[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
Nhiều người sợ Tàu nó hành quân bằng đường sắt để đánh VN
Tuy nhiên làm cao tốc Bắc Nam cho ô tô chạy thì ủng hộ, những người kia đã sướng thì kệ mợ bọn Tàu! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Có khi chúng nó lại lườm rau (gói thầu lớn) để gắp thịt (5.3 tỷ đô tư vấn này phải trả hết trong "phạc đạn đậu").
E cũng thật sự bất ngờ cái chi phí tư vấn này. Gấp 3 lần chi phí giải phóng mặt bằng. Tư vấn cái lol gì mà giá khủng khiếp vậy. Nguyên cái chi phí tư vấn bằng Lào làm cả tuyến đường sắt, gấp rưỡi cái nhà máy xe điện a Vượng đầu tư tại Mỹ. Tiền đúng kiểu như lá đa thật.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
Với cái tình hình kinh tế như giờ thì còn khướt cái dự án này mới được thông qua .

Còn em còn các cụ, đến 2030 cũng chưa khởi công được m đường sắt tốc độ cao nào đâu !
Ý cụ muốn gì. Kinh tế VN đang ở đỉnh của đỉnh. Năm 2010 lúc trình cái này thì giá trị nó bằng 50% GDP. Sau 12 năm, hiện nay chỉ cần 1/10 GDP là đủ.
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,237
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tàu Lào, do TQ xây, tốc độ 160km/h thì có giá đó. Tàu do Nhật xây thì cứ nhân 4 lên cho yên tâm. Khoảng 2 triệu/vé.
Screenshot_20220724-143721.png


Tại Nhật đây, 320km có giá 2tr trong khi Nhật trồng được đsct toàn bộ, và tuyến kia đã hết khấu hao đầu tư, tiền vé chỉ phục vụ vận hành.
À đúng vậy, giá vé tàu Shinkanshen ở Nhật còn đắt hơn cả vé máy bay...Tôi cũng đã trải nghiệm đi Shinkanshen ở Nhật rồi.
Tuy nhiên, có 1 điều tôi thấy hồi ở Nhật là các tuyến bay nội địa Nhật thường ít chuyến và không thuận tiện bằng đi tàu Shinkanshen, đặc biệt những tuyến cự ly tầm 300-500km ( ví dụ tuyến Nagoya - Tokyo; Osaka - Tokyo...), những tuyến này dân Nhât lại ưa thích đi Shinkanshen hơn đi máy bay.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Có khi chúng nó lại lườm rau (gói thầu lớn) để gắp thịt (5.3 tỷ đô tư vấn này phải trả hết trong "phạc đạn đậu").
Khoảng hơn 1 tỷ trả trước thôi, cùng lắm đến thiết kế kỹ thuật cho 2 đoạn tuyến làm vào 2027, các đoạn còn lại thiết kế cơ sở.
1 tỷ cũng "ngon" lắm rồi
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,772
Động cơ
162,124 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tại sao cụ lại nghĩ con số 26 ti là phi lý? Trung bình 15 triệu USD mỗi km đấy cụ.
Cụ biết suất đầu tư dự án đường sắt đô thị ở ta là bao nhiêu không? Tại HN thì khái toán đoạn trên cao là 80 triêu USD/km. Đoạn đi ngầm là 170 triệu USD/km. Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành thì hơn 60 triệu USD/km.

Còn Quốc tế, theo số liệu từ năm 2005 thì suất đầu tư nó đã thế này (chưa bao gồm GPMB). Đấy, cụ thấy con số 15 triệu USD/km của cụ nó có hợp lý không.

1660717406242.png


Thêm vào đó, họ khẳng định luôn là tuyến chỉ dành riêng cho tàu chở khách sẽ rẻ hơn tuyến chạy cả khách lẫn hàng.

If the data in Table 4 are treated as 12 independent observations, this suggests a mean cost of almost EUR 22 million per route km, with a standard deviation of EUR 10 million.
Nash notes that the lowest costs are achieved for passenger only HSR lines, as in France and Spain, with gradients up to 3.5% permitted. By contrast, gradients on mixed traffic lines are not normally more than 1.5%.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,597
Động cơ
238,169 Mã lực
Coi bộ "các bạn" JICA và Bộ MOT hơi nôn rồi các cụ nhể ?

....................................................


