coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,146
Động cơ
893,708 Mã lực
Cty em có đặt hàng 1 số SP ở nhà máy BG, khi trả lại phải phun khử khuẩn bằng dd này, nhưng 3 hôm rồi chưa ông nào dám đụng vào :D
Mợ cẩn thận quá mức cần thiết!
Nếu không dùng nước giếng tự khoan, thì trong nước máy còn tồn dư khá nhiều clo, mà nhiều khi lại chính là cloramin!
 

sontranvu

Xe điện
Biển số
OF-76914
Ngày cấp bằng
3/11/10
Số km
4,060
Động cơ
456,091 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình 2
Vn vẫn No1.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Đã trải qua hơn một năm dịch dã tại một quốc gia có số người nhiễm bệnh thuộc Top thế giới, em có vài dòng trải nghiệm về dịch bệnh và cách mà chính quyền nơi em sống xử lí với đại dịch.
Tất cả những người có xét nghiệm dương tính, trước hết phải tự cách li tại nhà. Chủ doanh nghiệp và nơi làm Test sẽ phải báo ngay cho sở y tế. Khi sở y tế đã nhận được kết quả xét nghiệm của F0, thì sở y tế sẽ gọi lại cho F0 để hỏi xem F0 đã tiếp xúc trực tiếp với ai. Sau đó sở y tế ra quyết định cách li tiếp theo với F1 (cũng theo cách gọi điện). Đôi khi số F1 bị cách ly ít hơn số người mà F0 đã khai, sau khi sở y tế đã gọi điện hỏi cả hai.
Khi đã thống nhất được các biện pháp y tế với F0 và F1 thì sở y tế sẽ ra tiếp 1 văn bản bằng giấy gửi theo đường bưu điện tới từng F, trong đó có ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc giai đoạn cách ly. Trong văn bản cũng ghi rõ chế tài nếu vi phạm sẽ bị phạt tới 25.000€, hoặc tới 2 năm tù. Nếu ai không đồng ý với các điều ghi trong văn bản thì có thể kháng nghị trong vòng 2 tuần sau kể từ ngày văn bản gửi đi.
Ngay cuộc gọi đầu tiên, sở y tế đã hỏi ngay F1 có muốn tự nguyện đi làm Test không, nếu F1 đồng ý thì sở y tế sẽ bố trí lịch Test với trung tâm Test. Trong thời gian cách li, F1 có thể Test một lần hay 2 lần cũng được. Chi phí Test do bảo hiểm y tế đảm nhận.
Nếu các F1 muốn Test nhanh, thì cũng có thể ra các trung tâm Test nằm rải rác trong thành phố. Kết quả sẽ được trả lời trong vòng 15 phút. Mỗi trung tâm Test nhanh sẽ cho Test một số lượng miễn phí. Mọi người có thể làm lịch Test, nếu số lượng miễn phí đã hết, thì người đặt Test sẽ phải bỏ tiền túi ra thanh toán. Mỗi người được phép Terst miễn phí 1 lần/tuần.
Kết quả Test nhanh không có giá trị pháp lý. Muốn được sở y tế công nhận, thì phải có kết quả Test PCR.
F0 sẽ được coi là khỏi bệnh chỉ đã có kết quả âm tính với Test PCR. Với F1 thì sẽ hết cách ly trong vòng 2 tuần, nếu không có triệu chứng (cũng không cần phải nộp kết quả Test). Nhưng hầu hết F1 đều đi Test vì nhiều lí do khác nhau.
F2 thì sẽ được tự do như người bình thường. Tức là một người trong gia đình nếu là F1, thì chỉ người đó phải cách ly tại nhà. Còn các thành viên khác vẫn được tự do đi làm, đi học.
Khái niệm tiếp xúc gần thì cũng hơi mông lung. Ví dụ trong một hãng, xưởng, nếu chia ra từng phòng hay từng khoang cho người lao động cụ thể. Thì nếu một người trong công ty bị, thì những người khác làm cùng sẽ không bị coi là F1, nếu như hai người không tiếp xúc gần với nhau. Ngay cả trong một nhà hàng, nếu bồi bàn và nhân viên bếp không có tiếp xúc gần thì nếu một trong số bồi bàn hay người trong bếp bị, cũng không phải đóng cửa quán để cách ly tất cả.
