Phim này có chú chán đời ra quán nốc rượu gặp chú sát thủ đúng ko cụ? Phim này là phim lẻ chứ nhỉ???- Black List: Thể loại FBI-Tội phạm- Thế giới ngầm, phim này thuộc dạng Hot nhất trong dòng này; Phim đã chiếu 7 mùa, đang gia hạn cho mùa 8;
Phim này có chú chán đời ra quán nốc rượu gặp chú sát thủ đúng ko cụ? Phim này là phim lẻ chứ nhỉ???- Black List: Thể loại FBI-Tội phạm- Thế giới ngầm, phim này thuộc dạng Hot nhất trong dòng này; Phim đã chiếu 7 mùa, đang gia hạn cho mùa 8;
chưa gì đã kêu khó làm vậy cụCác BV bây giờ cũng khó biết cách nào làm cho chắc cụ ạ, họ cũng loay hoay, bị động và cũng ko loại trừ 1 số chủ quan.
Bộ y tế phải có hướng dẫn, nhưng đến như WHO cũng vậy thôi, chưa kể thiếu thốn đủ bề.
Mới tối nay, thì có vẻ bộ đã thấy nguy cơ cho quân nhà mình, thấy có cái này.
Còn ý thức như ông 242 này thì cũng khó đỡ lắm
![]()
Bộ Y tế nâng cấp độ chống dịch
Bệnh nhân đến khám tại các cơ sở y tế được coi như bệnh nhân nghi lây nhiễm, được phân luồng điều tra dịch tễ và xét nghiệm.vnexpress.net
Nhưng ca như này Thế giới họ có, nhưng 1 vài trường hợp không đại diện cho dịch bệnh. Nên không thể lấy 1 trường hợp để áp dụng cho toàn XH.Cái này là tương đối thôi. Thời gian ủ bệnh được hiểu là từ khi tiếp xúc nguồn bệnh đến khi có triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên con này có nhiều trường hợp không có triệu chứng và tự khỏi.
Còn việc tại thời điểm xét nghiệm dương tính là 23 ngày thì không có nghĩa 22 ngày trước là âm tính. Cũng có thể là 14 ngày đã dương tính rồi nhưng đến 23 mới được xét nghiệm.
Nghiên cứu của Isarel chỉ ra rằng khoảng 97% là ủ bệnh từ 2-14 ngày nên việc cách ly 14 ngày là hợp lý
Em sợ nặng hơn cụ nghĩ. Tầm hơn 1 năm nữa vẫn tồn kho lớn và dòng tiền vẫn cạn.Mấy bài báo kiểu này đọc làm gì?
Trước dịch 5-8 củ/bài. Giờ dịch chắc 2-3 củ/bài.
3-6 tháng nữa tồn kho bds lớn, dòng tiền cạn tới lúc đó giá mới rẻ. Bây giờ còn đắt lắm.
VP nhiễm + chết 1 loạt y bác sĩ, đồng thời phải đóng cửa nửa năm nên ko có viện nào ở VN này đề phòng bằng họ đâu.
Mà hồi 2003 họ cũng rất cảnh giác chứ ko thì vụ đó VN toang nặng hơn nhiều.
