bên ký kết. Tuyến vận tải này đi vào hoạt động giúp giảm thời gian, thủ tục cho hàng từ Việt Nam tới miền Tây nước Nga.tienphong.vn
Vì phải quá cảnh TQ cụ ợ.Sao ko vận chuyển bằng đường sắt luôn nhỉ?Mở tuyến liên vận đường biển và đường sắt từ Việt Nam tới thẳng Thủ đô của Nga
Tuyến vận tải đường biển từ Việt Nam đến cảng Vladivostok sau đó tiếp tục chuyển tải bằng đường sắt tới thẳng Thủ đô Moskva của Nga vừa chính thức được các đối tác 2 bên ký kết. Tuyến vận tải này đi vào hoạt động giúp giảm thời gian, thủ tục cho hàng từ Việt Nam tới miền Tây nước Nga.tienphong.vn
E hiểu, e tưởng trước vẫn có liên vận snag châu Âu mà, hay do khổ Nga là 1.5m hoặc liên vận quá tải?Vì phải quá cảnh TQ cụ ợ.
Nó lơ lửng thì tác động lực vào đâu để di chuyển.Bạn có thấy chiếc ô tô nặng 2,8 tấn lơ lửng trên mặt đường 35 mm? Nó đang chạy trên đường cao tốc ở tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc.
Chiếc xe được Đại học Giao thông Tây Nam có trụ sở tại Thành Đô phát triển, cải tiến từ một chiếc xe truyền thống. Một dàn nam châm vĩnh cửu đã được lắp đặt trong xe và con đường được lát bằng ray dẫn điện tốt cho phép chiếc xe bay lên. Đó được gọi là công nghệ Magnetic levitation (Maglev) sử dụng lực từ cực mạnh để nhấc toàn bộ xe lên không trung, cách đường dẫn bên dưới khoảng vài cm.
Deng Zigang, một giáo sư tại trường đại học này cho biết, việc phát triển phương tiện maglev sẽ là trọng tâm, người hy vọng công nghệ này có thể giúp giảm tiêu thụ năng lượng và tăng phạm vi lái của ô tô trong tương lai.
Một cuộc thử nghiệm đường khác, lần này với tốc độ 200 km một giờ, cũng được tiến hành cùng ngày. Tổng cộng có 8 chiếc ô tô, bao gồm 5 xe điện, đã được thử nghiệm trên đoạn đường cao tốc dài 7,9 km, với tốc độ tối đa đạt 230 km một giờ.
Các cuộc kiểm tra do cơ quan giao thông vận tải tỉnh tổ chức nhằm nghiên cứu thiết kế đường và các biện pháp an toàn khi lái xe tốc độ cao.
Cái này gọi là công nghệ Quantum levitation, đang nghiên cứu siêu dẫn ở nhiệt độ thông thường. Nên các cụ TEDI muốn tàu viên đạn ĐSCT thực thụ thì cho nghiên cứu tàu siêu tốc hyperloop hay quantum levitatiin luôn cho máu, cho thỏa ước mơ chứ ko khéo vài chục năm nữa Shinkansen thành rác công nghệ, hàng quá đát.Nó lơ lửng thì tác động lực vào đâu để di chuyển.
Mà công nghệ dùng nam châm vĩnh cửu xưa rồi.
Bây giờ phải là vật liệu siêu dẫn.
Tôi thấy, nếu đường bộ từ ga Sóng Thần đến đích không quá xa, đi lô lớn 1 chút, thì đi tàu hỏa tiện hơn và rẻ hơn.Cụ tính chi phí trọn gói từ kho đến kho chưa? Vì tàu còn tăng bo từ ga đến kho
Nếu ko cần nhanh, hàng thông thường (commodities) kinh tế nhất vẫn là vận tải thủy ven biển chứ ko phải đường sắt. Hiện nay hạ tầng vận tải thủy ven biển đã rất khá, nhưng liên thông các phương thức vận tải (mode) còn kém nên chi phí từ cập bờ đến kho còn cao, phá được các điểm nghẽn này thì vận tải thủy ven biển rất rẻ.Tôi thấy, nếu đường bộ từ ga Sóng Thần đến đích không quá xa, đi lô lớn 1 chút, thì đi tàu hỏa tiện hơn và rẻ hơn.
Tụi tôi vẫn gửi hàng vô HCM bằng tàu hỏa.
Bù lại, nó đi khá chậm - và tụi tôi cũng không đặt nặng tiêu chí này.
Hiện tại, đường biển vướng vụ Chi phí xếp dỡ tại cảng cao quá bác ạ, mặc dù cước của nó thực sự rẻ.Nếu ko cần nhanh kinh tế nhất vẫn là vận tải thủy ven biển. Hiện nay hạ tầng vận tải thủy ven biển đã rất khá, nhưng liên thông các mode còn kém nên chi phí từ cập bờ đến kho còn cao, phá được các điểm nghẽn này thì vận tải thủy ven biển rất rẻ.
Vâng mình hiểu rõ chuyện đó, bóc tách tính được từng khúc toàn bộ hệ thống logistics tại sao đắt, đắt chỗ nào luôn. Nên cần phá các điểm nghẽn chi phí cho cạnh tranh thực thụ.Hiện tại, đường biển vướng vụ Chi phí xếp dỡ tại cảng cao quá bác ạ, mặc dù cước của nó thực sự rẻ.
Nhất là bác đi hàng nguyên container, thì riêng cái phí Nâng + Hạ + vận tải bộ, đã đủ mệt.
Theo em hiểu, cái lợi hại của vận tải thủy là có thể sang mạn trực tiếp tàu lớn, bớt được 1 lần bốc dỡ và phí lưu kho. Ví dụ hàng ở bình dương tập trung về icd cạnh cảng sông, làm thủ tục hải quan xong xà lan chở 50_100 container chạy tới cái mép,đỗ ở khu vực chờ. Tàu lớn cập cảng thì các sà lan sang mạn trực tiếp, sau đó chạy tới bãi nhận container rỗng mang về.Hiện tại, đường biển vướng vụ Chi phí xếp dỡ tại cảng cao quá bác ạ, mặc dù cước của nó thực sự rẻ.
Nhất là bác đi hàng nguyên container, thì riêng cái phí Nâng + Hạ + vận tải bộ, đã đủ mệt.
cho e hỏi đường biển , đường sông có sợ bão không cụ ?Theo em hiểu, cái lợi hại của vận tải thủy là có thể sang mạn trực tiếp tàu lớn, bớt được 1 lần bốc dỡ và phí lưu kho. Ví dụ hàng ở bình dương tập trung về icd cạnh cảng sông, làm thủ tục hải quan xong xà lan chở 50_100 container chạy tới cái mép,đỗ ở khu vực chờ. Tàu lớn cập cảng thì các sà lan sang mạn trực tiếp, sau đó chạy tới bãi nhận container rỗng mang về.
Tất nhiên hoàn hảo như thế là trên lý thuyết. Cũng cần mạng lưới icd tốt để gom đủ nguồn hàng.