F0 sẻ phải ở nhà trong thời gian cách ly mà không có điều trị y tế gì. Chỉ đến khi phát bệnh nặng (khó thở), thì y tế sẽ tới nhà can thiệp, chở đi bệnh viện.
Hàng xóm là F0, thì những người xung quanh cũng không bị cách ly, nếu không có tiếp xúc gần, tức là chưa giáp mặt nói chuyện với nhau.
Em đã từng bị cách ly, vì thỉnh thoảng lại có đồng nghiệp bị dương tính. Hàng xóm cũng đã có người bị. Nhưng chưa từng thấy những người bị có ai đã chết, mặc dù những người đó cũng đã có tuổi và có bệnh nền. Sẽ có những cụ nói, chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Nhưng theo quan điểm của em thì những người có bệnh nền cũng rất dễ tử vong từ những nguyên nhân khác nhau. Covid chỉ đẩy nhanh tốc độ tử vong cho người đó. Các biện pháp chống dịch của chính quyền ngoài việc hạn chế rủi ro tốt nhất cho những người thuộc nhóm nguy cơ cao, thì còn giảm thiểu tốt nhất quá tải cho hệ thống y tế và chao đảo xã hội. Em vẫn tuân thủ rất tốt các qui định phòng dịch, chứ không coi thường.
Những đồng nghiệp và hàng xóm của em cũng đã khỏi hết và đi làm lại bính thường với năng suất như trước khi bị Covid. Có người thì nói rất mệt, ho nặng khi bị dương tính, còn người khác thì nói không có triệu chứng gì, chỉ hơi mệt chút.
Cho tới tận bây giờ em đã sống cùng đại dịch, làm cùng người bị dịch, hàng ngày vẫn nhảy tàu điện đến chỗ làm, vì hãng vẫn chưa đóng cửa ngày nào. Vậy mà vẫn không hiểu nổi cơ chế lây bệnh và phá hủy cơ thể của con Virus này. Có người thì rất cẩn thận khẩu trang, tiếp xúc, thế mà vẫn dính. Có người thì buông thả mà vẫn không dính. Dĩ nhiên tỉ lệ người buông thả bị dính là cao hơn người cẩn thận. Có người thì trở nặng nhanh, có người thì hầu như không hề có triệu chứng. Chỉ phát hiện ra có Virus do đi làm xét nghiệm.
Chính vì lí do này, chính phủ đã ra qui định tất cả các doanh nhgiệp phải cho người lao động xét nghiệp một lần hàng tuần. Chi phí cho Kit Test, doanh nghiệp phải tự trả. Tất cả các học sinh phải tự làm Test hai lần/tuần tại trường học dưới sự giám sát của giáo viên, chi phí do chính quyền đảm nhận. Ngoại trừ đi vào siêu thị. Còn đi vào cửa hàng và quán ăn phải có giấy xét nghiệm âm tính.
Đầu năm nay, do tranh cãi không hồi hết giữa các thống đốc tiểu bang và giữa các chuyên gia y tế về vấn đề phong tỏa, cách ly. Chính phủ đã quyết định đưa ra luật Phanh Gấp để thống nhất các biện pháp mà không cần phải tranh cãi nhiều nữa. Luật được thông qua tại quốc hội và đã có hiệu lực. Tức là lấy chỉ số tỉ lệ người nhiễm bệnh trên 100 ngàn dân. Nếu chỉ số này trên 100 thì luật tự động có hiệu lực phong tỏa, thiết quân luật.....
Còn dưới 100 thì lại tự động nới lỏng phong tỏa, cách ly.
Em mở thớt này không nhằm mục đích nói quốc gia nào chống dịch tốt hơn quốc gia nào. Mà đây chỉ là những gì trải nghiệm của bản thân trong đại dịch và những gì được chứng kiến cách mà chính quyền xử lý với đại dịch cho các cụ nào quan tâm. Dịch chưa chấm dứt ở bất cứ quốc gia nào. Các biện pháp chống dịch ở tất cả các quốc gia cũng đều không thừa.
Đây là bộ Test cho tất cả người lao động và học sinh, nó hiện diện trong từng gia đình nơi em ở.

