Em nghĩ các cụ nhớn đã quyết định sống chung, nếu sau lễ mà ko có biến gì lớn.
Có từ 1-4 nhưng hoạt động có 1-2 ngày thôi ạ.Chiều nay đi làm về qua cầu Vĩnh Tuy em thấy chỗ gần cổng Time có cái chốt dịch phải không các cụ? Không biết có từ mấy hôm trước hay nay mới có nhỉ?
Em nghĩ từ " sống chung " không đúng lắm ở VN, ít nhất hơn 1 tuần ko có ca nào mới nên có thể có hoặc không + ở ngoài cộng đồng . Chắc chắn có thì mới có thể gọi là sống chung được . Cũng hi vọng thêm đôi tuần nữa không có ca nào ngoài cộng đồng và khóa chặt nguồn từ ngoài để có thể khảng định có hay không + ngoài cộng đồng . đôi tuần nữa có lẽ cũng vào hè , hi vọng mọi thứ ổnEm nghĩ các cụ nhớn đã quyết định sống chung, nếu sau lễ mà ko có biến gì lớn.
Cái lo nhất là sợ "doanh nghiệp Việt nhưng sở hữu lại của anh 16 tốt"Cụ cũng nhắc đến toàn cầu hóa kiểu cũ sẽ thay đổi - các hiệp định mà cụ đưa ra đã được ký kết trong định hình kinh tế thế giới " kiểu cũ " .
Cụ cũng đồng ý thế giới " hậu covid" sẽ hoàn toàn khác - nên những hiệp định đó , nếu còn tồn tại thì chưa chắc sẽ phát huy theo ý định ban đầu mà các quốc gia đã ký kết .
Trong bài em viết , em có nhắc đến khái niệm " Việt nam= Trung quốc +1 " trong khái niệm của giới đầu tư phuơng tây trước đây .Nói ngắn gọn , bọn nó xem Việt nam là điểm đến thuận lợi nhất khi di chuyển công xưởng khỏi Trung quốc vì " kiến trúc thượng tầng , đặc điểm lao động, cấu trúc dân số,văn hóa xã hội v.v. " có nét tuơng đồng với Trung quốc , nếu không muốn nói là giống Trung quốc nhất trong các nước châu á ... Điều quan trọng nữa là vị trí địa lý VN thuận tiện cho hàng hải và giáp ranh với trung quốc nên rất gần chuỗi nguyên liệu từ Trung quốc hay nói cách khác trong con mắt nhà đầu tư phuơng tây , Việt nam như " một Trung quốc nối dài " nếu xét về mặt đầu tư .
Cái họ sợ duy nhất , mà Việt nam cũng rất dè chừng là Thái độ cũa Mỹ đối với Việt nam . Đầu tư phương tây thấy " ưu điểm " của thị trường Việt thì dĩ nhiện Trung quốc cũng thấy - Cụ chắc không lạ khi thấy một "làn sóng" đầu tư Trung quốc vào Việt nam trước đây -và rất nhiều dự án chỉ là " hồn truơng ba, da hàng thịt " Và đó là lý do Mỹ đã " bắn tiếng" vài lần trong năm ngoái .
Nhưng đó là câu chuyện trước đây nằm trong cuộc giằng co thuơng chiến Mỹ- Hoa . Mọi chuyện vẫn còn có thể đẩy đưa " ngã giá " .
Hậu đại dịch sẽ khác , sẽ có chọn phe vì " sự sống còn " Con covid đã đẩy các cường quốc đến một ranh giới không thể lùi và khái niệm win-win solution đã lui vào dĩ vãng .
Trung quốc- như bao nhiêu lần trong lịch sử , chuyển lửa ra ngoài hay " tiện tay dắt dê" là nghề , Câu chuyện biển đông ngày càng khó đoán định và Việt Nam , nếu có chuyện xảy ra thì sẽ là " nạn nhân" bị cuốn vào đầu tiên
Đầu tư là câu chuyện dài tính bằng năm nên không ai mạo hiểm , và nói đến điều nầy thì phải quay lại xem " tư duy chống dịch " của Việt nam .
Nhà đầu tư chỉ biết quan tâm đến " lợi nhuận " họ không bao giờ quan tâm đến số người chết - cay nghiệt nhưng đó là thực tế .Họ sẽ bỏ tiền vô nơi nào chính phủ quan tâm đến kinh tế hơn nhân mạng vì như thế mới bảo toàn được đồng tiền của họ với nguy cơ thấp nhất .