Bộ KH-ĐT vừa có công văn gửi Bộ GTVT liên quan đến tiến độ công tác thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Tại văn bản này, Bộ KH-ĐT cho biết, kết quả thẩm tra của liên danh tư vấn thẩm tra quốc tế cho thấy Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam còn nhiều vấn đề cần được đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi.

Các vấn đề này bao gồm: lựa chọn tốc độ thiết kế và khai thác; hướng tuyến và kết nối với các mạng lưới giao thông trong và ngoài nước; tổng mức đầu tư và phương án huy động vốn….

Trước đó, Hội đồng thẩm định Nhà nước đã đấu thầu rộng rãi quốc tế và chọn liên danh tư vấn Công ty TNHH Tư vấn và xây dựng Đại học GTVT, Công ty TNHH Evo mc, Công ty Ove Arup & Partners Hong Kong Limited, Công ty CP Tư vấn xây dựng và thương mại Hưng Phú làm tư vấn thẩm tra hồ sơ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,237
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tôi nghĩ ở VN ĐSCT có thể phát huy hiệu quả các tuyến cự ly TB và ngắn, ví dụ : HN-Vinh, HN-HP, HN-Hạ Long, SG-Phan Thiết, SG-Vũng Tàu, SG-Cần Thơ, SG-Nha Trang, SG-Đà Lạt.
Trước mắt nên quy hoạch ĐSCT các tuyến cự ly TB và ngắn ở Miền Bắc và Miền Nam ....Toàn tuyến ĐSCt từ HN đến TPHCM thì có lẽ chưa hiệu quả.
 

Xperia ZZ

Xe tăng
Biển số
OF-337232
Ngày cấp bằng
3/10/14
Số km
1,410
Động cơ
294,730 Mã lực
Em ủng hộ làm mạnh, phải là 300 km/h, nếu đc 400 km/h thì càng tốt. Khi đã đạt được mức tốc độ này rồi, nó sẽ khó mà lỗi thời, thời gian vận hành ít nhất cũng sẽ được 100 năm. Đất nước VN trải dài nên rất phù hợp với ĐSCT. Sau này hãy làm luôn thêm nữa để nối từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Khoảng hơn 1 tỷ trả trước thôi, cùng lắm đến thiết kế kỹ thuật cho 2 đoạn tuyến làm vào 2027, các đoạn còn lại thiết kế cơ sở.
1 tỷ cũng "ngon" lắm rồi
Đây cụ ơi. Tính hòm hòm là cái dự án 58 tỷ usd này thì 21 tỷ chắc chắn bay về Nhật gồm 15 tỷ tiền thiết bị và 5.82 tỷ tiền PMU và tư vấn.
Tổng mức đầu tư dự kiến toàn bộ dự án khoảng 58,71 tỷ USD bao gồm: Chi phí giải phóng mặt bằng 1,98 tỷ USD, chi phí xây dựng 31,58 tỷ USD, thiết bị 15 tỷ USD, chi phí quản lý dự án, tư vấn 5,82 tỷ USD, chi phí dự phòng 4,07 tỷ USD.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,369
Động cơ
351,381 Mã lực
Cụ biết suất đầu tư dự án đường sắt đô thị ở ta là bao nhiêu không? Tại HN thì khái toán đoạn trên cao là 80 triêu USD/km. Đoạn đi ngầm là 170 triệu USD/km. Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành thì hơn 60 triệu USD/km.

Còn Quốc tế, theo số liệu từ năm 2005 thì suất đầu tư nó đã thế này (chưa bao gồm GPMB). Đấy, cụ thấy con số 15 triệu USD/km của cụ nó có hợp lý không.

View attachment 7320056

Thêm vào đó, họ khẳng định luôn là tuyến chỉ dành riêng cho tàu chở khách sẽ rẻ hơn tuyến chạy cả khách lẫn hàng.

If the data in Table 4 are treated as 12 independent observations, this suggests a mean cost of almost EUR 22 million per route km, with a standard deviation of EUR 10 million.
Nash notes that the lowest costs are achieved for passenger only HSR lines, as in France and Spain, with gradients up to 3.5% permitted. By contrast, gradients on mixed traffic lines are not normally more than 1.5%.
Cụ lấy metro đô thị ra so sánh thì không đúng lắm, thôi bỏ qua :D

Cái bảng so sánh sau của cụ là cho high-speed rail, tức là tốc độ 200-300kmh không phải cái em nói là 150-200kmh?