P1180448.jpg
.

Nếu Mod, Min thấy thớt này thừa thải thì có thể đóng giùm.

.
 

Vinhthayboi

Xe buýt
Biển số
OF-426225
Ngày cấp bằng
31/5/16
Số km
500
Động cơ
221,057 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
tầng mây thứ 18
đó là câu trả lời cho trên 594.000 ca về với chúa. cụ nên đi tiêm văcsin và tường thuật lại tôt hơn.
 

cerat

Xe container
Biển số
OF-305308
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
5,490
Động cơ
355,820 Mã lực
Nơi ở
năm châu bốn bể
Website
www.cerat.com.vn
Đã trải qua hơn một năm dịch dã tại một quốc gia có số người nhiễm bệnh thuộc Top thế giới, em có vài dòng trải nghiệm về dịch bệnh và cách mà chính quyền nơi em sống xử lí với đại dịch.
Tất cả những người có xét nghiệm dương tính, trước hết phải tự cách li tại nhà. Chủ doanh nghiệp và nơi làm Test sẽ phải báo ngay cho sở y tế. Khi sở y tế đã nhận được kết quả xét nghiệm của F0, thì sở y tế sẽ gọi lại cho F0 để hỏi xem F0 đã tiếp xúc trực tiếp với ai. Sau đó sở y tế ra quyết định cách li tiếp theo với F1 (cũng theo cách gọi điện). Đôi khi số F1 bị cách ly ít hơn số người mà F0 đã khai, sau khi sở y tế đã gọi điện hỏi cả hai.
Khi đã thống nhất được các biện pháp y tế với F0 và F1 thì sở y tế sẽ ra tiếp 1 văn bản bằng giấy gửi theo đường bưu điện tới từng F, trong đó có ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc giai đoạn cách ly. Trong văn bản cũng ghi rõ chế tài nếu vi phạm sẽ bị phạt tới 25.000€, hoặc tới 2 năm tù. Nếu ai không đồng ý với các điều ghi trong văn bản thì có thể kháng nghị trong vòng 2 tuần sau kể từ ngày văn bản gửi đi.
Ngay cuộc gọi đầu tiên, sở y tế đã hỏi ngay F1 có muốn tự nguyện đi làm Test không, nếu F1 đồng ý thì sở y tế sẽ bố trí lịch Test với trung tâm Test. Trong thời gian cách li, F1 có thể Test một lần hay 2 lần cũng được. Chi phí Test do bảo hiểm y tế đảm nhận.
Nếu các F1 muốn Test nhanh, thì cũng có thể ra các trung tâm Test nằm rải rác trong thành phố. Kết quả sẽ được trả lời trong vòng 15 phút. Mỗi trung tâm Test nhanh sẽ cho Test một số lượng miễn phí. Mọi người có thể làm lịch Test, nếu số lượng miễn phí đã hết, thì người đặt Test sẽ phải bỏ tiền túi ra thanh toán. Mỗi người được phép Terst miễn phí 1 lần/tuần.
Kết quả Test nhanh không có giá trị pháp lý. Muốn được sở y tế công nhận, thì phải có kết quả Test PCR.
F0 sẽ được coi là khỏi bệnh chỉ đã có kết quả âm tính với Test PCR. Với F1 thì sẽ hết cách ly trong vòng 2 tuần, nếu không có triệu chứng (cũng không cần phải nộp kết quả Test). Nhưng hầu hết F1 đều đi Test vì nhiều lí do khác nhau.
F2 thì sẽ được tự do như người bình thường. Tức là một người trong gia đình nếu là F1, thì chỉ người đó phải cách ly tại nhà. Còn các thành viên khác vẫn được tự do đi làm, đi học.
Khái niệm tiếp xúc gần thì cũng hơi mông lung. Ví dụ trong một hãng, xưởng, nếu chia ra từng phòng hay từng khoang cho người lao động cụ thể. Thì nếu một người trong công ty bị, thì những người khác làm cùng sẽ không bị coi là F1, nếu như hai người không tiếp xúc gần với nhau. Ngay cả trong một nhà hàng, nếu bồi bàn và nhân viên bếp không có tiếp xúc gần thì nếu một trong số bồi bàn hay người trong bếp bị, cũng không phải đóng cửa quán để cách ly tất cả.
