Cụ sướng chán, em mất cả chuyến du lịch ko vui vẻ+ đổi vé đi sân bay khác.Nhớ là e này mà mình phải mua thùng mỳ tôm với giá 200k/ thùng. Và thịt mua về khi chưa cạo lông. Mẹ mày
Cụ sướng chán, em mất cả chuyến du lịch ko vui vẻ+ đổi vé đi sân bay khác.Nhớ là e này mà mình phải mua thùng mỳ tôm với giá 200k/ thùng. Và thịt mua về khi chưa cạo lông. Mẹ mày
Em cũng thấy các em ấy bị đối xử như showbizEm nhắc lại lần nữa là bài báo viết trên chia sẻ của Nga Nguyễn, một người không chữa trị tại Việt Nam nhưng bị cư dân mạng, báo chí Việt Nam tấn công, săm soi đời tư chỉ vì là chị gái của BN 17.
Qua chuyện này mình thấy việc quản lý khách nhập cảnh vào VN còn có khe hở cụ nhỉ?Không hiểu nếu nhập cảnh vào VN bằng hộ chiếu VN mà ko có dấu xuất cảnh trên chính hộ chiếu đó thì có vi phạm gì không các cụ nhỉ?
Chị em bệnh nhân Covid 17 lại tiếp tục sáng lên trên báo mạng đây này?Bài báo dài, kể về nhiều trường hợp khác nhau ở các quốc gia khác nhau nhưng em trích riêng đoạn chị em nhà 17 để các cụ có cái nhìn đa chiều.
The Public-Shaming Pandemic
Around the world, people who accidentally spread the coronavirus must face both a dangerous illness and an onslaught of online condemnation.www.newyorker.com
The Public-Shaming Pandemic
Around the world, people who accidentally spread the coronavirus must face both a dangerous illness and an onslaught of online condemnation.
By D. T. Max
September 21, 2020
On February 18th, Nga Nguyen, an Instagram influencer who likes travel and couture, flew from London—her “base”—to Milan, where she attended Gucci’s spring show. The fashion house picked up the bill for the flight and the hotel. Nga, who is twenty-eight, explained to me, “I have a very good relationship with all the brands, whether as a long-term client or just as a friend.” She was joined in Milan by her sister, Nhung, who is a year younger and lives in Hanoi, where she manages a luxury hotel that their family owns. A week after the Gucci event, the sisters took the Eurostar to Paris, for the Saint Laurent show; they then went to London, where they stayed at Nga’s house. On March 1st, Nhung flew back to Vietnam and Nga made a short business trip to Germany, where she also took a relative to a doctor’s appointment. In the examination room, Nga coughed slightly. “The doctor looked up and suggested a coronavirus test,” she recalled. “I thought he was joking.”
The doctor swabbed a mucus sample from Nga’s nose, and told her to go to the relative’s house and wait. She remembers feeling fine, but that evening she developed a fever, and her cough worsened. Two days later, she had pneumonia, and her coronavirus test was positive. A runner who can normally cover four miles in half an hour, she could barely walk. On March 12th, emergency workers took Nga to the hospital. She remained there for more than a week, then returned to her relative’s house, where she eventually made a full recovery. Now back in London, she feels “very grateful for the care” that she received in Germany.
When Nhung arrived in Hanoi, she passed through an airport checkpoint, and had no fever. But she began coughing that night. Four days later, she became Hanoi’s first confirmed covid-19 patient. She spent two weeks in isolation at the National Hospital for Tropical Diseases, then went home to quarantine. She, too, has recovered and is thankful to the doctors who treated her.
The sisters’ experience differed in one crucial way. European Union nations have strong privacy protections, and no one besides Nga’s family and a few friends knew that she had covid-19. Nhung’s case became public knowledge. Before she received her diagnosis, Vietnam had a small number of coronavirus cases outside the capital, and the outbreak had dwindled to nothing. A Vietnamese journalist told me, “The government was thinking of declaring Vietnam free of an epidemic.” Nhung spoiled the plan. The authorities, determined to make other Hanoi residents stay home, especially in Nhung’s neighborhood, made a show of locking down her street. That wasn’t all: the Vietnamese government, which regularly uses newspaper leaks to persuade or frighten its citizens, invited the press to watch a live stream of a meeting about the young woman’s medical condition. Within an hour of articles about the meeting being published, people on the Internet had figured out who Nhung was and found her social-media accounts.