Rút kinh nghiệm bệnh viện Việt Pháp, có lẽ lưc lượng tuyến đầu là bác sĩ đang được bảo vệ tối đa. Trên tinh thần là VN chuẩn bị vượt qua dịch bệnh trong với tình trạng tốt không bị kiệt quệ cả về nhân lực và vật lực nên họ đã chọn những giải pháp như thế này. Đó là một chọn lựaNgười nhà em là Bs Tìm mạch ở VP thời SARS nên em biết mà![]()
Nhật có nhiều người cao tuổi thì (dù không có dịch Covid19 ) vẫn cần phải trang bị nhiều ICU/ECMO chứ Kụ? Hay là vì phải chia sẻ để chăm sóc các ca bệnh nặng (bệnh thường) nên số ICU dành cho BN nhiễm Covid19 không còn nhiều chăng???Mới vừa xem TV họ phân tích cứ 1000 người dân Nhật thì có 3 ICU beds so với Ý có 7 và Mỹ có 35. Cả một hệ thống đã có từ trước rồi, giờ có ráng tăng lên thì cỡ gấp đôi, gấp ba là hết sức trong khi con virus tấn công thì gấp 10, gấp 100. Vật tư còn kiếm đây đó được, con người làm sao đào tạo cho kịp mà chăm sóc cho hàng nghìn bệnh nhân cùng 1 lúc. Có biết trước cũng không làm gì được
Rất chân thực, còn đc học ngoại ngữ, bọn tây noa xem đc cái này thấy ngưỡng mộ VN lắmTalk show về người nước ngoài nói về cách phòng chống dịch của VN rất hay.
Cảm ơn cụ, mời cụ 1 ly.Nhiệt độ bt là 36 -36.5 cụ nhé. Thường sai số của nhiệt kế đt cầm tay dí trán là 0.2 độ.
37.5 là sốt nhẹ. Nếu có trg hợp 37.5 trở lên thì cần giữ lại. Tránh tiêpz xúc gần, cách xa 2m và thực hiện cho họ nghỉ ngơi. Sau đó đo nhiệt độ lại. Ktra để chắc chắn là họ có sốt hay ko? Đồng thời tiến hành điều tra dịch tễ. Nếu có nghi vấn như tiếp xúc nơi A, nơi B, ng ng X, ng Y....thời gian. Đồng thời ktra lại nhiệt độ. Sốt thì cho về để cách ly tại nhà và báo cquan y tế địa phương để kết hợp theo dõi thêm các triệu chứng khác.
Cháu hết vật tư cho thợ làm, mà mai Bắc Ninh có lệnh cách ly ngừoi từ vùng dịch rồi. Chết dở, thợ thì ở xa, kg có xe về, chắc nuôi thợ ăn ở xưởng quá
Chuẩn. Khẩu trang cần vải và than hoạt tính. VN toàn phải nhập từ China.Sản xuất thì có hai vấn đề là đầu ra và cả đầu vào (nguyên liệu). Ví dụ như về SX khẩu trang nhưng VN mà không có nguyên liệu (vải) thì SX kiểu gì? Thời sự đưa tin công nhân may, giày.... nghỉ nhiều vì không có nguyên liệu. Chứ may khẩu trang thì khó gì về kỹ thuật đâu. Cầu cũng đang nhiều, các nước phương Tây đang tranh cướp nhau.
Không cụ ơi. Khác nhau lắm lắmNếu không có đủ máy thở xâm lấn thì có thể khắc phục bằng các máy TRỢ THỞ (rẻ, sx nhanh hoặc/và dễ thu gom/điều động...) được không nhỉ?
Ông này nhai mãi con số 5,56% nhỉ. Thế có biết tại sao có con số đó không ?CPI quý I tăng 5,56%, cao nhất trong 5 năm qua
Cập nhật lúc 21:55, Thứ sáu, 27/03/2020 (GMT+7)
(ĐCSVN) – Tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý I/2020 của Tổng cục Thống kê chiều 27/3, Tổng ********** Nguyễn Bích Lâm đã khẳng định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 và bình quân quý I/2020 so với cùng kỳ 2019 đều ở mức cao nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Bệnh viện thì có thể nhiều nhưng ICU thường không nhiều vì bình thường không phải nhiều người vào ICUNhật có nhiều người cao tuổi thì (dù không có dịch Covid19 ) vẫn cần phải trang bị nhiều ICU/ECMO chứ Kụ? Hay là vì phải chia sẻ để chăm sóc các ca bệnh nặng (bệnh thường) nên số ICU dành cho BN nhiễm Covid19 không còn nhiều chăng???
