- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,673
- Động cơ
- 851,421 Mã lực
Em không quen chuyên gia nào cả, cụ hỏi hộ em vớiCụ hỏi chuyên gia hàng không xem có đúng như vậy không.
Em không quen chuyên gia nào cả, cụ hỏi hộ em vớiCụ hỏi chuyên gia hàng không xem có đúng như vậy không.
Đường sắt chuẩn của TQ chỉ có 2 loại cụ ạ, ko có nhiều lựa chọn như cụ viết đâu:Hiện tại di chuyển người tốc độ cao đã có hàng không đảm nhiệm khá tốt rồi, tàu cao tốc thực ra không tiện bằng cho những chuyến dài hơn HN-Quảng Bình. Do đó tàu cao tốc không phải bắt buộc phải có nữa rồi.
Nếu xác định làm đường sắt cao tốc, có rất nhiều phương án:
+ Loại tốc độ, có các lựa chọn 150-200-250-350-500 và hơn nữa (với hyperloop) ứng với nó là giá tiền
+ Thời điểm làm: ngay bây giờ hay 10-20-30 năm nữa? Để càng lâu thì công nghệ càng chín muồi, sẽ rẻ hơn, tối ưu hơn và tương quan chi phí so với GDP sẽ nhỏ hơn, tức là rủi ro vỡ nợ với nền kinh tế cũng ít đi. Thậm chí lúc đó có loại hình mới như ô tô bay thì còn chả cần đường sắt nữa.
Em đang thắc mắc là tại sao cụ cứ khăng khăng phải 350kmh của Nhật và phải làm ngay?
Cái mà Anh Thủ đang mong nuốn giống cơ chế indonesia và lào đang vận hành Việt nam bỏ một số vốn vào liên doanh để làm, nhưng như vậy đồng nghĩa gạt anh Nhật ra khỏi cuộc chơi. A ý chỉ mong bán công nghệEm cung cấp thêm thông tin cho hội nghị để thảo luận thêm rôm rả.
Tại Đông Nam Á, NB thua TQ tại 2 chiến trường bởi nhưng lý do sau:
1. Tại Indonesia:
- Cơ chế tài chính của phía TQ đưa ra hay hơn. Thành lập công ty liên doanh và khoản nợ do công ty này gánh.
- Giá rẻ hơn.
- Tốc độ tàu lớn hơn (350>300).
- Thời gian xây (dự kiến) nhanh hơn.
2. Tại Thái Lan
- Giá rẻ hơn.
- Không vay vốn. Các công ty Thái Lan được quyền xây dựng toàn bộ hạ tầng.
- Hệ thống điều khiển tương thích, kết nối được sang Lào, TQ và châu Âu.
- Có một phần chuyển giao công nghệ.
- Và hơi buồn cười, NB không chịu cung cấp loại 250km/h như TL đề nghị, mà nhất quyết đòi 300km/h.
Nhu cầu đi máy bay của mình tăng lên nhanh nên các sân bay ở Hà Nội và TP Hồ chí Minh hiện tại không đáp ứng đủ. Nhưng so với thế giới thì lưu lượng của mình chưa ăn thua gì cả, sau khi Nội Bài mở rộng tiếp, rồi Long Thành xây xong thì dư sức đáp ứng đủ nhu cầu vài chục năm sau, hàng không tải tốt nhu cầu vận chuyển hành khách ở khoảng cách xa hơn 800km.Xây dựng ĐSCT hàng trăm năm phải có tầm nhìn 15-20 năm. Đường không hiện đã quá tải phải xây thêm sân bay.
Lưu lượng hàng không cũng như đường bộ có ngưỡng giới hạn của nó.
Kinh tế phát triển thì nhu cầu đi lại nội địa cũng như quốc tế sẽ tăng, nếu không xây dựng ĐSCT thì hàng không sẽ không thể tải nổi.
