- Biển số
- OF-521757
- Ngày cấp bằng
- 17/7/17
- Số km
- 31
- Động cơ
- 175,645 Mã lực
Hình như moderna đợt này ít ah các cụ, em thấy nhiều người đến lịch tiêm mũi 2 mà phải chờ thêm.
Nhất trí với cụ, mặc dù em không thích văn phong theo hướng đề cao Tàu.
Thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, phân hóa học độc hại do đâu mà ra?, do bảo kê ạ, bắt chặt làm chặt thì chỉ nửa năm là ra đi 99% cả cụm đám doanh nghiệp buôn bán sản xuất hàng độc hại này. Dân ta ăn loại rau quả thực phẩm này vào thì ốm yếu bảo sao Covid nó vật chết nhiều người thế (quay sang đổ lỗi cho anh Tế).
Không có bảo kê mà xem nuôi đàn lợn chỉ dăm chục con là cả bộ máy nó đến nó quây tội làm bẩn môi trường. Trồng một vài héc rau quả thì nay đoàn này đến thanh tra mai đoàn khác đến lấy mẫu đất mẫu nước mẫu gió về thí nghiệm đánh giá tác động môi trường. Em sập tiệm nông nghiệp không dưới 1 lần nên rõ quá lắm rồi.
Em cũng AZ lô như cụ mà chả thấy hiện HSD gì mới kỳCụ nào đủ 2 phát astra rồi cho em tí dì viu, mũi 1 em chỉ đau bắp chỗ tiêm và mỏi người, ko sốt. Phát 2 vừa tiêm chiều nay.
Nếu các cụ cứ nghĩ là nông nghiệp đơn giản là trồng cấy thì sẽ muôn đời không phát triển được! Phái CÔNG NGHIỆP HÓA cái nền Nông nghiệp này, tức là nhìn xem Thái nó trồng lúa gạo, trái cây như thế nào, Hà Lan trồng hoa ra sao, Úc trồng bông như thế nào để thấy ngay vấn đề của mình:
1. Nhà nước phải ủng hộ bằng chính sách, tức là đặt mục tiêu Công nghiệp hóa nền Nông nghiệp, chứ không phải chỉ muốn trở thành nước Công nghiệp. Ngay như Hà Lan họ cũng coi họ là nước đã thành công trong việc Công nghiệp hóa nông nghiệp chứ chả coi họ là nước Công nghiệp như Mỹ, Đức...
2. Dẹp hết các loai vườn cây manh mún, mỗi nhà vài sào vài héc taa, xong mạnh ai nấy trồng đi. Phải quy hoạch, giống ngày xưa Pháp làm ý, ví dụ toàn bộ Tây Nguyên trồng cafe và các loại cây nguyên liệu, Quảng Bình trồng hoa hồng, miền Nam trồng cây lương thực... Và với mỗi vùng đặc thù thì chính sách và cơ chế cũng phải đặc thù theo, phải ưu tiên hết mình, cả vốn, nguồn lực và chuỗi cung ứng cho khu vực đó. Có kêu gọi đầu tư FDI thì cũng nên ưu tiên cho ngành Nông nghiệp trước, chứ chỉ chăm chăm chiều thằng Samsung với Intel thì xác định là mình đang lấy sở đoản ra đi làm ăn rồi.
3. Nền công nghiệp phải xác định là phục vụ Nông nghiệp, từ ngày dầu khí đến máy móc cơ giới. Các nhà khoa học cũng phải ưu tiên cho Nông nghiệp. Trường ĐH Nông Lâm phải quy mô hơn cả ĐH Bách khoa để đào tạo nhân lực chuyên sâu! Ngành Y Sinh cũng phải được ưu tiên
4. Các Hiệp Hội ngành nghề Nông nghiệp phải xác định nhiệm vụ quan trọng nhất là đi tìm đầu ra, làm cầu nối và tạo chuỗi ucng ứng cho ngành mình, cho các farms, chứ đừng vô tích sự như các thể loại đoàn đội, suốt ngày chỉ họp hành. Ví dụ, các cụ sang Úc mua cotton nguyên vật liệu đi, là gì có chuyện xông ra cách đồng mua - chỉ mua qua HH được thôi. Ông HH này sẽ giữ giá ổn định cho mặt hàng đó, vì sẽ có năm giá lên, có năm giá lại xuống, nhiệm vụ là phải điều chỉnh được đúng mà bảo vệ ngành. Và để làm thế này được thì lại phải tập trung hóa, quay lại mục 1 như trên!
Đấy đại thể mấy vấn đề cốt lõi đấy thôi mà em thấy chưa giải quyết được thì có bàn bằng giời cũng chả thay đổi gì đâu, vì sẽ không bao giờ có nền Nông nghiệp quy mô lớn với tầm nhìn hẹp và những mảnh vườn một vài héc ta!
Em nghĩ, người "lớn" làm việc lớn, người "nhỏ" làm việc nhỏ, cái thớt này, khủng hoảng kinh tế thế giới, hay khủng khoảng con Covid,... thì nó đối lập nhau về việc lớn, nhỏ, và kg chỉ có Giáo sư, Tiến sỹ mới có thể luận, bàn, hay rút ra bài học gì đó, mà em nghĩ, ai cũng có thể chiêm nghiệm, tư duy cho mình được.Em bẩu ngay từ đầu phải từ Thiến sỷ trở lên mới trả lời được mà. Khó bỏ cụ ra ý.
