Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
7,186
Động cơ
644,146 Mã lực
lo lắng sao lại là tệ hại hả cụ -_- lo lắng thì mới biết m đang sợ cái gì mà còn phấn đấu vượt quá chứ -_-
Những gì cụ nêu đó là đối mặt với thực tại và có kế hoạch để hoá giải khó khăn mà mình đang mắc phải.

Lo lắng. Là sợ bò răng trắng.
 

dzuy1010

Xe tăng
Biển số
OF-28643
Ngày cấp bằng
8/2/09
Số km
1,599
Động cơ
2,143 Mã lực
Cụ nào nghỉ có nghề tự động hóa thì startup cùng e. Làm 1 mình cũng buồn
 

Ledung17

Xe tải
Biển số
OF-486184
Ngày cấp bằng
2/2/17
Số km
397
Động cơ
194,110 Mã lực
Tuổi
40
Mới hôm trước đây thôi, em vừa được cả gia đình cho thổi nến nhân dịp bước sang ngưỡng tuổi 40, cái tuổi mà người đời gọi là trung niên hay tuổi xế chiều rồi…

Em nghĩ thông thường CCCM ở tầm tuổi này chỉ quay cuồng với những mối bận tâm về chuyện học hành, yêu đương, cưới xin của con cái hay sức khỏe của bố mẹ hai bên nội ngoại cùng lắm thì có cụ mợ nào yếu thì bắt đầu chăm lo cho sức khỏe của mình là cùng. Nhưng sau lần vô tình gặp cô bạn ngày xưa học cùng đại học, em lại tự xây cho mình cái lỗi sợ bị đuổi việc. Bạn gái ấy than thở với em rằng cô ấy mới bị công ty cũ cho nghỉ việc sau khi đã cống hiến cả tuổi thanh xuân cho công ty, để rồi ở tuổi 40 họ đã sa thải cô ấy. Bây giờ thu nhập chính của cô ấy là từ nghề bán hàng online và giáo viên dạy tiếng anh. Em nghĩ, chưa chắc đã phải do công ty kia cạn tình, cũng không phải là do cô bạn của em kém cỏi, chỉ là cô ấy không còn phù hợp với công việc đó nữa.

Công ty em nay cũng đang trong quá trình cắt giảm nhân sự + với từ ngày gặp cô bạn em đâm ra hoang mang tột cùng CCCM à. Em cắm đầu rùi mài kinh sử, đăng ký những buổi học nâng cao chuyên môn, em luôn cố gắng tiếp thu cái mới để bắt kịp với các bạn trẻ bây giờ! Càng ngày em càng thấy mình lạc hậu, thụt lùi. 40 tuổi như em mà bị đuổi việc thì chắc tìm việc khó lắm! CCCM ở đây có ai chung nỗi lo kiểu như em không ạ…
Công ty cho nghỉ là đúng, bán hàng online (chắc lại facebook) suốt ngày chỉ đăng bài với chat chít với khách thì thời gian đâu mà làm cho cty, 40 tuổi nhiệt huyết giảm, ... tuổi đấy đủ kinh nghiệm để lừa lãnh đạo, đùn đẩy công việc. Trong khi máy tính, điện nước, internet, 8 tiếng theo quy định là của cty.
 

TranHoan.Qn

Xe công OF
Biển số
OF-698136
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
1,702
Động cơ
101,221 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh Hà Nội
Công ty cho nghỉ là đúng, bán hàng online (chắc lại facebook) suốt ngày chỉ đăng bài với chat chít với khách thì thời gian đâu mà làm cho cty, 40 tuổi nhiệt huyết giảm, ... tuổi đấy đủ kinh nghiệm để lừa lãnh đạo, đùn đẩy công việc. Trong khi máy tính, điện nước, internet, 8 tiếng theo quy định là của cty.
cụ có cái suy nghĩ quy chụp buồn cười thế cụ! nếu đúng thì thôi là chuyện đã rồi, còn sai thì oan cho ngta quá, trong khi ngta còn chả biết mình tồn tại trong cái thớt này thì thanh minh làm sao hả cụ!
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,960
Động cơ
4,996,800 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hiệp hội hàng không lại kêu cứu???
Lan Nhi
Thứ Năm, 4/3/2021, 21:06

(TBKTSG Online) - Hiệp hội doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) vừa gửi tới báo giới văn bản của Văn phòng Chính phủ (VPCP) đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng không và nhắc lại đề nghị liên quan đến gói hỗ trợ 25.000 tỉ đồng mà VABA đã đề xuất trước đó.