F0 sẻ phải ở nhà trong thời gian cách ly mà không có điều trị y tế gì. Chỉ đến khi phát bệnh nặng (khó thở), thì y tế sẽ tới nhà can thiệp, chở đi bệnh viện.
Hàng xóm là F0, thì những người xung quanh cũng không bị cách ly, nếu không có tiếp xúc gần, tức là chưa giáp mặt nói chuyện với nhau.
Em đã từng bị cách ly, vì thỉnh thoảng lại có đồng nghiệp bị dương tính. Hàng xóm cũng đã có người bị. Nhưng chưa từng thấy những người bị có ai đã chết, mặc dù những người đó cũng đã có tuổi và có bệnh nền. Sẽ có những cụ nói, chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Nhưng theo quan điểm của em thì những người có bệnh nền cũng rất dễ tử vong từ những nguyên nhân khác nhau. Covid chỉ đẩy nhanh tốc độ tử vong cho người đó. Các biện pháp chống dịch của chính quyền ngoài việc hạn chế rủi ro tốt nhất cho những người thuộc nhóm nguy cơ cao, thì còn giảm thiểu tốt nhất quá tải cho hệ thống y tế và chao đảo xã hội. Em vẫn tuân thủ rất tốt các qui định phòng dịch, chứ không coi thường.
Những đồng nghiệp và hàng xóm của em cũng đã khỏi hết và đi làm lại bính thường với năng suất như trước khi bị Covid. Có người thì nói rất mệt, ho nặng khi bị dương tính, còn người khác thì nói không có triệu chứng gì, chỉ hơi mệt chút.
Cho tới tận bây giờ em đã sống cùng đại dịch, làm cùng người bị dịch, hàng ngày vẫn nhảy tàu điện đến chỗ làm, vì hãng vẫn chưa đóng cửa ngày nào. Vậy mà vẫn không hiểu nổi cơ chế lây bệnh và phá hủy cơ thể của con Virus này. Có người thì rất cẩn thận khẩu trang, tiếp xúc, thế mà vẫn dính. Có người thì buông thả mà vẫn không dính. Dĩ nhiên tỉ lệ người buông thả bị dính là cao hơn người cẩn thận. Có người thì trở nặng nhanh, có người thì hầu như không hề có triệu chứng. Chỉ phát hiện ra có Virus do đi làm xét nghiệm.
Chính vì lí do này, chính phủ đã ra qui định tất cả các doanh nhgiệp phải cho người lao động xét nghiệp một lần hàng tuần. Chi phí cho Kit Test, doanh nghiệp phải tự trả. Tất cả các học sinh phải tự làm Test hai lần/tuần tại trường học dưới sự giám sát của giáo viên, chi phí do chính quyền đảm nhận. Ngoại trừ đi vào siêu thị. Còn đi vào cửa hàng và quán ăn phải có giấy xét nghiệm âm tính.
Đầu năm nay, do tranh cãi không hồi hết giữa các thống đốc tiểu bang và giữa các chuyên gia y tế về vấn đề phong tỏa, cách ly. Chính phủ đã quyết định đưa ra luật Phanh Gấp để thống nhất các biện pháp mà không cần phải tranh cãi nhiều nữa. Luật được thông qua tại quốc hội và đã có hiệu lực. Tức là lấy chỉ số tỉ lệ người nhiễm bệnh trên 100 ngàn dân. Nếu chỉ số này trên 100 thì luật tự động có hiệu lực phong tỏa, thiết quân luật.....
Còn dưới 100 thì lại tự động nới lỏng phong tỏa, cách ly.
Em mở thớt này không nhằm mục đích nói quốc gia nào chống dịch tốt hơn quốc gia nào. Mà đây chỉ là những gì trải nghiệm của bản thân trong đại dịch và những gì được chứng kiến cách mà chính quyền xử lý với đại dịch cho các cụ nào quan tâm. Dịch chưa chấm dứt ở bất cứ quốc gia nào. Các biện pháp chống dịch ở tất cả các quốc gia cũng đều không thừa.
Đây là bộ Test cho tất cả người lao động và học sinh, nó hiện diện trong từng gia đình nơi em ở.

