- Biển số
- OF-302150
- Ngày cấp bằng
- 18/12/13
- Số km
- 1,047
- Động cơ
- 339,158 Mã lực
Cho dù có chém gió thì cũng chém cho ra chém chứ! Chém bừa thì chém làm gì?Cụ tâm tư lo cho quốc kế dân sinh thì quá là OK, nhưng vẫn chỉ là .... tâm tư trên cõi OF này
Cho dù có chém gió thì cũng chém cho ra chém chứ! Chém bừa thì chém làm gì?Cụ tâm tư lo cho quốc kế dân sinh thì quá là OK, nhưng vẫn chỉ là .... tâm tư trên cõi OF này
Không phải quan điểm của cụ Lều.Vne quay xe!
Bài của cụ Lều được đăng rồi. Hoặc ít nhất thì ngài tiến sĩ này cũng vào tham khảo qua thông tin trong thớt này vì em đọc thấy quen lắm, nhiều câu giống hệt của cụ Lều.
Cụ liên hệ bên tàu nhanh lấy nhuận bút cho cụ lều. Đây là tổng hợp lại các còm của cụ ấy mà.Vne quay xe!
Bài của cụ Lều được đăng rồi. Hoặc ít nhất thì ngài tiến sĩ này cũng vào tham khảo qua thông tin trong thớt này vì em đọc thấy quen lắm, nhiều câu giống hệt của cụ Lều.
Đúng rồi cụ Lều bảo phương án Bộ KH 26 tỷ $ là nhố nhăng, thằng tiến sĩ toán này nó vẫn lấy con số 26 tỷ $ ngu như bò.Không phải quan điểm của cụ Lều.
Bài trên có đoạn: "Sự khác biệt này cho thấy mô hình Shinkansen không thuận lợi. Bởi thế, Shinkansen chưa chuyển giao được cho quốc gia nào, ngoài Nhật Bản."
Theo em biết, Shinkansen đã được chuyển giao cho Đài Loan.
Có thể tác giả không nắm được, hoặc không coi Đài là một quốc gia mà chỉ là một vùng thuộc địa cũ của Nhật.Không phải quan điểm của cụ Lều.
Bài trên có đoạn: "Sự khác biệt này cho thấy mô hình Shinkansen không thuận lợi. Bởi thế, Shinkansen chưa chuyển giao được cho quốc gia nào, ngoài Nhật Bản."
Theo em biết, Shinkansen đã được chuyển giao cho Đài Loan.
Cụ Lều bảo same same nhau, nhưng không chở được hàng thì không ăn thua. Cụ tiến sĩ này chắc không phải người trong ngành như cụ Lều nên không nắm được, đành dựa vào đề xuất của bộ Khoa.Đúng rồi cụ Lều bảo phương án Bộ KH 26 tỷ $ là nhố nhăng, thằng tiến sĩ toán này nó vẫn lấy con số 26 tỷ $ ngu như bò.
Đọc mà chán luôn, tiến sĩ toán học mà cả bài viết hoàn toàn không có công thức, mô hình, số liệu cụ thể nào. Tất cả là mấy câu nói rỗng tuếch với thông tin có thể dễ dàng tra cứu trên mạng. Nhận định thì toàn mang tính chủ quan không có một cơ sở khoa học nào củng cố.Vne quay xe!
Bài của cụ Lều được đăng rồi. Hoặc ít nhất thì ngài tiến sĩ này cũng vào tham khảo qua thông tin trong thớt này vì em đọc thấy quen lắm, nhiều câu giống hệt của cụ Lều.
Nhật đang xây ở Ấn Độ kia, chắc tiến sĩ cũng nghĩ nó là thuộc địa cũ của Nhật.Có thể tác giả không nắm được, hoặc không coi Đài là một quốc gia mà chỉ là một vùng thuộc địa cũ của Nhật.
Nói chung hệ thống giao thông của Đài thì copy 90% của mẫu quốc Nhật, thời 199x Đài nó lại quá rủng rỉnh nên làm Shinkansen cũng dễ hiểu.
Nhanh vừa vừa Có sao, có vấn đề : cơ sở tính giá và so sánh chi phí có rất nhiều, không thể thổi giá gửi giá vào trỏngThế, thay vì chở khách siêu nhanh, ta chở khách nhanh vừa vừa, có sao không bác?