In less than a day, Nhung’s Instagram account had ten thousand new followers—and many of them were attacking her. Things got so out of control that she changed her account setting to private. Although she was lying in a hospital bed, people kept claiming to see her bustling about the city. One user came across a photograph of a woman who looked like Nhung at the grand opening of a Uniqlo, and reposted the image on Instagram, announcing to her followers that Nhung was partying while sick. Another user posted a picture of a different look-alike walking along Ta Hien, Hanoi’s night-life strip, and suggested that Nhung was casually infecting passersby. Next came a rumor that Nhung had gone to visit her boyfriend in Vinhomes Times City, an upscale district.
The Vietnamese government, clearly committed to making an example of Nhung, let it be known that when she flew home from London she did not mention her visit to Italy. Not only had Nhung apparently infected her sister; according to officials, she was the probable source of infection of ten other people on the flight, all of whom tested positive shortly afterward, as well as the driver who picked her up from the airport, her housekeeper, and one of her aunts. Some of the infected airplane passengers were British tourists, leading the Daily Mail to proclaim that Nhung was a “super-spreader.” The Vietnamese government posted photographs of Nhung in her hospital room—ostensibly to prove that she was recovering—and social-media users marshalled these images to lambaste her yet again.
The wave of anger also reached Nga in Europe. She was pictured in articles about the fashion industry and the spread of covid-19. It made no difference that she appeared not to have infected anyone. “The people I interacted with during Fashion Week were all fine,” she told me. “My photographer and my makeup artist were in close proximity, and they were O.K.” Nevertheless, enraged Vietnamese mined Nga’s Instagram account, including recent photographs from her trip to Milan and Paris, to portray her as heedless and decadent. Trolls dug up an old image of Nga on vacation in Mykonos, dressed in Saint Laurent and standing beside Salt Bae—the Turkish celebrity chef known for the extravagant way he sprinkles salt while cooking. Someone in Vietnam dotted the Mykonos image with bright crown shapes, to suggest that Nga was dispensing the coronavirus like salt. Instagram users gave the image almost eleven thousand likes. One Vietnamese commenter said of Nga, “She has the collective consciousness of a cunt.” Another declared, “Please help me send a f.u.ck you to . . . Nhung’s whole family.”
The source of Nga’s prominence—her glossy Instagram account—became a cudgel to beat her and her sister with. One social-media user tried to pit the Nguyens against each other. “I’ve followed you for a long time because you’re talented,” a woman from the city of Ha Long wrote to Nga. “But I really cannot accept your sister.” She added, “I hope you and your family will recover quickly.”
The attacks hurt the sisters when they were at their most vulnerable. Nhung secluded herself and turned to meditation. Nga told me, “Battling the virus while all these articles are slapping at you makes it harder.” She saw the attacks as examples of class jealousy: “In Vietnam, we are too privileged—we travel too much.” She ascribed the extraordinary attention she and her sister received elsewhere to racism, noting, “If this was Paris Hilton, there would not be so much fuss.”
Kiểu viết 1 chiều này đầu dịch nghe mãi nên nhàm ! Em N qua đó than là chuẩn rồi.Bài báo dài, kể về nhiều trường hợp khác nhau ở các quốc gia khác nhau nhưng em trích riêng đoạn chị em nhà 17 để các cụ có cái nhìn đa chiều.
The Public-Shaming PandemicThe Public-Shaming Pandemic
Around the world, people who accidentally spread the coronavirus must face both a dangerous illness and an onslaught of online condemnation.www.newyorker.com
Around the world, people who accidentally spread the coronavirus must face both a dangerous illness and an onslaught of online condemnation.
By D. T. Max
September 21, 2020
On February 18th, Nga Nguyen, an Instagram influencer who likes travel and couture, flew from London—her “base”—to Milan, where she attended Gucci’s spring show. The fashion house picked up the bill for the flight and the hotel. Nga, who is twenty-eight, explained to me, “I have a very good relationship with all the brands, whether as a long-term client or just as a friend.” She was joined in Milan by her sister, Nhung, who is a year younger and lives in Hanoi, where she manages a luxury hotel that their family owns. A week after the Gucci event, the sisters took the Eurostar to Paris, for the Saint Laurent show; they then went to London, where they stayed at Nga’s house. On March 1st, Nhung flew back to Vietnam and Nga made a short business trip to Germany, where she also took a relative to a doctor’s appointment. In the examination room, Nga coughed slightly. “The doctor looked up and suggested a coronavirus test,” she recalled. “I thought he was joking.”