Việt nam ngày xưa- ngoài ưu điểm mang tính " Trung quốc +1 " Việt nam còn một thế mạnh khác là " sự ổn định " .Và nhà đầu tư rất cần điều nầy .
Giờ thì , nếu phải chọn phe thì rất khó cho Việt nam, Tư duy chống dịch rất ưu Việt, nhân bản, nhưng vô hình chung nó triệt tiệu " sư ổn định " vận hành nền kinh tế ... những yếu tố bên trên họp lai sẽ sinh ra cộng hưởng tồi tệ làm nhà đầu tư sẽ quay lưng vì họ có nhiều lựa chọn khác ở nam á và đông nam á tốt hơn .
Em sorry chả, hôm nay em nói " chuyện Việt nam hơi nhiều " vì muốn trao đổi vài điều với cụ Caoxanh về góc nhìn của em trong hậu dịch . Đây sẽ là bài cuối cùng của em bàn luận liên quan đến tình hình Việt nam .
Câu chuyện Việt kiều bán bất động sản VN là có thật nhưng chẳng phải vì cơm áo gạo tiền - Nhất là Kiều Mỹ có " tiền tuơi " đem về VN mua nhà đất thì đã bước vào câu lạc bộ " triệu phú " và đặt biệt thành phần nầy toàn " tiền tuơi thóc thật " - nếu họ đóng cửa ngồi nhà thì " đem hột xoàn " ra bán chắc ăn tiêu cầm cự chắc được thập niên - chưa kể tiền chính phủ ha ha . - Cụ đừng giận làm gì vì có những người bất cứ chuyện gì xảy ra đối với " Việt kiều " thì họ cũng sẽ bôi trây cho xấu xí mới hả dạ .Thành phần đó có bao giờ biết nói lời ngay lẽ thẳng đâu cụ .
Bán bất động sản VN là hình thức của " tháo vốn " thu hồi tiền tuơi - đó là hành động của con người trong bất cứ " thiên tai, địch hoạ " nào . Thứ nữa , thị trường bất động sản VN đã căng như bong bóng , đụng phải cơn dịch nầy thì chẳng những " Kiều " mà tất cả các nhà đầu tư nước ngoài cũng cuốn gói vì ai cũng thấy tuơng lai nền kinh tế VN sẽ đi về đâu .
Kiểm chứng : lên mấy diễn đàn về chứng khoán, tìm thống kê xem khối ngoại từ đầu năm đến nay bán ròng bao nhiêu .Vì sao nên nỗi he he - tìm đọc Thomas Friedman, phần ông ta viết về cái gọi " bầy thú điện tử " .
Rất nhiều " cây bút kinh tế " Việt hiện nay vẫn bám víu với hy vọng : " Làn sóng công xưởng rút khỏi Trung quốc hậu dịch sẽ chọn Việt nam làm điểm đến " - nhưng họ không hiểu được tình hình đang thay đổi rất nhanh chóng.
Trong giới đầu tư nước ngoài họ có cái nôm na gọi tạm là công thức : Việt nam = Trung quốc +1 .
Trước dịch : các nhà đầu tư sẽ chọn Việt nam để tránh thương chiến Mỹ Trung vì công thức nầy là lợi thế của VN .
Sau dịch : các nhà đầu tư sẽ " né " Việt nam nhiều nhất có thể ( vì sao ? suy nghĩ chút là ra he he ) .
Thông báo với cụ biết là trong 3 tháng qua, tất cả các nhà máy của Việt Nam vẫn hoạt động sản xuất bình thường, chợ búa, siêu thị vẫn hoạt động tốt.Cụ cũng nhắc đến toàn cầu hóa kiểu cũ sẽ thay đổi - các hiệp định mà cụ đưa ra đã được ký kết trong định hình kinh tế thế giới " kiểu cũ " .
Cụ cũng đồng ý thế giới " hậu covid" sẽ hoàn toàn khác - nên những hiệp định đó , nếu còn tồn tại thì chưa chắc sẽ phát huy theo ý định ban đầu mà các quốc gia đã ký kết .