Như thế, ta sử dụng được đường sắt cho cả hàng nặng và tàu vừa vừa tốc.
Tàu cao tốc, sướng đấy, tôi hoàn toàn không phủ nhận, nhưng chỉ phục vụ số lượng dân số quá ít.
Hàng hóa phục vụ toàn xã hội.
Ấn nó phủ sóng xong cái dải dưới 100, 100-200, 200-300 rồi, giờ nó phủ nốt trên 300 thôi.Nhật đang xây ở Ấn Độ kia, chắc tiến sĩ cũng nghĩ nó là thuộc địa cũ của Nhật.
Hồi những năm 2000, anh nông, đi đâu cũng trồng con gì thì bọn tàu đã lập bộ đường sắt để quyết liệt đầu tư cho đường sắt cao tốc và bây giờ họ hưởng thành quảhì hì, cụ đề cao hơi quá: về công nghệ đường sắt thì TQ cũng phải copy của Đức và Nhật, về chính sách xây dựng bài bản thì bây giờ chính họ đang phải giải quyết bong bóng bất động sản ,còn về hàng không thì phải chờ xem 15 năm tới ra sao. Tóm lại, mỗi nước có mặt này mặt kia thôi và không thể áp dụng máy móc được....
Tuyến này 508km, chi phí 14 tỷ đôNhật đang xây ở Ấn Độ kia, chắc tiến sĩ cũng nghĩ nó là thuộc địa cũ của Nhật.
Mình cũng tìm hiểu về tuyến này nhưng thấy 1 số cái khá vô lý, có thể mình ko nắm rõ chỗ nào đó:Tuyến này 508km, chi phí 14 tỷ đô
Bị chậm nhưng không bị đội vốn mấy, chậm do Giải Phóng mặt bằngMình cũng tìm hiểu về tuyến này nhưng thấy 1 số cái khá vô lý, có thể mình ko nắm rõ chỗ nào đó:
Nhật làm 508 km chỉ có 14 tỷ $ quá rẻ mà hình như có đoạn chui dưới biển trong khi TQ làm Indonesia 143 km mà 8 tỷ $, rõ ràng có chỗ nào không chính xác.
Tuyến này đang bị TQ giễu cợt vì quá chậm, hình như do thằng Ấn độ không giải phóng mặt bằng được.
Tuyến này là tuyến rất đáng mong chờ hoàn thành để VN tham khảo.
Vne quay xe!
Bài của cụ Lều được đăng rồi. Hoặc ít nhất thì ngài tiến sĩ này cũng vào tham khảo qua thông tin trong thớt này vì em đọc thấy quen lắm, nhiều câu giống hệt của cụ Lều.
Không đâu các cụ. Em không biết gì về báo chí cả. Có thể ý tưởng giống nhau, nhưng cách diễn giải của em sẽ cố gắng đưa thêm hình ảnh hoặc link gốc, ngoại trừ những thông tin/kiến thức phổ thông ai cũng biết. Kinh nghiệm của em, nếu luận điểm mà không nêu căn cứ, dẫn chứng thì có mà tranh luận mút mùa.Cụ liên hệ bên tàu nhanh lấy nhuận bút cho cụ lều. Đây là tổng hợp lại các còm của cụ ấy mà.
Theo báo tháng trước thì tổng mức lên hơn 20 tỏi mèo rồi cụ (1.6 lakh crone rupees).Tuyến này 508km, chi phí 14 tỷ đô
Tôi không hiểu cụ nói gì, tôi đang nói là phương án tàu hỗn hợp 200 km/h không thấy TQ làm, như vậy nó rất không khả thi về kinh tế và kỹ thuật.
TQ không làm được thì sao ta làm được mà các cụ muốn?
Về cái tốc độ 200km/h chở khách chở hàng hỗn hợp thì tôi có mấy nhời với các cụ: Nếu soi Trung quốc thì sẽ hầu như không thấy, mà cái tốc độ này nó là ở Mỹ và vài nước Châu Âu (Thụy điển, Séc/Slovakia vv).Sao bác biết Tàu khựa không làm được cái "phương án tàu hỗn hợp 200 km/h"? Hay, chỉ vì không thấy nó làm?