Phương án 150-200kmh, em hiểu là mình có thể tự chủ được phần nền móng và phần nào đường ray, cộng thêm công nghệ đã quá phổ biến rồi nên sẽ có nhiều nhà thầu làm được, chi phí sẽ tương đối rẻ (giống như hồi Viettel triển khai hạ tầng di động). Do đó em thấy mức đầu tư 26 tỉ là có thực tế.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,772
Động cơ
162,124 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ lấy metro đô thị ra so sánh thì không đúng lắm, thôi bỏ qua :D

Cái bảng so sánh sau của cụ là cho high-speed rail, tức là tốc độ 200-300kmh không phải cái em nói là 150-200kmh?

Phương án 150-200kmh, em hiểu là mình có thể tự chủ được phần nền móng và phần nào đường ray, cộng thêm công nghệ đã quá phổ biến rồi nên sẽ có nhiều nhà thầu làm được, chi phí sẽ tương đối rẻ (giống như hồi Viettel triển khai hạ tầng di động). Do đó em thấy mức đầu tư 26 tỉ là có thực tế.
À vâng, toàn theo cụ nghĩ với cụ thấy thì thôi.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,239
Động cơ
504,423 Mã lực
Các vấn đề này bao gồm: lựa chọn tốc độ thiết kế và khai thác; hướng tuyến và kết nối với các mạng lưới giao thông trong và ngoài nước; tổng mức đầu tư và phương án huy động vốn….
Đây là những nhát dao đầu tiên chặt con shinkansen này:

- Tuyến của con shinkansen không khai thác được nhiều dải tốc độ (225/250, 145/160), không khai thác được tàu hàng.

- Tuyến của con shinkansen không kết nối được với Lào, Cam hay TQ.

- Dự án của NB nhất định phải vay ODA 80%, còn 20% kia thì cho PPP. Tuy nhiên phương án của TVTT cho phép huy động nhiều loại hình, cả kinh doanh dọc tuyến lẫn kinh doanh vận tải, cả trái phiếu lẫn vay doanh nghiệp,...

Còn nhát đao kết liễu thì em tiết lộ trên này lâu rồi. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật về đường sắt tốc độ cao của VN đã đủ sức tiễn shinkansen về nơi sản xuất rồi.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Đây cụ ơi. Tính hòm hòm là cái dự án 58 tỷ usd này thì 21 tỷ chắc chắn bay về Nhật gồm 15 tỷ tiền thiết bị và 5.82 tỷ tiền PMU và tư vấn.
Tổng mức đầu tư dự kiến toàn bộ dự án khoảng 58,71 tỷ USD bao gồm: Chi phí giải phóng mặt bằng 1,98 tỷ USD, chi phí xây dựng 31,58 tỷ USD, thiết bị 15 tỷ USD, chi phí quản lý dự án, tư vấn 5,82 tỷ USD, chi phí dự phòng 4,07 tỷ USD.
Hơn đấy cụ ạ. Chi phí xây dựng thì đến gần nửa là đường ray, thông tin tín hiệu rồi, cái 5,3 tỷ kia thì chi phí VN khoan thăm dò QLDA cũng ăn đc nửa, hình như em đọc đâu đó là đc chào mời vay 40 tỷ đô trong 40 năm, ân hạn 10 năm thì phải.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,369
Động cơ
351,381 Mã lực
Về bài toán chở hàng có lẽ cũng nên tách biệt các loại hàng hóa khi thiết kế:
(1) Hàng nhẹ: như bưu kiện, ...
(2) Hàng vừa: kiểu thiết bị điện tử, công nghiệp nhẹ, etc.
(3) Hàng nặng, siêu nặng như sắt thép, khoáng sản, máy móc

(1) thì coi chạy chung tàu khách

Tuyến 150-200kmh xây mới nếu chỉ thiết kế cho (2) thì có lẽ chi phí giảm đáng kể do không phải giải bài toán chở hàng nặng để phải gia cố, bảo dưỡng đường ray, hạ tầng.

Ta có thể cải tạo tuyến đường sắt hiện hữu để chở (3), do hàng loại siêu nặng này thường không cần nhanh.

Em nghĩ như thế là hợp lý, ta sẽ có hai hệ thống đường, hiện hữu đã cải tạo để chở hàng nặng-chậm và tuyến mới 200kmh để chở khách + hàng vừa cần tốc độ. Giống như làm bếp cần hai loại dao thái và chặt, chỉ dùng một loại cho cả hai chức năng thì lại không tối ưu.
 