Gần đây, em xem trên Netflix, phim tài liệu về biến đổi khi hậu, và thế giới đang ở làn ranh đỏ, mấp mé. Qua làn ranh đỏ sẽ như trò domino, suy thoái môi trường không dừng lại được.
Việc này chỉ lđ các nước mới ra tay được, không mong dân đen ý thức được. Vd như lđ ch.Âu mới đây quyết 20 năm tới dẹp dùng nhiên liệu hóa thạch trên oto, chắc do phim đấy ạ.
Sáng nay em làm bát cơm rang. Nên em chịu cụ ạ.Em nghĩ, người "lớn" làm việc lớn, người "nhỏ" làm việc nhỏ, cái thớt này, khủng hoảng kinh tế thế giới, hay khủng khoảng con Covid,... thì nó đối lập nhau về việc lớn, nhỏ, và kg chỉ có Giáo sư, Tiến sỹ mới có thể luận, bàn, hay rút ra bài học gì đó, mà em nghĩ, ai cũng có thể chiêm nghiệm, tư duy cho mình được.
vấn đề nó nằm ở chỗ:
- Người "lớn" thì thường lại làm việc "nhỏ" ==> và người đó lại càng "lớn" hơn
- Người "nhỏ" lại thường làm việc "lớn" ==> và người đó lại càng "nhỏ" hơn
Trên báo, Em thấy mấy ông lớn, giàu có, tỷ phú tiền đô,... thì lại thấy hay đi ăn đồ ăn nhanh, ăn bánh mỳ,.. vài đô cho 1 bữa trưa,... để rồi làm việc tiếp,...
Mấy ông đối lập về tiền bạc, tài sản,... thì lại hay đi ăn thịt thà cá mú, hải sản, tôm hùm,...
Tại sao lại thế ?
Tôi không phải chuyên gia nông nghiệp, chỉ có chút hiểu biết về vấn đề này. Lý do thì có ba lý do:Vomoicuoi nói:
"Có một điều rất đơn giản nhiều người biết nhưng ít ai thực hiện là trồng nhiều loại cây trên diện tích thay vì chuyên canh 1 loại cây thì sâu bệnh sẽ ít hơn rất nhiều. Và đất cũng tốt hơn. Ví dụ anh chỉ trồng chuyên cam canh sẽ rất nhiều các loại sâu mà ko thể ko phun thuốc. Nhưng anh xen với ít ổi. Mít v.v.v sẽ hạn chế sau rất nhiều"
Tại sao vậy bác nhỉ???
Trái với suy nghĩ truyền thống, trong thực tế thì đất của rừng rậm nhiệt đới cực kỳ ít dinh dưỡng còn đất của sa mạc (cát nhiệt đới / tuyết hàn đới) thì rất giàu dinh dưỡng. Lý do là vì các vật chất hữu cơ (biomass) ở rừng nhiệt đới phần lớn đã nằm trong cây cối cả rồi (https://www.dw.com/en/the-amazon-nutrient-rich-rainforests-on-useless-soils/a-50139632). Còn ở sa mạc thì vì không có nhiều thực vật hấp thụ nên chất dinh dưỡng phần lớn nằm trong đất.Em thì không nghĩ thế, đất Lào vốn phần lớn là rừng rậm nên không thể nói là đất cằn cỗi được. Với công nghệ thâm canh hiện nay thì phụ thuộc không quá nhiều vào dinh dưỡng sẵn có trong đất mà chủ yếu là qua phân bón thôi. Lào ít nông sản em nghĩ phần lớn do người Lào không chịu làm thôi chứ tiềm năng làm nông nghiệp quy mô của Lào là lớn đấy ạ.
Tôi đoán vì rẻ là yếu tố tiên quyết đối với nông dân nghèo, không có định hướng và giúp đỡ vốn cũng như bao tiêu của chính quyền nên các hóa chất dược dùng ở các nước nghèo đa phần là hàng cấm ở các nước phát triển. Mà khi đã dính hóa chất cấm thì nông sản của nước nghèo xuất qua đó không được. Đơn giản vậy thôi.Thống kê cho thấy lượng thuốc BVTV nhà mình dùng chưa là cái gì cả, nhất là so với mấy anh hàng xóm Thái, Nhật, Hàn. Vậy vấn đề nằm ở chỗ khác phỏng cụ?
Pesticide Use by Country - Worldometer
List of countries in the workd by pesticide use in tons and kg per hectare of cropland. Link to historical chart and more food and agriculture statisticswww.worldometers.info
Ơ, bác này hay phết nhỉEm bẩu ngay từ đầu phải từ Thiến sỷ trở lên mới trả lời được mà. Khó bỏ cụ ra ý.
Gần đây, em xem trên Netflix, phim tài liệu về biến đổi khi hậu, và thế giới đang ở làn ranh đỏ, mấp mé. Qua làn ranh đỏ sẽ như trò domino, suy thoái môi trường không dừng lại được.
Việc này chỉ lđ các nước mới ra tay được, không mong dân đen ý thức được. Vd như lđ ch.Âu mới đây quyết 20 năm tới dẹp dùng nhiên liệu hóa thạch trên oto, chắc do phim đấy ạ.