P1180448.jpg
.

Nếu Mod, Min thấy thớt này thừa thải thì có thể đóng giùm.

.

rất hay, một cái nhìn thực tế với thế giới. ở nhà toàn nhìn thế giới với kiểu bầu trời to bằng cái nong nên chả biết gì
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
đó là câu trả lời cho trên 594.000 ca về với chúa. cụ nên đi tiêm văcsin và tường thuật lại tôt hơn.
Với số người chết nhiều, thì tôi không được phép kể những gì mình trải nghiệm. Cụ hơi bị ấu trĩ đó. Tôi tự lo cho mình, nên cụ khỏi phải nhắc tới Vac xin
 

mAd_lOvE

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-666
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
11,886
Động cơ
813,332 Mã lực
Nơi ở
Đoàn Thị Điểm
Website
www.myphamxachtay.com
8h sáng ngày CN 30/5/2021 tại Lương Ngọc Quyến giao Hàng Giầy đông ntn đây các cụ ây :-s

3D884358-4D5A-4FBE-9876-E971DC2357D7.jpeg
 

Mợ Yến

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-188888
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
11,518
Động cơ
1,327,980 Mã lực
Nơi ở
132 Hàng Bạc

cerat

Xe container
Biển số
OF-305308
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
5,490
Động cơ
355,820 Mã lực
Nơi ở
năm châu bốn bể
Website
www.cerat.com.vn
có hỏi chuyện hai vợ chồng đứa e vợ e ở Nhật. Bên đó F1 là phải ở nhà, F0 thì tuỳ, đứa nào nặng thì đi viện, nhẹ thì cũng tự cách ly ở nhà.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Đã trải qua hơn một năm dịch dã tại một quốc gia có số người nhiễm bệnh thuộc Top thế giới, em có vài dòng trải nghiệm về dịch bệnh và cách mà chính quyền nơi em sống xử lí với đại dịch.
Tất cả những người có xét nghiệm dương tính, trước hết phải tự cách li tại nhà. Chủ doanh nghiệp và nơi làm Test sẽ phải báo ngay cho sở y tế. Khi sở y tế đã nhận được kết quả xét nghiệm của F0, thì sở y tế sẽ gọi lại cho F0 để hỏi xem F0 đã tiếp xúc trực tiếp với ai. Sau đó sở y tế ra quyết định cách li tiếp theo với F1 (cũng theo cách gọi điện). Đôi khi số F1 bị cách ly ít hơn số người mà F0 đã khai, sau khi sở y tế đã gọi điện hỏi cả hai.
Khi đã thống nhất được các biện pháp y tế với F0 và F1 thì sở y tế sẽ ra tiếp 1 văn bản bằng giấy gửi theo đường bưu điện tới từng F, trong đó có ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc giai đoạn cách ly. Trong văn bản cũng ghi rõ chế tài nếu vi phạm sẽ bị phạt tới 25.000€, hoặc tới 2 năm tù. Nếu ai không đồng ý với các điều ghi trong văn bản thì có thể kháng nghị trong vòng 2 tuần sau kể từ ngày văn bản gửi đi.
Ngay cuộc gọi đầu tiên, sở y tế đã hỏi ngay F1 có muốn tự nguyện đi làm Test không, nếu F1 đồng ý thì sở y tế sẽ bố trí lịch Test với trung tâm Test. Trong thời gian cách li, F1 có thể Test một lần hay 2 lần cũng được. Chi phí Test do bảo hiểm y tế đảm nhận.
Nếu các F1 muốn Test nhanh, thì cũng có thể ra các trung tâm Test nằm rải rác trong thành phố. Kết quả sẽ được trả lời trong vòng 15 phút. Mỗi trung tâm Test nhanh sẽ cho Test một số lượng miễn phí. Mọi người có thể làm lịch Test, nếu số lượng miễn phí đã hết, thì người đặt Test sẽ phải bỏ tiền túi ra thanh toán. Mỗi người được phép Terst miễn phí 1 lần/tuần.
Kết quả Test nhanh không có giá trị pháp lý. Muốn được sở y tế công nhận, thì phải có kết quả Test PCR.
F0 sẽ được coi là khỏi bệnh chỉ đã có kết quả âm tính với Test PCR. Với F1 thì sẽ hết cách ly trong vòng 2 tuần, nếu không có triệu chứng (cũng không cần phải nộp kết quả Test). Nhưng hầu hết F1 đều đi Test vì nhiều lí do khác nhau.
F2 thì sẽ được tự do như người bình thường. Tức là một người trong gia đình nếu là F1, thì chỉ người đó phải cách ly tại nhà. Còn các thành viên khác vẫn được tự do đi làm, đi học.