Notimetodie

Xe tải
Biển số
OF-805340
Ngày cấp bằng
26/2/22
Số km
211
Động cơ
16,548 Mã lực
Tuổi
33
Các cụ tủ lạnh cũng biết chừa thằng nhật bửn ra rồi, lúc còn vụng dại thì đành để nó vặt lông coi như học phí vào đời, giờ khôn hơn rồi không lừa nhau được nữa đâu. Ở tỉnh em có vay ODA Nhật 1 dự án xử lý nước thải, làm 1 thời gian kêu trời lên biết thế này từ nay méo thàm ODA của bọn này nữa, đắt đỏ bí bách khó chịu quá
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Đây cụ ơi. Tính hòm hòm là cái dự án 58 tỷ usd này thì 21 tỷ chắc chắn bay về Nhật gồm 15 tỷ tiền thiết bị và 5.82 tỷ tiền PMU và tư vấn.
Tổng mức đầu tư dự kiến toàn bộ dự án khoảng 58,71 tỷ USD bao gồm: Chi phí giải phóng mặt bằng 1,98 tỷ USD, chi phí xây dựng 31,58 tỷ USD, thiết bị 15 tỷ USD, chi phí quản lý dự án, tư vấn 5,82 tỷ USD, chi phí dự phòng 4,07 tỷ USD.
Thực ra thì nên tham chiếu các dự án Đsct "đang triển khai" trên thế giới (trừ Tàu) để có cái nhìn tổng quát hơn về chi phí, ví dụ như
Đường sắt cao tốc tại Mỹ, Đsct tại Ấn Độ, Đsct tại Indonesia do Tàu xây...
Từ những dự án đó thì sẽ có cơ sở tính giá tại VN được.
Rẻ nhất là Indonesia, 8 tỷ $ cho 140km. Nếu VN làm 1500km theo mức giá Indo thì tối thiểu cần 90 tỷ $.
Còn Ấn Độ do JICA tư vấn, dự kiến khởi công năm 2017 và hoàn thành vào năm 2022. Cho đến hiện tại, dự án chưa xong việc gpmb. Và cũng chưa ký kết gì với các nhà thầu Nhật, giá "ước tính" của dự án đã lên mức 20 tỷ $ cho 508 km. Các nhà lãnh đạo Ấn Độ và JICA kỳ vọng sẽ hoàn thành đoạn đầu tiên dài 50km vào năm 2026. (Tất nhiên, trước khi hoàn thành cái gì đó thì phải ký được hợp đồng xây dựng và thiết bị cái đã, nhưng các nhà thầu Nhật báo giá cao gấp vài lần lúc JICA tư vấn nên đến giờ chưa ký được hợp đồng nào.)
Dự án đsct Mỹ thì thôi, ước tính giá vài trăm tỷ $ cho đoạn hơn 1000 km, giờ delay vô thời hạn rồi.
Thằng JICA nó tư vấn cho Bangladesh làm cái tuyến Metro Dhake số 6, dài 19km, đi trên cao hoàn toàn giống CLHĐ. Với giá 3.3 tỷ $ + 1.1 tỷ $ cho các dự án kết nối nhà ga với phương tiên cộng cộng khác. Dự án khởi công năm 2014, đến giờ đã chậm tiến độ 4 năm nhưng mới làm được 82% tiến độ, và nhiều khả năng đội vốn tiếp. Còn Bangladesh thì sắp vỡ nợ như Sri Lanka.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
Nói chung thì chờ tin thôi chứ Bọ GT không qua mặt được Ttg đâu. Tuy nhiên nếu xét về nguồn tài trợ và yêu cầu hoàn tất dứt điểm toàn tuyến thì phương án bổ dọc có hy vọng. Nếu được 2-3 nước đồng tài trợ thì chắc làm luôn được không cần bổ dọc. Ông Nga có thể là 1 yếu tố lớn vì là đối tác chiến lược khủng và nếu ông ấy dùng thùng dầu để mở đường thì chả ai cạnh tranh được.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Và cũng chưa ký kết gì với các nhà thầu Nhật, giá "ước tính" của dự án đã lên mức 20 tỷ $ cho 508 km
Chắc cái 58++ tỷ usd của Việt nam là copy cái của Ấn độ hoặc chính Ấn độ Copy của Việt nam cũng nên. Làm tư vấn kể ra cũng nhàn. Cứ làm 1 bài văn mẫu rồi copy cho dự án này dự án kia nước này nước kia rồi tính thu cả usd kể cũng thơm.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top