Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất tháng 3/2022 của Việt Nam
“Sự bùng phát số lượng ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam trong tháng 3 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực sản xuất, từ đó đẩy sản lượng lùi trở lại vùng suy giảm. Điều này chủ yếu là do tình trạng thiếu hụt lao động, khi có nhiều công nhân nghỉ làm vì nhiễm bệnh khiến các nhà máy không thể duy trì khối lượng sản xuất.
Trong khi các công ty hy vọng mức độ nhiễm bệnh sớm giảm bớt, và ảnh hưởng của nó cũng nhẹ đi, chiến tranh ở U-crai-na lại tiếp tục gây cản trở. Ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất cho các công ty Việt Nam trong tháng 3 là về giá cả. Chi phí đầu vào đã tăng mạnh nhất trong gần 11 năm khi chi phí mua dầu và khí đốt tăng sau khi chiến tranh nổ ra. Điều này đã làm giảm hy vọng rằng áp lực lạm phát có thể dịu đi trong những tháng tới”.
Nguồn: S&P Global
“Sự bùng phát số lượng ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam trong tháng 3 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực sản xuất, từ đó đẩy sản lượng lùi trở lại vùng suy giảm. Điều này chủ yếu là do tình trạng thiếu hụt lao động, khi có nhiều công nhân nghỉ làm vì nhiễm bệnh khiến các nhà máy không thể duy trì khối lượng sản xuất.
Trong khi các công ty hy vọng mức độ nhiễm bệnh sớm giảm bớt, và ảnh hưởng của nó cũng nhẹ đi, chiến tranh ở U-crai-na lại tiếp tục gây cản trở. Ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất cho các công ty Việt Nam trong tháng 3 là về giá cả. Chi phí đầu vào đã tăng mạnh nhất trong gần 11 năm khi chi phí mua dầu và khí đốt tăng sau khi chiến tranh nổ ra. Điều này đã làm giảm hy vọng rằng áp lực lạm phát có thể dịu đi trong những tháng tới”.
Nguồn: S&P Global