Các nước phát triển có nghành hàng không rất phát triển họ vẫn phát triển mạnh mẽ ĐSCT không phải là họ nhiều tiền mà họ chuẩn bị cho tương lai. chọn Nhật hay nước nào đó thì chỉ có nhà nước mới có đủ thông tin để lựa chọn.
Bọn nớ chậm phát triển mới làm cái tàu như dùa, vừa chở hàng vừa chở người, bác ạ.Việt nam sắp thành ốc đảo rồi các cụ nhỉ https://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/quoc-te/202208/thai-lan-day-nhanh-ket-noi-duong-sat-voi-lao-va-trung-quoc-5785933/
Hiện tại di chuyển người tốc độ cao đã có hàng không đảm nhiệm khá tốt rồi, tàu cao tốc thực ra không tiện bằng cho những chuyến dài hơn HN-Quảng Bình. Do đó tàu cao tốc không phải bắt buộc phải có nữa rồi.
Nếu xác định làm đường sắt cao tốc, có rất nhiều phương án:
+ Loại tốc độ, có các lựa chọn 150-200-250-350-500 và hơn nữa (với hyperloop) ứng với nó là giá tiền
+ Thời điểm làm: ngay bây giờ hay 10-20-30 năm nữa? Để càng lâu thì công nghệ càng chín muồi, sẽ rẻ hơn, tối ưu hơn và tương quan chi phí so với GDP sẽ nhỏ hơn, tức là rủi ro vỡ nợ với nền kinh tế cũng ít đi. Thậm chí lúc đó có loại hình mới như ô tô bay thì còn chả cần đường sắt nữa.
Em đang thắc mắc là tại sao cụ cứ khăng khăng phải 350kmh của Nhật và phải làm ngay?
Có cái dải yếm, làm gỉ mà phải đẻ ra lắm loại giao thông ! Bây giờ thì cứ làm xong đường bộ cao tốc, là cảng biển đàng hoàng, làm hoàn thiênh sân bay nữa là được ! Vẽ ra ông cao tốc đường sắt dở dơi dở chuột không nhanh không chậm nhưng chỉ tổ tốn tiền ! Bàn cho vui thôi ! Tiền ý đem làm hệ thống metro cho HN, Tp HCM cho đàng hoàng thì lợi chán !Chính phủ cứ thi thoảng lại tung tin hỏa mù là đang nghiên cứu, đề xuất các phương án, sau lại rơi vào lãng quên.
Không hiểu nổi sao ko thúc đẩy việc nghiên cứu. Ngân sách nên bỏ ra khoảng chục triệu usd, hoặc vài chục triệu usd để tổ chức đấu thầu quốc tế thi tuyển các nghiên cứu lập dự án làm đường sắt cao tốc nhỉ? Ko nên trông chờ vào mấy nước nó cho vài đồng làm nghiên cứu, đc thì ít mà có khi còn tốn hàng tỷ usd sau này.
Giai đoạn này nên quyết định sớm, để khóa sau bắt đầu xây dựng là vừa. Dù có 40-50 tỷ usd để làm xong dự án này thì cũng ko quá khó khăn cho VN giai đoạn này (nếu làm trong 10 năm thì mỗi năm cũng chỉ mất 4-5 tỷ usd).
Bọn nớ chậm phát triển mới làm cái tàu như dùa, vừa chở hàng vừa chở người, bác ạ.
Để nâng vị thế của Việt Nam trên trường cuốc tế, cần làm ĐSCT 400kmh, khai thác 390kmh.
Nhà ở Vinh, làm ở Hà Nội / và ngược lại.
Nhá.