Khái niệm tiếp xúc gần thì cũng hơi mông lung. Ví dụ trong một hãng, xưởng, nếu chia ra từng phòng hay từng khoang cho người lao động cụ thể. Thì nếu một người trong công ty bị, thì những người khác làm cùng sẽ không bị coi là F1, nếu như hai người không tiếp xúc gần với nhau. Ngay cả trong một nhà hàng, nếu bồi bàn và nhân viên bếp không có tiếp xúc gần thì nếu một trong số bồi bàn hay người trong bếp bị, cũng không phải đóng cửa quán để cách ly tất cả.
F0 sẻ phải ở nhà trong thời gian cách ly mà không có điều trị y tế gì. Chỉ đến khi phát bệnh nặng (khó thở), thì y tế sẽ tới nhà can thiệp, chở đi bệnh viện.
Hàng xóm là F0, thì những người xung quanh cũng không bị cách ly, nếu không có tiếp xúc gần, tức là chưa giáp mặt nói chuyện với nhau.
Em đã từng bị cách ly, vì thỉnh thoảng lại có đồng nghiệp bị dương tính. Hàng xóm cũng đã có người bị. Nhưng chưa từng thấy những người bị có ai đã chết, mặc dù những người đó cũng đã có tuổi và có bệnh nền. Sẽ có những cụ nói, chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Nhưng theo quan điểm của em thì những người có bệnh nền cũng rất dễ tử vong từ những nguyên nhân khác nhau. Covid chỉ đẩy nhanh tốc độ tử vong cho người đó. Các biện pháp chống dịch của chính quyền ngoài việc hạn chế rủi ro tốt nhất cho những người thuộc nhóm nguy cơ cao, thì còn giảm thiểu tốt nhất quá tải cho hệ thống y tế và chao đảo xã hội. Em vẫn tuân thủ rất tốt các qui định phòng dịch, chứ không coi thường.
Những đồng nghiệp và hàng xóm của em cũng đã khỏi hết và đi làm lại bính thường với năng suất như trước khi bị Covid. Có người thì nói rất mệt, ho nặng khi bị dương tính, còn người khác thì nói không có triệu chứng gì, chỉ hơi mệt chút.
Cho tới tận bây giờ em đã sống cùng đại dịch, làm cùng người bị dịch, hàng ngày vẫn nhảy tàu điện đến chỗ làm, vì hãng vẫn chưa đóng cửa ngày nào. Vậy mà vẫn không hiểu nổi cơ chế lây bệnh và phá hủy cơ thể của con Virus này. Có người thì rất cẩn thận khẩu trang, tiếp xúc, thế mà vẫn dính. Có người thì buông thả mà vẫn không dính. Dĩ nhiên tỉ lệ người buông thả bị dính là cao hơn người cẩn thận. Có người thì trở nặng nhanh, có người thì hầu như không hề có triệu chứng. Chỉ phát hiện ra có Virus do đi làm xét nghiệm.
Chính vì lí do này, chính phủ đã ra qui định tất cả các doanh nhgiệp phải cho người lao động xét nghiệp một lần hàng tuần. Chi phí cho Kit Test, doanh nghiệp phải tự trả. Tất cả các học sinh phải tự làm Test hai lần/tuần tại trường học dưới sự giám sát của giáo viên, chi phí do chính quyền đảm nhận. Ngoại trừ đi vào siêu thị. Còn đi vào cửa hàng và quán ăn phải có giấy xét nghiệm âm tính.
Đầu năm nay, do tranh cãi không hồi hết giữa các thống đốc tiểu bang và giữa các chuyên gia y tế về vấn đề phong tỏa, cách ly. Chính phủ đã quyết định đưa ra luật Phanh Gấp để thống nhất các biện pháp mà không cần phải tranh cãi nhiều nữa. Luật được thông qua tại quốc hội và đã có hiệu lực. Tức là lấy chỉ số tỉ lệ người nhiễm bệnh trên 100 ngàn dân. Nếu chỉ số này trên 100 thì luật tự động có hiệu lực phong tỏa, thiết quân luật.....
Còn dưới 100 thì lại tự động nới lỏng phong tỏa, cách ly.
Em mở thớt này không nhằm mục đích nói quốc gia nào chống dịch tốt hơn quốc gia nào. Mà đây chỉ là những gì trải nghiệm của bản thân trong đại dịch và những gì được chứng kiến cách mà chính quyền xử lý với đại dịch cho các cụ nào quan tâm. Dịch chưa chấm dứt ở bất cứ quốc gia nào. Các biện pháp chống dịch ở tất cả các quốc gia cũng đều không thừa.
Đây là bộ Test cho tất cả người lao động và học sinh, nó hiện diện trong từng gia đình nơi em ở.