Nếu không có đủ máy thở xâm lấn thì có thể khắc phục bằng các máy TRỢ THỞ (rẻ, sx nhanh hoặc/và dễ thu gom/điều động...) được không nhỉ?
Có thể vì người cao tuổi Nhật không mắc nhiều bệnh như người cao tuổi Âu Mỹ chăng?Nhật có nhiều người cao tuổi thì (dù không có dịch Covid19 ) vẫn cần phải trang bị nhiều ICU/ECMO chứ Kụ? Hay là vì phải chia sẻ để chăm sóc các ca bệnh nặng (bệnh thường) nên số ICU dành cho BN nhiễm Covid19 không còn nhiều chăng???
Nếu không có đủ máy thở xâm lấn thì có thể khắc phục bằng các máy TRỢ THỞ (rẻ, sx nhanh hoặc/và dễ thu gom/điều động...) được không nhỉ?
Ừ, thì dịch nào cũng ở có số ca mắc nhất định, tại thời điểm số ca lớn nhất thì gọi là đỉnh, nhưng cái bác Tuấn này có nói thế đâu. Bác ấy muốn lấy mẫu trong dân cư để xác định đỉnh dịch bằng con số >50% người trong một cụm mẫu mắc mới xem là tiệm cận/qua đỉnh, còn dưới thì vẫn chưa, thế thì khác gì đang bảo VN theo mô hình MDCĐ của UK, các biện pháp chỉ phục vụ mục tiêu giảm độ dốc đường cong của dịch, khi số ca mắc ngoài cộng đồng lên đến >50% dân cư thì xem xét dừng, còn dưới số đó thì cứ phải quyết liệt dài.Dịch thì bắt buộc phải có đỉnh thôi cụ. Em theo dõi một tuần vừa rồi thì một loạt các nước như Đức, Ý, Tây Ban Nha,... có vẻ đã chạm đến đỉnh.
Việt Nam mình kiểm soát chặt nên rất khó xác định đỉnh. Nếu thay vì ngồi đoán mà bác ấy xử lý số liệu của tất cả các ca ở Bạch Mai để tiên lượng đỉnh thì hay hơn (BM xét nghiệm cực nhiều và có thể xem như một cộng đồng thu nhỏ).
Có cách nào không lockdown hay hạn chế XH (đi kèm hạn chế dịch vụ, kinh doanh) là duy trì được 50 ca mỗi ngày? Cụ phải có tính toán khoa học, gồm chính sách, kế hoạch để đạt được con số như thế chứ, chưa nói là có khả thi hay không vì không tính toán nổi, một bài toán quá phức tạp cụ ah? Ý em muốn nói lý thuyết (chém gió) thì nó dễ dàng như thế đấy, nhưng cụ nhìn xem, bất kể nước nào thả lỏng là lập tức số ca tăng vùn vụt, giữ được đâu.Lý thuyết là thế thôi nhưng VN là nền kinh tế cực kỳ mở, giao thương, xuất khẩu lao động, du học với bên ngoài cực nhiều. Mà với tình hình này, em không nghĩ trong vòng 3-6 tháng tới sẽ hết dịch trên thế giới nên nếu xác định "dứt điểm" là không còn bệnh nhân Covid -19 nữa thì em nghĩ là khó đấy. Tập trung phục hồi kinh tế được 2 tuần lại đóng cửa, làm mạnh tiếp? Quan điểm của riêng cá nhân em là với tình hình hiện tại, cứ xác định là còn Covid-19 luôn đi, nhưng xác định năng lực y tế của mình rồi cho xã hội vận động tiếp. Em thấy nếu duy trì được mỗi ngày dưới 50 ca nhiễm mới thì chẳng nghiêm trọng (VN chưa có ngày nào phát hiện trên 15 ca nhiễm mới trong giai đoạn vừa rồi_ hầu hết số đó là từ nước ngoài về, bị cách ly ngay trong khu tập trung). Tất nhiên, quan điểm này chỉ riêng em thôi.