Trong bài em viết , em có nhắc đến khái niệm " Việt nam= Trung quốc +1 " trong khái niệm của giới đầu tư phuơng tây trước đây .Nói ngắn gọn , bọn nó xem Việt nam là điểm đến thuận lợi nhất khi di chuyển công xưởng khỏi Trung quốc vì " kiến trúc thượng tầng , đặc điểm lao động, cấu trúc dân số,văn hóa xã hội v.v. " có nét tuơng đồng với Trung quốc , nếu không muốn nói là giống Trung quốc nhất trong các nước châu á ... Điều quan trọng nữa là vị trí địa lý VN thuận tiện cho hàng hải và giáp ranh với trung quốc nên rất gần chuỗi nguyên liệu từ Trung quốc hay nói cách khác trong con mắt nhà đầu tư phuơng tây , Việt nam như " một Trung quốc nối dài " nếu xét về mặt đầu tư .
Cái họ sợ duy nhất , mà Việt nam cũng rất dè chừng là Thái độ cũa Mỹ đối với Việt nam . Đầu tư phương tây thấy " ưu điểm " của thị trường Việt thì dĩ nhiện Trung quốc cũng thấy - Cụ chắc không lạ khi thấy một "làn sóng" đầu tư Trung quốc vào Việt nam trước đây -và rất nhiều dự án chỉ là " hồn truơng ba, da hàng thịt " Và đó là lý do Mỹ đã " bắn tiếng" vài lần trong năm ngoái .
Nhưng đó là câu chuyện trước đây nằm trong cuộc giằng co thuơng chiến Mỹ- Hoa . Mọi chuyện vẫn còn có thể đẩy đưa " ngã giá " .
Hậu đại dịch sẽ khác , sẽ có chọn phe vì " sự sống còn " Con covid đã đẩy các cường quốc đến một ranh giới không thể lùi và khái niệm win-win solution đã lui vào dĩ vãng .
Trung quốc- như bao nhiêu lần trong lịch sử , chuyển lửa ra ngoài hay " tiện tay dắt dê" là nghề , Câu chuyện biển đông ngày càng khó đoán định và Việt Nam , nếu có chuyện xảy ra thì sẽ là " nạn nhân" bị cuốn vào đầu tiên
Đầu tư là câu chuyện dài tính bằng năm nên không ai mạo hiểm , và nói đến điều nầy thì phải quay lại xem " tư duy chống dịch " của Việt nam .
Nhà đầu tư chỉ biết quan tâm đến " lợi nhuận " họ không bao giờ quan tâm đến số người chết - cay nghiệt nhưng đó là thực tế .Họ sẽ bỏ tiền vô nơi nào chính phủ quan tâm đến kinh tế hơn nhân mạng vì như thế mới bảo toàn được đồng tiền của họ với nguy cơ thấp nhất .
Việt nam ngày xưa- ngoài ưu điểm mang tính " Trung quốc +1 " Việt nam còn một thế mạnh khác là " sự ổn định " .Và nhà đầu tư rất cần điều nầy .
Giờ thì , nếu phải chọn phe thì rất khó cho Việt nam, Tư duy chống dịch rất ưu Việt, nhân bản, nhưng vô hình chung nó triệt tiệu " sư ổn định " vận hành nền kinh tế ... những yếu tố bên trên họp lai sẽ sinh ra cộng hưởng tồi tệ làm nhà đầu tư sẽ quay lưng vì họ có nhiều lựa chọn khác ở nam á và đông nam á tốt hơn .
Em sorry chả, hôm nay em nói " chuyện Việt nam hơi nhiều " vì muốn trao đổi vài điều với cụ Caoxanh về góc nhìn của em trong hậu dịch . Đây sẽ là bài cuối cùng của em bàn luận liên quan đến tình hình Việt nam .
Sản xuất xong bán cho ai ? Khi mà thị trường Âu-Mỹ và cả thế giới đang đóng băng chết sặc gạch. Chợ búa , siêu thị ....không thu được ngoại hối. Ngoại hối là điều kiện tiên quyết để nền kinh tế mở vận hành.Thông báo với cụ biết là trong 3 tháng qua, tất cả các nhà máy của Việt Nam vẫn hoạt động sản xuất bình thường, chợ búa, siêu thị vẫn hoạt động tốt.