P1180448.jpg
.

Nếu Mod, Min thấy thớt này thừa thải thì có thể đóng giùm.

.
Tôi thấy nó có vẻ hiệu quả, vì chỗ này:
"Trong văn bản cũng ghi rõ chế tài nếu vi phạm sẽ bị phạt tới 25.000€, hoặc tới 2 năm tù. ".
Và bác chắc chắn hiểu là, cái này, dù chỉ để hù dọa, nhưng khả năng mình bị dính là khá cao nếu bị bắt; và khả năng bị bắt cũng khá cao nếu không tuân lệnh.

Ở mấy xứ phát triển cao như nhà ta, vụ này có khác 1 chút bác ạ, là người dân hay coi thường lệnh và đe dọa của chánh quyềnh.
Mặc dù cũng có thông tin về Ông A bị phạt 5 củ + Quán B bị phạt 10 củ ..., nhưng thực sự ít.
Hôm rồi tôi ra đường (quên khẩu trang), thấy dân tình nhắc nhở đe dọa ghê lắm, nên phải về nhà lấy.
Mấy thằng vượt biên, cả ta cả tây, có vẻ cũng không bị xử lý nặng nề lắm.

Còn nếu người dân không tuân thủ lệnh chính quềnh, chắc chắn hệ thống y tế sẽ sụp đổ, vì quá nhỏ bé và yếu kém.
India là ví dụ nhỡn tiền.