Văn phòng Chính phủ cuối tháng 1-2021 đã yêu cầu các Bộ: Giao thông Vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Y tế, Công Thương và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét đề xuất của VABA về những giải phá phát triển bền vững ngành hàng không Việt Nam. Theo đó, Thủ tướng giao các bộ trong lĩnh vực của mình nghiên cứu những giải pháp phù hợp để các doanh nghiệp thuộc VABA phát triển sau đại dịch.

Chủ tịch VABA Phạm Việt Dũng cho biết: VABA đã kiến nghị nhiều lần việc Chính phủ triển khai gói hỗ trợ tín dụng giúp các hãng hàng không cải thiện khả năng thanh toán qua gói hỗ trợ trị giá 25.000 đến 27.000 tỉ đồng. VABA cũng đề nghị tiếp tục xem xét, cơ cấu lại thời hạn trả nợ mà các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid 19 đã vay của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến năm 2024.

Ngoài ra, tiếp tục hỗ trợ về giảm phí, lệ phí đối với một số hoạt động và dịch vụ hàng không (phí sử dụng sân bay, phí cất/hạ cánh...) để hỗ trợ các doanh nghiệp hàng không. Thực hiện việc giảm 50% phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không, sân bay và không tiếp tục thực hiện việc giảm giá điều hành bay để hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay và doanh nghiệp khai thác cảng...

Trước đó, cuối năm 2020, Quốc hội đã có Nghị quyết cho phép Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines được nhận gói hỗ trợ trị giá 16.000 tỉ đồng với lãi suất ưu đãi và thời hạn gia hạn không quá hai lần để đảm bảo cho hãng có khả năng thanh khoản và duy trì hoạt động.

Theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2020 của Vietjet Air, hãng này có mức lãi sau thuế năm 2020 là 70 tỉ đồng và là một trong số ít các hãng hàng không trên thế giới không sa thải nhân viên và có lợi nhuận trong năm 2020.

Trong một diễn biến có liên quan, Bamboo Airways báo lãi trước thuế cả năm 2020 lên đến 400 tỉ đồng nhưng không rõ mức lợi nhuận của hãng đến từ các nguồn nào.
 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,960
Động cơ
4,996,800 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Doanh nghiệp Dệt May được 'cởi trói' về thuế nhập khẩu nguyên liệu

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) vừa có thông báo đến các doanh nghiệp trong ngành về việc Tổng cục Hải quan đã chính thức có Công văn 879/TCHQ-TXNK thông báo về việc xử lý thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đưa đi gia công lại.

Cụ thể, về chính sách thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu được đưa đi gia công, đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đăng ký tờ khai hải quan từ ngày 1-9-2016 (ngày Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu có hiệu lực), doanh nghiệp có đưa một phần nguyên liệu, vật tư linh kiện nhập khẩu để thuê doanh nghiệp khác gia công hoặc thuê doanh nghiệp khác gia công một hoặc một số công đoạn của sản phẩm và đã nhận lại bán thành phẩm để tiếp tục sản xuất xuất khẩu hoặc nhận lại thành phẩm để xuất khẩu toàn bộ ra nước ngoài thì được miễn thuế theo quy định tại khoản 7, điều 16 Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu số 107/2016/QH13.