Ở đây có kha khá các cụ bị ảnh hưởng vì dịch, nhưng đó là do nguồn cầu từ nước ngoài bị gián đoạn, chứ cung Việt Nam vẫn hoàn toàn đáp ứng được ( miễn là còn cầu )
Cụ đã đọc kĩ bài của em chưa? Cụ NGC luôn mang tư tưởng chính sách chống dịch của VN là bảo thủ tiêu cực, nên em mới phản biện lại.Sản xuất xong bán cho ai ? Khi mà thị trường Âu-Mỹ và cả thế giới đang đóng băng chết sặc gạch. Chợ búa , siêu thị ....không thu được ngoại hối. Ngoại hối là điều kiện tiên quyết để nền kinh tế mở vận hành.
Trong nền kinh tế thị trường thì Cung-Cầu tự vận hành quyết định nền kinh tế. Cung ra một đống mà cầu không có thì chỉ sau đôi tháng nhà máy dẹp tiệm, vì vốn ứ đọng, không taọ ra thặng dư kinh tế để tái sản xuất được .
Chia sẻ 1 phần với góc nhìn khác biệt cùng quan điểm có phần bi quan của Cụ...!Cụ cũng nhắc đến toàn cầu hóa kiểu cũ sẽ thay đổi - các hiệp định mà cụ đưa ra đã được ký kết trong định hình kinh tế thế giới " kiểu cũ " .
Cụ cũng đồng ý thế giới " hậu covid" sẽ hoàn toàn khác - nên những hiệp định đó , nếu còn tồn tại thì chưa chắc sẽ phát huy theo ý định ban đầu mà các quốc gia đã ký kết .
Trong bài em viết , em có nhắc đến khái niệm " Việt nam= Trung quốc +1 " trong khái niệm của giới đầu tư phuơng tây trước đây .Nói ngắn gọn , bọn nó xem Việt nam là điểm đến thuận lợi nhất khi di chuyển công xưởng khỏi Trung quốc vì " kiến trúc thượng tầng , đặc điểm lao động, cấu trúc dân số,văn hóa xã hội v.v. " có nét tuơng đồng với Trung quốc , nếu không muốn nói là giống Trung quốc nhất trong các nước châu á ... Điều quan trọng nữa là vị trí địa lý VN thuận tiện cho hàng hải và giáp ranh với trung quốc nên rất gần chuỗi nguyên liệu từ Trung quốc hay nói cách khác trong con mắt nhà đầu tư phuơng tây , Việt nam như " một Trung quốc nối dài " nếu xét về mặt đầu tư .
Cái họ sợ duy nhất , mà Việt nam cũng rất dè chừng là Thái độ cũa Mỹ đối với Việt nam . Đầu tư phương tây thấy " ưu điểm " của thị trường Việt thì dĩ nhiện Trung quốc cũng thấy - Cụ chắc không lạ khi thấy một "làn sóng" đầu tư Trung quốc vào Việt nam trước đây -và rất nhiều dự án chỉ là " hồn truơng ba, da hàng thịt " Và đó là lý do Mỹ đã " bắn tiếng" vài lần trong năm ngoái .
Nhưng đó là câu chuyện trước đây nằm trong cuộc giằng co thuơng chiến Mỹ- Hoa . Mọi chuyện vẫn còn có thể đẩy đưa " ngã giá " .
Hậu đại dịch sẽ khác , sẽ có chọn phe vì " sự sống còn " Con covid đã đẩy các cường quốc đến một ranh giới không thể lùi và khái niệm win-win solution đã lui vào dĩ vãng .
Trung quốc- như bao nhiêu lần trong lịch sử , chuyển lửa ra ngoài hay " tiện tay dắt dê" là nghề , Câu chuyện biển đông ngày càng khó đoán định và Việt Nam , nếu có chuyện xảy ra thì sẽ là " nạn nhân" bị cuốn vào đầu tiên
Đầu tư là câu chuyện dài tính bằng năm nên không ai mạo hiểm , và nói đến điều nầy thì phải quay lại xem " tư duy chống dịch " của Việt nam .
Nhà đầu tư chỉ biết quan tâm đến " lợi nhuận " họ không bao giờ quan tâm đến số người chết - cay nghiệt nhưng đó là thực tế .Họ sẽ bỏ tiền vô nơi nào chính phủ quan tâm đến kinh tế hơn nhân mạng vì như thế mới bảo toàn được đồng tiền của họ với nguy cơ thấp nhất .
Việt nam ngày xưa- ngoài ưu điểm mang tính " Trung quốc +1 " Việt nam còn một thế mạnh khác là " sự ổn định " .Và nhà đầu tư rất cần điều nầy .