Thế nên, trong khi chờ đợi vaccine, tôi ủng hộ cách làm của chính phủ, tuân lệnh và cố gắng vận động cái gia đình nhỏ của tôi tuân lệnh chính phủ.
Có lẽ ta phải mất độ 6 tháng nữa, cho những vụ như Bắc Giang hay Bắc Ninh.
Một phần
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
2,805
Động cơ
391,396 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Truy vết cách ly tập trung các đối tượng tiếp xúc gần F1 (và có cả F2) là giải pháp phòng chống dịch quyết liệt để ngắt chuỗi lây , khoanh vùng dập dịch gọn =nói chung là tốt nhưng hiệu quả còn tùy thuộc vào:
* Ý thức tự giác và sự hợp tác của công dân (khai báo đầy đủ, chấp nhận khó khăn vì cộng đồng, giám sát lẫn nhau tốt...).
* Điều kiện + quản lý ở nơi cách ly tập trung phải chặt chẽ, khoa học để hạn chế lây nhiễm chéo..
* Xét nghiệm phải chuẩn xác để không bị sót lọt...
* Đội ngũ nhân lực chăm sóc + giám sát phải được bảo vệ tốt.
* Thực thi nghiêm túc + đồng bộ trên toàn địa bàn và chấp nhận "thà nhầm hơn bỏ sót" (nhưng cũng phải quy định rõ + công bằng+ khoa học các tiêu chuẩn về Fxx phải cách ly tập trung)..v..v...
Tuy nhiên, giải pháp cách ly tập trung có lẽ chỉ thực sự hiệu quả khi số lượng F0 còn ít và chưa lan rộng (có thể truy vết F0 và số F1 không quá lớn) và khâu chuẩn bị cơ sở vật hất+ nhân lực+ vật tư y tế đầy đủ...
Trong giai đọan hiện nay thì giải pháp vaccine Covid-19 có lẽ hiệu quả hơn nhiều...:-/
P/S: Mỗi quốc gia chọngiải pháp phòng chống dịch linh hoạt phù hợp với tình hình dịch bệnh, văn hóa/lối sống, điều kiện+tiềm lực thực tế...
 

tieudaovnt

Xe tăng
Biển số
OF-371193
Ngày cấp bằng
22/6/15
Số km
1,802
Động cơ
271,919 Mã lực
VN nếu lên tới hàng nghìn ca 1 ngày thì chắc chắn phải làm như cụ nói, vì làm gì còn cơ sở để cách li, giường bệnh để cho F0 nằm. Hiện tại cứ F0 là đưa đến bv, F1 là đưa cách li tập trung, F2 cách li tại nhà. Như Bắc Giang hiện tại khả năng sẽ phải làm như cụ bảo. Không nơi nào bảo chống dịch tốt hay chưa tốt, mà tuỳ tình hình sẽ phải có biện pháp khác nhau thôi.
Còn giãn cách xã hội theo từng mức độ thì nơi nào cũng phải làm, 5% ca nặng, 25% ca có triệu chứng khó thở cho ngày gần 10.000 ca dương tính mới, với hệ thống y tế dù tốt đến đâu cũng quá tải, buộc phải phong toả, tránh thảm kịch như ấn độ, nv y tế phải lựa chọn cứu ai, bỏ ai là nỗi đau lớn đấy. Malaysia cũng mới phải phong toả toàn quốc rồi.
 

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,143
Động cơ
361,649 Mã lực
VN nếu lên tới hàng nghìn ca 1 ngày thì chắc chắn phải làm như cụ nói, vì làm gì còn cơ sở để cách li, giường bệnh để cho F0 nằm. Hiện tại cứ F0 là đưa đến bv, F1 là đưa cách li tập trung, F2 cách li tại nhà. Như Bắc Giang hiện tại khả năng sẽ phải làm như cụ bảo. Không nơi nào bảo chống dịch tốt hay chưa tốt, mà tuỳ tình hình sẽ phải có biện pháp khác nhau thôi.
Còn giãn cách xã hội theo từng mức độ thì nơi nào cũng phải làm, 5% ca nặng, 25% ca có triệu chứng khó thở cho ngày gần 10.000 ca dương tính mới, với hệ thống y tế dù tốt đến đâu cũng quá tải, buộc phải phong toả, tránh thảm kịch như ấn độ, nv y tế phải lựa chọn cứu ai, bỏ ai là nỗi đau lớn đấy. Malaysia cũng mới phải phong toả toàn quốc rồi.
em ủng hộ chính phủ thí điểm ngay và luôn ở những nơi đã đến mức phải áp dụng cách ly xã hội
 

Musketeer

Xe buýt
Biển số
OF-598587
Ngày cấp bằng
11/11/18
Số km
677
Động cơ
50,734 Mã lực
Nơi ở
Giữa sông
Được trang bị đến mức như cụ thớt thì nó là kết quả của quá tải y tế, một số khâu việc phải chia về cho người dân tự xử lý, em không mong muốn nhà mình phải đến mức ý, nhưng dịch bệnh biến đổi khó lường, hy vọng mọi chuyện sẽ ổn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top