The doctor swabbed a mucus sample from Nga’s nose, and told her to go to the relative’s house and wait. She remembers feeling fine, but that evening she developed a fever, and her cough worsened. Two days later, she had pneumonia, and her coronavirus test was positive. A runner who can normally cover four miles in half an hour, she could barely walk. On March 12th, emergency workers took Nga to the hospital. She remained there for more than a week, then returned to her relative’s house, where she eventually made a full recovery. Now back in London, she feels “very grateful for the care” that she received in Germany.
When Nhung arrived in Hanoi, she passed through an airport checkpoint, and had no fever. But she began coughing that night. Four days later, she became Hanoi’s first confirmed covid-19 patient. She spent two weeks in isolation at the National Hospital for Tropical Diseases, then went home to quarantine. She, too, has recovered and is thankful to the doctors who treated her.
The sisters’ experience differed in one crucial way. European Union nations have strong privacy protections, and no one besides Nga’s family and a few friends knew that she had covid-19. Nhung’s case became public knowledge. Before she received her diagnosis, Vietnam had a small number of coronavirus cases outside the capital, and the outbreak had dwindled to nothing. A Vietnamese journalist told me, “The government was thinking of declaring Vietnam free of an epidemic.” Nhung spoiled the plan. The authorities, determined to make other Hanoi residents stay home, especially in Nhung’s neighborhood, made a show of locking down her street. That wasn’t all: the Vietnamese government, which regularly uses newspaper leaks to persuade or frighten its citizens, invited the press to watch a live stream of a meeting about the young woman’s medical condition. Within an hour of articles about the meeting being published, people on the Internet had figured out who Nhung was and found her social-media accounts.
In less than a day, Nhung’s Instagram account had ten thousand new followers—and many of them were attacking her. Things got so out of control that she changed her account setting to private. Although she was lying in a hospital bed, people kept claiming to see her bustling about the city. One user came across a photograph of a woman who looked like Nhung at the grand opening of a Uniqlo, and reposted the image on Instagram, announcing to her followers that Nhung was partying while sick. Another user posted a picture of a different look-alike walking along Ta Hien, Hanoi’s night-life strip, and suggested that Nhung was casually infecting passersby. Next came a rumor that Nhung had gone to visit her boyfriend in Vinhomes Times City, an upscale district.
The Vietnamese government, clearly committed to making an example of Nhung, let it be known that when she flew home from London she did not mention her visit to Italy. Not only had Nhung apparently infected her sister; according to officials, she was the probable source of infection of ten other people on the flight, all of whom tested positive shortly afterward, as well as the driver who picked her up from the airport, her housekeeper, and one of her aunts. Some of the infected airplane passengers were British tourists, leading the Daily Mail to proclaim that Nhung was a “super-spreader.” The Vietnamese government posted photographs of Nhung in her hospital room—ostensibly to prove that she was recovering—and social-media users marshalled these images to lambaste her yet again.
The wave of anger also reached Nga in Europe. She was pictured in articles about the fashion industry and the spread of covid-19. It made no difference that she appeared not to have infected anyone. “The people I interacted with during Fashion Week were all fine,” she told me. “My photographer and my makeup artist were in close proximity, and they were O.K.” Nevertheless, enraged Vietnamese mined Nga’s Instagram account, including recent photographs from her trip to Milan and Paris, to portray her as heedless and decadent. Trolls dug up an old image of Nga on vacation in Mykonos, dressed in Saint Laurent and standing beside Salt Bae—the Turkish celebrity chef known for the extravagant way he sprinkles salt while cooking. Someone in Vietnam dotted the Mykonos image with bright crown shapes, to suggest that Nga was dispensing the coronavirus like salt. Instagram users gave the image almost eleven thousand likes. One Vietnamese commenter said of Nga, “She has the collective consciousness of a cunt.” Another declared, “Please help me send a f.u.ck you to . . . Nhung’s whole family.”