Theo quy định trước đây, từ ngày 1-9-2016, trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng không trực tiếp sản xuất toàn bộ hàng hóa xuất khẩu mà giao một phần hoặc toàn bộ hàng hóa đã nhập khẩu cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện gia công hoặc sản xuất một hoặc một số công đoạn sau đó nhận lại sản phẩm để tiếp tục sản xuất và xuất khẩu sản phẩm; trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa để sản xuất hàng xuất khẩu, đã đưa hàng hóa nhập khẩu vào sản xuất, sau đó thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện gia công hoặc sản xuất một hoặc một số công đoạn và nhận lại sản phẩm để tiếp tục sản xuất và/hoặc xuất khẩu sản phẩm thì không đáp ứng cơ sở xác định hàng hóa được miễn thuế theo quy định tại Nghị định 134/2016/NĐ-CP (không đáp ứng điều kiện có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối với máy móc, thiết bị tại cơ sở sản xuất phù hợp với nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu) nên phần hàng hóa nhập khẩu đã đưa cho doanh nghiệp khác sản xuất hoặc gia công không thuộc đối tượng được miễn thuế nhập khẩu./.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Hiệp hội hàng không lại kêu cứu???
Lan Nhi
Thứ Năm, 4/3/2021, 21:06

(TBKTSG Online) - Hiệp hội doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) vừa gửi tới báo giới văn bản của Văn phòng Chính phủ (VPCP) đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng không và nhắc lại đề nghị liên quan đến gói hỗ trợ 25.000 tỉ đồng mà VABA đã đề xuất trước đó.

Văn phòng Chính phủ cuối tháng 1-2021 đã yêu cầu các Bộ: Giao thông Vận tải, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Y tế, Công Thương và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét đề xuất của VABA về những giải phá phát triển bền vững ngành hàng không Việt Nam. Theo đó, Thủ tướng giao các bộ trong lĩnh vực của mình nghiên cứu những giải pháp phù hợp để các doanh nghiệp thuộc VABA phát triển sau đại dịch.

Chủ tịch VABA Phạm Việt Dũng cho biết: VABA đã kiến nghị nhiều lần việc Chính phủ triển khai gói hỗ trợ tín dụng giúp các hãng hàng không cải thiện khả năng thanh toán qua gói hỗ trợ trị giá 25.000 đến 27.000 tỉ đồng. VABA cũng đề nghị tiếp tục xem xét, cơ cấu lại thời hạn trả nợ mà các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid 19 đã vay của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến năm 2024.

Ngoài ra, tiếp tục hỗ trợ về giảm phí, lệ phí đối với một số hoạt động và dịch vụ hàng không (phí sử dụng sân bay, phí cất/hạ cánh...) để hỗ trợ các doanh nghiệp hàng không. Thực hiện việc giảm 50% phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không, sân bay và không tiếp tục thực hiện việc giảm giá điều hành bay để hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay và doanh nghiệp khai thác cảng...

Trước đó, cuối năm 2020, Quốc hội đã có Nghị quyết cho phép Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines được nhận gói hỗ trợ trị giá 16.000 tỉ đồng với lãi suất ưu đãi và thời hạn gia hạn không quá hai lần để đảm bảo cho hãng có khả năng thanh khoản và duy trì hoạt động.

Theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2020 của Vietjet Air, hãng này có mức lãi sau thuế năm 2020 là 70 tỉ đồng và là một trong số ít các hãng hàng không trên thế giới không sa thải nhân viên và có lợi nhuận trong năm 2020.

Trong một diễn biến có liên quan, Bamboo Airways báo lãi trước thuế cả năm 2020 lên đến 400 tỉ đồng nhưng không rõ mức lợi nhuận của hãng đến từ các nguồn nào.
Em thấy thông tin bây giờ cứ tin trước mâu thuẫn với tin sau như kiểu tự nói xong tự vả vào mồm😀
Hôm qua xem bản tin tài chính trên ti vi thấy btv nói tin trước thì thị trường BĐS, BĐS nghỉ dưỡng trong thời gian tới sẽ khởi sắc, bùng nổ...tin sau thì lại nói thị trường BĐS đang có nguy cơ bong bóng😀....đúng là như diễn hài
 

GTR Nismo

Xe hơi
Biển số
OF-559971
Ngày cấp bằng
21/3/18
Số km
121
Động cơ
152,357 Mã lực
Tuổi
44
Các cụ nản quá thì mở Ti Vi lên, sẽ được nghe TTg và các anh trên CP ca ngợi tình hình đất nước ta tươi đẹp, vĩ đại, thành công, như,... là vui lại liền mà.
 