Các cụ nhầm lẫn đấy, nó ngược với suy nghĩ của các cụ.Việt nam sắp thành ốc đảo rồi các cụ nhỉ, Lào nó đi qua Thái ra biển dc ko nhỉ https://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/quoc-te/202208/thai-lan-day-nhanh-ket-noi-duong-sat-voi-lao-va-trung-quoc-5785933/
Sân bay quá tải thôi, nếu cần có thể xây thêm hoặc mở rộng tương đối dễ dàng. Đường sắt thì phải tốn rất nhiều để làm đường nhưng hàng không thì không cần, có thể mở rộng gần như tùy ý.Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải - Báo VnExpress
Các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất đang lo lắng việc thiếu đồng bộ trong xây dựng nhà ga và hạ tầng khu bay.vnexpress.netHàng không quá tải, quay cuồng với giá vé, hủy chuyến
Vào dịp hè năm nay, nhu cầu đi lại của người dân bằng đường hàng không vượt mọi dự báo, tại các sân bay lớn, ngày nào cũng là “cao điểm”. Dù phải chấp nhận bỏ nhiều tiền hơn để mua vé máy bay nhưng nhiều hành khách đi chơi như bị “hành xác”, vạ vật ở sân bay do số chuyến bay chậm, hủy tăng mạnh.tienphong.vn
Cụ không hiểu thế nào là hành lang bay rồi. Bầu trời tuy rộng nhưng không thể mở tuỳ ý được.Sân bay quá tải thôi, nếu cần có thể xây thêm hoặc mở rộng tương đối dễ dàng. Đường sắt thì phải tốn rất nhiều để làm đường nhưng hàng không thì không cần, có thể mở rộng gần như tùy ý.
Với cái 360km/h này thì thế hệ sau tha hồ được kéo cày mà trả nợ nữa cụ nhềÝ nhà cháu muốn nói là nên quyết ĐSCT 350km/h vì đường và sắt này không những dùng cho thế hệ chúng ta mà còn mãi dùng cho các thế hệ sau.
Đó là nước Nhật đang có như cầu cho vay vốn + các Cty Nhật đang thiếu việc làm !!!Em đang thắc mắc là tại sao cụ cứ khăng khăng phải 350kmh của Nhật và phải làm ngay?
Đúng quan điểm của cháu. Sau khi hoàn thành mạng lưới cao tốc B-N, Đông Tây, Vùng Sông Hồng, Sông Cửu Long; hoàn thành tiếp hệ thống cảng sông cảng biển, mỗi tỉnh 1 sân bay...lúc đấy hẳn làm ĐSCT.Có cái dải yếm, làm gỉ mà phải đẻ ra lắm loại giao thông ! Bây giờ thì cứ làm xong đường bộ cao tốc, là cảng biển đàng hoàng, làm hoàn thiênh sân bay nữa là được ! Vẽ ra ông cao tốc đường sắt dở dơi dở chuột không nhanh không chậm nhưng chỉ tổ tốn tiền ! Bàn cho vui thôi ! Tiền ý đem làm hệ thống metro cho HN, Tp HCM cho đàng hoàng thì lợi chán !
Thì cũng như đường biển không thể tùy ý vẽ đường được nhưng không ai nói đến năng lực vận tải của đường biển cả. Hàng không còn có không gian rộng ít nhất bằng đường biển, thêm cả một chiều nữa thì năng lực của nó phải lớn đến mức nào.Cụ không hiểu thế nào là hành lang bay rồi. Bầu trời tuy rộng nhưng không thể mở tuỳ ý được.
Vay làm ĐSCT thì đương nhiên phải trả nợ rồi, trả nợ mà được dùng phương tiện hiện đại còn hơn không có gì.Với cái 360km/h này thì thế hệ sau tha hồ được kéo cày mà trả nợ nữa cụ nhề
Em đã từng đi các tàu TGV, Euro Star, Thalys, Shinkansen rồi.Vay làm ĐSCT thì đương nhiên phải trả nợ rồi, trả nợ mà được dùng phương tiện hiện đại còn hơn không có gì.
Các cụ phải thực tế đi tàu cao tốc mới thấy nó đáng đồng tiền bát gạo, còn chỉ tưởng tượng thì không biết được.