Trong khi, tôi nghe đồn là "thằng TQ nó là bố của đường sắt " kia mà?
Với Quy mô kinh tế và Dân số + nhu cầu đi lại cao, nó tính toán rằng, làm DSCT cho người và thấp tốc cho hàng, độc lập, thì nó có hiệu quả kinh tế thậm chí còn cao hơn nếu làm chung.
Có lẽ vậy.
Còn thực tế có đúng vậy không thì tôi đang chất vấn, yêu cầu cậu Lý giải trình.
Tốc độ từ 120-170 là chủ yếu anh ạVề cái tốc độ 200km/h chở khách chở hàng hỗn hợp thì tôi có mấy nhời với các cụ: Nếu soi Trung quốc thì sẽ hầu như không thấy, mà cái tốc độ này nó là ở Mỹ và vài nước Châu Âu (Thụy điển, Séc/Slovakia vv).
Tại sao lại có dải tốc độ này: Vì đây là tốc độ cao nhất mà tàu khách Mỹ/Âu có thể chạy được bằng đường sắt thông dụng của họ. Đặc điểm của con số 200km/h là đây là tốc độ cao nhất mà đường sắt có thể chạy hỗn hợp tàu hàng/tàu khách. Mỹ đã ra quy định khi chạy hỗn hợp thì tốc độ cao nhất của tàu khách là 190km/h, tàu hàng là 130km/h. Nếu quá tốc độ này thì các tàu phải chạy đường riêng.
Hiện nay Mỹ chỉ phổ biến tàu khách ở Bờ đông, và chủ yếu là tàu chạy tốc độ này (180-210km/h). Mỹ không còn chế tạo tàu khách mà mua từ Châu Âu, cả Astom, Pendolino và Talgo.
Học theo Mỹ và châu Âu, từ 1998 đến khoảng 2010 Trung quốc đã nâng cấp một số đoạn đường sắt đang có để chạy 200km/h. Tuyến ĐSCT đầu tiên của TQ là tuyến Quảng châu - Thâm quyến dùng tàu X 2000 của Thụy điển, tốc độ 200km/h. Sau đó, TQ nâng cấp một số tuyến khác để chạy 200km/h. Hiện tại, tổng chiều dài các tuyến đường 200km/h của Trung quốc là hơn 3.000km, tương đối ít.
Thực ra, tốc độ tàu hàng đến 130kmh là rất cao, dù là tốc độ thiết kế.Về cái tốc độ 200km/h chở khách chở hàng hỗn hợp thì tôi có mấy nhời với các cụ: Nếu soi Trung quốc thì sẽ hầu như không thấy, mà cái tốc độ này nó là ở Mỹ và vài nước Châu Âu (Thụy điển, Séc/Slovakia vv).
Tại sao lại có dải tốc độ này: Vì đây là tốc độ cao nhất mà tàu khách Mỹ/Âu có thể chạy được bằng đường sắt thông dụng của họ. Đặc điểm của con số 200km/h là đây là tốc độ cao nhất mà đường sắt có thể chạy hỗn hợp tàu hàng/tàu khách. Mỹ đã ra quy định khi chạy hỗn hợp thì tốc độ cao nhất của tàu khách là 190km/h, tàu hàng là 130km/h. Nếu quá tốc độ này thì các tàu phải chạy đường riêng.
Hiện nay Mỹ chỉ phổ biến tàu khách ở Bờ đông, và chủ yếu là tàu chạy tốc độ này (180-210km/h). Mỹ không còn chế tạo tàu khách mà mua từ Châu Âu, cả Astom, Pendolino và Talgo.
Học theo Mỹ và châu Âu, từ 1998 đến khoảng 2010 Trung quốc đã nâng cấp một số đoạn đường sắt đang có để chạy 200km/h. Tuyến ĐSCT đầu tiên của TQ là tuyến Quảng châu - Thâm quyến dùng tàu X 2000 của Thụy điển, tốc độ 200km/h. Sau đó, TQ nâng cấp một số tuyến khác để chạy 200km/h. Hiện tại, tổng chiều dài các tuyến đường 200km/h của Trung quốc là hơn 3.000km, tương đối ít.