Nga Ngọc Ngà

Xe buýt
Biển số
OF-743623
Ngày cấp bằng
20/9/20
Số km
648
Động cơ
56,988 Mã lực
Công nhận dân mình kiến thức về tiền tệ, kinh tế kém thật... đến thời buổi này rồi mà vẫn tư duy như 20 năm trước, cứ phải tích trữ ngoại tệ mới được.
Theo quan điểm của em thì tích ngoại tệ không phải là do kém cỏi về kiến thức tiền tệ, kinh tế đâu cụ.
Mà nếu kém thật, em cũng mong có tiền để được kém cỏi như thế trong thời điểm này.
 

tantran2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733990
Ngày cấp bằng
26/6/20
Số km
580
Động cơ
73,960 Mã lực
Tuổi
35
Theo quan điểm của em thì tích ngoại tệ không phải là do kém cỏi về kiến thức tiền tệ, kinh tế đâu cụ.
Mà nếu kém thật, em cũng mong có tiền để được kém cỏi như thế trong thời điểm này.
Tích ngoại tệ thì cụ cosbaonhieeu tích bấy nhiêu. 23KVND đổi 1USD. Cụ có 1 triệu thì mua 5USD, 10trieeuj thì mua 50USD :D. Đâu cần có nhiều tiền để được kém cỏi đâu :D.
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
7,385
Động cơ
325,369 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
Không biết thế nào chứ từ Tết ra đến giờ bên em nổ dự án liên tục :D không biết cuối năm có vượt tăng trưởng so với năm ngoái không :D
 

Nga Ngọc Ngà

Xe buýt
Biển số
OF-743623
Ngày cấp bằng
20/9/20
Số km
648
Động cơ
56,988 Mã lực
Tích ngoại tệ thì cụ cosbaonhieeu tích bấy nhiêu. 23KVND đổi 1USD. Cụ có 1 triệu thì mua 5USD, 10trieeuj thì mua 50USD :D. Đâu cần có nhiều tiền để được kém cỏi đâu :D.
Vâng,
Nhưng theo em đó chỉ là "mua", chứ không phải tích trữ cụ ah. Mua đồ hàng ngày không giống với tích trữ đồ để đầu tư hoặc để phòng khi thiếu đói.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Tích ngoại tệ thì cụ cosbaonhieeu tích bấy nhiêu. 23KVND đổi 1USD. Cụ có 1 triệu thì mua 5USD, 10trieeuj thì mua 50USD :D. Đâu cần có nhiều tiền để được kém cỏi đâu :D.
Theo em thì bình thường giá USD thị trường tự do chỉ chênh so với giá ngân hàng khoảng 2-3 giá...còn hiện tượng chênh lệch đến gần 10 giá như hiện nay chứng tỏ nhu cầu mua USD rất cao và lượng giao dịch phải rất lớn.
Vàng cũng là một kênh đầu tư của người dân, nhưng hiện tại giá vàng trong nước đang cao hơn giá thế giới gần 9tr...
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,742
Động cơ
226,913 Mã lực
Phá sản để giải thoát


Thủ tướng ****************, tại phiên họp xử lý
12 đại dự án thua lỗ ngành công thương gần đây, đã tuyên bố “doanh nghiệp nhà nước nào không thể khắc phục được thì cho phá sản”. Dư luận rất đồng tình, ủng hộ.

Đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cũng như tư nhân đều phải chấp nhận rủi ro, lời ăn lỗ chịu. Thiên tai, dịch bệnh, thị trường, quản trị, điều hành... khiến bất cứ DN nào cũng có thể rơi vào cảnh thua lỗ, mất vốn, không có khả năng trả nợ. Cách lựa chọn tốt nhất đối với các trường hợp này là phá sản.
Chúng ta đã có quá nhiều bài học phải trả giá bằng tiền, uy tín, niềm tin, chi phí cơ hội khi “né tránh” phá sản. Điển hình là “con tàu đắm” Vinashin. 10 năm tái cơ cấu, đổi tên (SBIC), bơm vốn, bảo lãnh, trả nợ thay…; đến nay SBIC vẫn thua lỗ như khẳng định của chính Bộ GTVT, cũng như lãnh đạo của DN này. 110 công ty thuộc Vinashin phải phá sản, nhưng đến nay số hoàn thành mới chỉ đếm trên đầu ngón tay. Lỗ vẫn hoàn lỗ, nợ cũ chồng nợ mới. Đáng nói, chúng ta đã mất bao nhiêu tiền để “trục vớt” con tàu đắm với khoản lỗ từng được xác định lên tới 86.000 tỉ đồng này, đến nay vẫn còn là một dấu hỏi về sự thiếu minh bạch!
Vì vậy, 12 đại dự án thua lỗ không thể tiếp tục chìm theo con tàu này. Ngân sách có hạn, chúng ta vẫn phải đi vay để đầu tư, thậm chí để chi bộ máy, tiền đâu để giải cứu những DNNN thua lỗ, làm ăn bết bát, mất vốn. Cái nào không thể cứu, thì cứu để làm gì, để ngân sách lại bội chi, nợ công tăng cao, để lại “đống nợ” cho con cháu đời sau và một nền kinh tế yếu kém, trì trệ?
Pháp luật về giải thể và phá sản của chúng ta đã khá đầy đủ, được áp dụng chung, không phân biệt DNNN hay tư nhân. Ngay từ năm 1995, luật DNNN đã khẳng định DNNN phải bị giải thể, phá sản theo pháp luật về giải thể, phá sản. Luật Phá sản năm 2004 và tiếp tục sửa đổi vào 2014 cũng đã quy định rất cụ thể, rõ ràng. Vấn đề là chúng ta có dám đối mặt, dám nhìn thẳng vào sự thật để cắt bỏ các “khối u” hay tiếp tục né tránh, sợ trách nhiệm, sợ đổ vỡ hệ thống?

các nước phát triển, phá sản DN, thậm chí ngân hàng là điều gì đó rất đỗi bình thường. Ở ta, có những đặc thù khác về thể chế, quản trị nhưng nhận thức đang bị lệch lạc, có sự e ngại. Chúng ta sợ phá sản là yếu kém, mất uy tín, danh dự, đổ vỡ nền kinh tế…
Như đã nói, không có gì đảm bảo được khi kinh doanh đều phải thành công, phải có lãi. Đầu tư luôn đi cùng rủi ro, thất bại và chủ sở hữu nào cũng phải chấp nhận nó. Khi DN mất vốn, vỡ nợ, mất thanh khoản, phá sản mới chính là giải pháp tốt nhất. Nhà nước không phải gánh nợ, DN được giải thoát khỏi những sợi dây trói buộc, được xóa đi làm lại với một sinh khí mới, một khởi đầu mới.
Cho nên phá sản không có gì là sai, là xấu. Chỉ sai và xấu khi chúng ta sợ trách nhiệm mà thôi.

 

Dream 100

Xe lừa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
35,960
Động cơ
4,996,800 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phá sản để giải thoát


Thủ tướng ****************, tại phiên họp xử lý
12 đại dự án thua lỗ ngành công thương gần đây, đã tuyên bố “doanh nghiệp nhà nước nào không thể khắc phục được thì cho phá sản”. Dư luận rất đồng tình, ủng hộ.

Đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cũng như tư nhân đều phải chấp nhận rủi ro, lời ăn lỗ chịu. Thiên tai, dịch bệnh, thị trường, quản trị, điều hành... khiến bất cứ DN nào cũng có thể rơi vào cảnh thua lỗ, mất vốn, không có khả năng trả nợ. Cách lựa chọn tốt nhất đối với các trường hợp này là phá sản.
Chúng ta đã có quá nhiều bài học phải trả giá bằng tiền, uy tín, niềm tin, chi phí cơ hội khi “né tránh” phá sản. Điển hình là “con tàu đắm” Vinashin. 10 năm tái cơ cấu, đổi tên (SBIC), bơm vốn, bảo lãnh, trả nợ thay…; đến nay SBIC vẫn thua lỗ như khẳng định của chính Bộ GTVT, cũng như lãnh đạo của DN này. 110 công ty thuộc Vinashin phải phá sản, nhưng đến nay số hoàn thành mới chỉ đếm trên đầu ngón tay. Lỗ vẫn hoàn lỗ, nợ cũ chồng nợ mới. Đáng nói, chúng ta đã mất bao nhiêu tiền để “trục vớt” con tàu đắm với khoản lỗ từng được xác định lên tới 86.000 tỉ đồng này, đến nay vẫn còn là một dấu hỏi về sự thiếu minh bạch!
Vì vậy, 12 đại dự án thua lỗ không thể tiếp tục chìm theo con tàu này. Ngân sách có hạn, chúng ta vẫn phải đi vay để đầu tư, thậm chí để chi bộ máy, tiền đâu để giải cứu những DNNN thua lỗ, làm ăn bết bát, mất vốn. Cái nào không thể cứu, thì cứu để làm gì, để ngân sách lại bội chi, nợ công tăng cao, để lại “đống nợ” cho con cháu đời sau và một nền kinh tế yếu kém, trì trệ?
Pháp luật về giải thể và phá sản của chúng ta đã khá đầy đủ, được áp dụng chung, không phân biệt DNNN hay tư nhân. Ngay từ năm 1995, luật DNNN đã khẳng định DNNN phải bị giải thể, phá sản theo pháp luật về giải thể, phá sản. Luật Phá sản năm 2004 và tiếp tục sửa đổi vào 2014 cũng đã quy định rất cụ thể, rõ ràng. Vấn đề là chúng ta có dám đối mặt, dám nhìn thẳng vào sự thật để cắt bỏ các “khối u” hay tiếp tục né tránh, sợ trách nhiệm, sợ đổ vỡ hệ thống?

các nước phát triển, phá sản DN, thậm chí ngân hàng là điều gì đó rất đỗi bình thường. Ở ta, có những đặc thù khác về thể chế, quản trị nhưng nhận thức đang bị lệch lạc, có sự e ngại. Chúng ta sợ phá sản là yếu kém, mất uy tín, danh dự, đổ vỡ nền kinh tế…
Như đã nói, không có gì đảm bảo được khi kinh doanh đều phải thành công, phải có lãi. Đầu tư luôn đi cùng rủi ro, thất bại và chủ sở hữu nào cũng phải chấp nhận nó. Khi DN mất vốn, vỡ nợ, mất thanh khoản, phá sản mới chính là giải pháp tốt nhất. Nhà nước không phải gánh nợ, DN được giải thoát khỏi những sợi dây trói buộc, được xóa đi làm lại với một sinh khí mới, một khởi đầu mới.
Cho nên phá sản không có gì là sai, là xấu. Chỉ sai và xấu khi chúng ta sợ trách nhiệm mà thôi.

Em nghĩ mấy ông DNNN này thực sự đã chết từ lâu nhưng vẫn chưa khai tử và mai táng được vì thủ tục lằng nhằng, phức tạp, nhất là việc sẽ quy tội cho ai?
Và cũng chả ai có trách nhiệm đứng ra khai tử cho mấy ông này!
 

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,334
Động cơ
693,498 Mã lực
Tuổi
36
Công nhận dân mình kiến thức về tiền tệ, kinh tế kém thật... đến thời buổi này rồi mà vẫn tư duy như 20 năm trước, cứ phải tích trữ ngoại tệ mới được.
Em năm rồi bán hết Usd đi, không trữ nữa vì thấy mình đang suy nghĩ kiểu sống không lo cứ lo chết. Tư duy này nguy hiểm.
 

thanhan2212

Xe tải
Biển số
OF-552175
Ngày cấp bằng
26/1/18
Số km
345
Động cơ
158,778 Mã lực
Website
se-m.com.vn
Em nghĩ mấy ông DNNN này thực sự đã chết từ lâu nhưng vẫn chưa khai tử và mai táng được vì thủ tục lằng nhằng, phức tạp, nhất là việc sẽ quy tội cho ai?
Và cũng chả ai có trách nhiệm đứng ra khai tử cho mấy ông này!
Ko chỉ là DNNN mà các DN khác cũng thế, giải quyết thủ tục phá sản là ngại
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top