Giờ thì , nếu phải chọn phe thì rất khó cho Việt nam, Tư duy chống dịch rất ưu Việt, nhân bản, nhưng vô hình chung nó triệt tiệu " sư ổn định " vận hành nền kinh tế ... những yếu tố bên trên họp lai sẽ sinh ra cộng hưởng tồi tệ làm nhà đầu tư sẽ quay lưng vì họ có nhiều lựa chọn khác ở nam á và đông nam á tốt hơn .
Em sorry chả, hôm nay em nói " chuyện Việt nam hơi nhiều " vì muốn trao đổi vài điều với cụ Caoxanh về góc nhìn của em trong hậu dịch . Đây sẽ là bài cuối cùng của em bàn luận liên quan đến tình hình Việt nam .
Hàng nghìn người đã kéo đến quảng trường Rabin ở Tel Aviv để biểu tình phản đối liên minh mới của thủ tướng Netannyahu.Tinh thần đoàn kết Séc - Việt trong đại dịch.
https://www.aljazeera.com/amp/indepth/features/hearts-masks-czech-vietnamese-solidarity-coronavirus-200407101254028.html
Thế này tốn diện tích quáHàng nghìn người đã kéo đến quảng trường Rabin ở Tel Aviv để biểu tình phản đối liên minh mới của ********* Netannyahu.
Chấp hành nghiêm chỉnh Chỉ thị 16/CT-TTg, những người biểu tình đã đeo khẩu trang đầy đủ và đứng cách nhau 2m.
Đóa, Do Thái hơi ngon, nát là nát thế nào
![]()
Em cảm ơn cụ nhé , chỉ bằng miệng thôi- Vì với cái " mã lực khủng " của em mà mời rượu thì khác nào thời covid " quý nhau thì đừng gặp nhau " he he .Chia sẻ 1 phần với góc nhìn khác biệt cùng quan điểm có phần bi quan của Cụ...!
Theo thăm dò dư luận ngày 21/04/2020 thì hơn 90% dân Mỹ coi TQ là mối đe dọa tới Mỹ trong hiện tại và tương lai ===>>> báo hiệu sẽ có chiến tranh lạnh version 2.0 hậu Covid19 (nếu TT Trump tái cử thì có thể sẽ nhanh diễn ra hơn).
Nếu TG hậu Covid19 dần chia thành 2 phe (và phương Tây sẽ từ bỏ chính sách 1TQ=Đài Loan độc lập) thì khu vực BĐ sẽ sớm trở thành điểm nóng .... --->> VN khó mà trung lập/'đu dây' được...và VN cần tranh thủ tận dụng thời cơ "giao thời" để sớm có lựa chọn chiến lược đúng... (không tiện đi sâu hơn về ctrị trên otofun).
P/S: Mời Cụ tham khảo thêm loạt 6 bài viết tương đối toàn diện + thú vị về TG hậu Covid19 trên tập san Tuần VN/Vietnamnet....
![]()
Thế giới hậu Covid-19 - Phần cuối
<p><img class='logo-small' title='' src='https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/logo/tuanvietnam.gif' alt='' /> - <span class='bold'>Cho dù diễn ra với kịch bản tốt nhất, nhưng hậu quả mà kẻ thù vô hình Covid-19 gây ra cho các quốc gia, cho quan hệ quốc tế thì lại vô cùng nặng nề, tác động đến hàng thập...vietnamnet.vn
![]()
VNDIRECT: Việt Nam đã sẵn sàng trở thành một trung tâm sản xuất thay thế Trung Quốc
Các doanh nghiệp phát triển KCN có quỹ đất lớn vẫn có triển vọng do nhu cầu đất công nghiệp tăng mạnh sau đại dịch Covid-19.cafef.vn
Thế cụ nghĩ các Chỉ thị của TTCP là chỉ để điều hành vụ Covid à?TTg N.X. Phúc đã ra chỉ thị 19 phù hợp (cho giai đoạn sống chung với) Covid19...
P/S: Không biết tại sao lại bỏ qua các chỉ thị 17, 18 mà lại nhảy cóc từ chỉ thị 16 lên 19 nhỉ???
![]()
Thủ tướng yêu cầu học lệch giờ, giảm số học sinh trong lớp
Thủ tướng **************** vừa ký ban hành chỉ thị 19 về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.vietnamnet.vn