The source of Nga’s prominence—her glossy Instagram account—became a cudgel to beat her and her sister with. One social-media user tried to pit the Nguyens against each other. “I’ve followed you for a long time because you’re talented,” a woman from the city of Ha Long wrote to Nga. “But I really cannot accept your sister.” She added, “I hope you and your family will recover quickly.”
The attacks hurt the sisters when they were at their most vulnerable. Nhung secluded herself and turned to meditation. Nga told me, “Battling the virus while all these articles are slapping at you makes it harder.” She saw the attacks as examples of class jealousy: “In Vietnam, we are too privileged—we travel too much.” She ascribed the extraordinary attention she and her sister received elsewhere to racism, noting, “If this was Paris Hilton, there would not be so much fuss.”
Thằng viết bài báo câu like này đểu! Tiên sư bố nhà nó.Theo em cứ kệ không bình luận phán xét gì là sẽ im hết....cứ hăng hái bày tỏ nhìn nhận là tự nhiên "nó" thành hiện tượng thôi !!!
Em nó giàu cỡ nào em cũng *** quan tâm nhưng việc em ý khai báo *** trung thực thì em đánh giá đạo đức của em ý thua con cẩu. Mà có phải em ý giàu *** đâu? Bố mẹ em ý giàu còn em ý chỉ là dũng sĩ diệt tiền bố mẹ thôi. Tại sao lại bị chửi? Biết bao người nhiễm Covid sao chỉ chửi một số người? Nếu người nhà các cụ cũng phải đưa đi cách ly vì là F1,F2 hoặc đơn giản nhất là bị cách ly cùng cả con phố đó không được đi đâu thì các cụ có đủ đạo đức để không chửi nó một câu không? Đừng mang văn hóa phương Tây áp dụng ở phương Đông, đừng sao bên Tây nó ntn mà ở Vn sao không làm theo vv..vvDân mạng phẫn nộ? Hô hố, khi cả đàn chửi hùa, xục xạo vào fb em nó chửi rủa, bới móc tranh ảnh mang ra dèm pha xúc phạm.... mà dĩ nhiên công lực chửi của bọn chúng thì chắc cũng éo văn hoa gì, kiểu éo gì chả có %**%*#+# vào mồm cả nhà em nó, giờ nó chửi lại thế còn lịch sự chán rồi
Em nó có biết ơn với các bs điều trị chăm sóc cho em nó ko thì éo biết nhưng chắc chắn nó chả ơn huệ đ.éo gì với cái gọi là .... cđm
Và chúng viện ngay việc em nó bài tỏ sự phẫn nộ với thói tọc mạch vô văn hoá đầy tính vàng vẩu của cđm đó thành sự vô ơn???
Vì em Tiên Nguyễn này con Mr. Jonathan Hạnh Nguyễn trùm tài phiệt hẳn luôn rồi. Cho nên báo nào cũng ngại động chạm vào chứ ko ấm ớ nửa mùa như em kia. Nói chung là báo nó cũng biết chỗ để kiếm chuyện làm quà lắm. Thứ hai nữa là gia đình em Tiên Nguyên đóng góp chung tay cùng chống dịch nhiều cho cộng đồng và em cũng bày tỏ sự trân trọng biết ơn với gia đình và cộng đồng. Có học thức và ở trong gia đình tài phiệt cỡ lớn thì em còn bị ảnh hưởng bởi văn phong gia đình cho nên hình ảnh em làm tốt.Em gì thuê máy bay riêng bay về chữa bệnh có thấy ai chửi bới, gato...gì đâu. Giàu, sexi bằng cả họ em 17 cộng lại.
Vâng. Người có tiền không bao giờ người ta bô bô là nhà tao nhiều tiền, còn những kẻ trọc phú thì luôn làm gì đó để thể hiện là mình có tiền như kiểu mấy thanh niên xăm ở chỗ nào trên người thường phải vạch ra cho thiên hạ biết mình cũng xăm trổ đấy .Vì em Tiên Nguyễn này con Mr. Jonathan Hạnh Nguyễn trùm tài phiệt hẳn luôn rồi. Cho nên báo nào cũng ngại động chạm vào chứ ko ấm ớ nửa mùa như em kia. Nói chung là báo nó cũng biết chỗ để kiếm chuyện làm quà lắm. Thứ hai nữa là gia đình em Tiên Nguyên đóng góp chung tay cùng chống dịch nhiều cho cộng đồng và em cũng bày tỏ sự trân trọng biết ơn với gia đình và cộng đồng. Có học thức và ở trong gia đình tài phiệt cỡ lớn thì em còn bị ảnh hưởng bởi văn phong gia đình cho nên hình ảnh em làm tốt.
Trước có cháu gì du học nước ngoài cũng trích một đống luật về bảo vệ bí mật cá nhân ra, nhưng dân mình hay cái là chả cần biết mà vẫn làm chuẩn chỉ Cờ đờ mờ chắc chưa xâm phạm gì họ đâuKhoản gian dối của nó không ai bào chữa được nhưng chuyện xâm phạm đời tư nó tố là đúng! Toàn dạng xếp hàng xem tháo bom thì còn cãi gì được nữa Ngoài ra thì câu chuyện gato cũng có thật chứ chả phải không, thử đặt trường hợp nó đi xklđ hoặc đi du nhưng dạng bình dân, bố mẹ bán bún phở xem có ai quan tâm k? Câu chuyện cũng giống đánh ghen lx570 thôi, đổi sang con i10 hoặc airblade thì chả bao h lùm xùm!
nó be hết tin rồi. có để cho lọt ra đâu. lọt ra một mớ thằng chết theo à.Em chả thấy cơ quan dịch tễ Việt Nam có câu nào kết tội em 17 dấu dịch hay dấu thông tin?
Vì trốn chống dịch covid mà một quan chức Hàn Quốc bị lính biên phòng Triều Tiên bắn chết đây này?Em nó giàu cỡ nào em cũng *** quan tâm nhưng việc em ý khai báo *** trung thực thì em đánh giá đạo đức của em ý thua con cẩu. Mà có phải em ý giàu *** đâu? Bố mẹ em ý giàu còn em ý chỉ là dũng sĩ diệt tiền bố mẹ thôi. Tại sao lại bị chửi? Biết bao người nhiễm Covid sao chỉ chửi một số người? Nếu người nhà các cụ cũng phải đưa đi cách ly vì là F1,F2 hoặc đơn giản nhất là bị cách ly cùng cả con phố đó không được đi đâu thì các cụ có đủ đạo đức để không chửi nó một câu không? Đừng mang văn hóa phương Tây áp dụng ở phương Đông, đừng sao bên Tây nó ntn mà ở Vn sao không làm theo vv..vv
Anh 21 lâu không thấy lên tinVậy sắp tới sẽ có nhiều bệnh nhân Covid kiện Chính Phủ vì đã làm lộ các quan hệ riêng tư cụ nhỉ?
Tầm cỡ anh ấy dại gì lên tin. Anh ấy đang chui sâu náu kĩ cụ ơi?Anh 21 lâu không thấy lên tin
Nhưng em nghĩ không tan cửa nát nhà thì cũng cửa nát nhà tan ; bố khỉTầm cỡ anh ấy dại gì lên tin. Anh ấy đang chui sâu náu kĩ cụ ơi?
Dân trí thấp, ngắn nghĩ và chí phèo là đây!Kết vào mắt cụ ạ.
Em nói sơ thế này, em này bay về Việt Nam đâu 2/3, trong khi tgian đó Việt Nam chưa hề có quy định gì nghiêm ngặt trong cách li hay khai báo y tế, ngày 28/2 bộ yte mới có vb yêu cầu khai báo với hk từ Ý và Iran....
Vấn để là em này có 2 hc, du lịch eu em nó xoè hc Anh cuốc, về Việt Nam nhập cảnh dĩ nhiên em nó chìa hc Việt Nam. Thế là hải quan nhìn hc chả thấy thị thực gì từ Italia nên chả ai bảo em nó khai báo, cứ thế dông thẳng welcome home. Hô hố, éo ai hỏi thì khai với ai, chả nhẽ em nó ở eu về mà tự biết đc quy định khai báo mới đc bộ y tế phát ra á? Nên éo ai hỏi thì em ý chả dấu gì sất
Đụng vào nhà đấy là được lên phường ngay uống nước trà ngay. Lều báo tuy mất dạy, ăn bẩn...nhưng lỏi lắm!Em gì thuê máy bay riêng bay về chữa bệnh có thấy ai chửi bới, gato...gì đâu. Giàu, sexi bằng cả họ em 17 cộng lại.